anna_le

New Member

Download miễn phí Luận văn Nâng cao năng lực tự học cho học sinh chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun - ( Phần Hoá học vô cơ lớp 12)





Câu 1: Phương pháp điện phân nóng chảy dùng để:
A. Điều chế tất cả các kim loại.
B. Điều chế các kim loại có tính khử yếu.
C. Điều chế các kim loại có tính khử trung bình.
D. Điều chế các kim loại có tính khử mạnh.
Câu 2: Trong các phương pháp điều chế kim loại, phương pháp nào sau đây cho
kim loại có độ tinh khiết hơn cả:
A. Nhiệt luyện. B. Nhiệt nhôm.
C. Thủy luyện. D. Điện phân.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

_________________________________________________________________
70
Nhận xét:
- Các kim loại kiềm có 1 electron ở lớp ngoài cùng nên đễ mất một electron để có cấu
hình khí hiếm gần nhất, thể hiện tính khử.
- Năng lượng ion hoá nhỏ nên là những kim loại hoạt động mạnh.
- Các kim loại kiềm chỉ thể hiện số ôxi hoá +1 trong hợp chất.
- Thế điện cực có giá trị âm nhất so với các kim loại khác. Sự biến đối thế điện cực
không giống như năng lượng ion hoá vì khi xét thế điện cực còn chú ý đến năng lượng
hidrat hoá.
(2). Tính chất vật lý:
- Các kim loại kiềm đều mềm,dễ cắt, nhẹ, có ánh kim ( khi mới cắt) và màu trắng bạc (
khi để lâu trong không khí).
- Cấu trúc tinh thể tương đối rỗng: mạng lập phương tâm khối, số phối trí 8, độ đặc
khít 68%. Liên kết kim loại yếu.
- Khối lượng riêng nhỏ, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp, độ dẫn điện tốt ( sau
Ag, Cu và Au).
- Ở trạng thái hơi, phân tử các kim loại kiềm hầu như chỉ đơn nguyên tử, có một phần
nhỏ là lưỡng nguyên tử dạng M2. Hơi có màu khác nhau: Na có màu đỏ nâu, K có màu
xanh lục, Rb có màu xanh da trời …
- Khi đốt trong ngọn lửa không màu, các kim loại kiềm làm cho ngọn lửa có màu đặc
trưng: Na cho màu vàng, K cho màu tím, Rb cho màu tím hồng, Sc cho màu xanh da
trời. Điều đó là do các electron của nguyên tử hay ion kim loại kiềm bị kích động từ
các obital có mức năng lượng thấp nhảy ra những obitan có mức năng lượng cao hơn,
sau đó lại nhảy về chiếm các mức năng lượng ban đầu, phát ra năng lượng đã hấp thụ
dưới dạng bức xạ vùng nhìn thấy.
- Các kim loại kiềm không độc, nhưng hidroxit của chúng có tác dụng ăn mòn da nên
gọi là kiềm ăn da.
Luận văn ThS Khoa học Giáo Dục Chuyên ngành: Lí luận và PPDH Hoá học
________________________________________________________________________
71
- Test 2: Kiểm tra nâng cao
Thời gian: 15 phút.
Câu 1: Liên kết kim loại là liên kết do:
A. sử dụng cặp e chung giữa các nguyên tử kim loại.
B. lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
C. các electron tự do liên kết các ion dương kim loại với nhau.
D. liên kết cho - nhận của các nguyên tử kim loại trong mạng tinh thể.
Câu 2: Nguyên tử nguyên tố X có tổng các loại hạt là 34. X là:
A. Mg. B. Na. C. Li. D. K.
Câu 3: Cấu trúc mạng tinh thể kim loại kiềm thuộc loại:
A. mạng lập phương tâm diện. B. mạng lập phương tâm khối.
C. mạng lục phương đặc khít. D. cả ba loại A, B, C.
Câu 4: Thứ tự giảm dần của bán kính nguyên tử và ion nào sau đây là đúng:
A. Ne > Na
+
> Mg
2+
. B. Na
2+
> Mg
2+
> Ne.
C. Na
+
> Ne > Mg
2+
. D. Mg
2+
> Na
+
> Ne.
Câu 5: Chọn số liệu ở cột II để ghép với phần câu ở cột I cho phù hợp.
Cho khối lượng riêng của một số kim loại sau: Al= 2,7; Li = 0,53; K= 0,86; Ca=
1,54 (g/cm
3
).
Cột I Cột II
A. thể tích 1 mol Al là: 1) 13,20cm3
B. Thể tích 1 mol Li là: 2) 25,97 cm3
C. Thể tích 1 mol K là: 3) 10 cm3
D. Thể tích 1 mol Ca là: 4) 33,54cm3
Câu 6: Kim loại kiềm có tính khử phát triển nhất trong các kim loại vì:
(1)- kim loại kiềm rất nhẹ.
(2)- Cấu hình electron lớp ngoài cùng chỉ có 1 electron nên dễ nhường e này.
(3)- Trong cùng một chu kì, kim loại kiềm có bán kính lớn nhất.
(4)- Trong cùng một chu kì, kim loại kiềm có điện tích hạt nhân nhỏ nhất.
Chọn những lí do đúng:
A. chỉ có (1). B. chỉ có (2). C. có (2) và (3). D. cả 4 lí do.
Câu 7: Ở nhóm IA, kim loại M có công thức ôxit là:
A. MO2 B. MO C. M2O3 D. M2O
Câu 8: Không thể gặp kim loại kiềm ở trạng thái thiên nhiên vì:
Luận văn ThS Khoa học Giáo Dục Chuyên ngành: Lí luận và PPDH Hoá học
________________________________________________________________________
72
A. Thành phần của chúng trong tự nhiên rất nhỏ.
B. chúng hoạt động mạnh nên thường phản ứng với các chất khác.
C. chúng quá nhẹ.
D. chúng dễ tan trong nước.
Câu 9: Thế điện cực của kim loại kiềm không biến đổi giống năng lượng ion hoá vì thế
điện cực phụ thuộc vào:
A. bán kính nguyên tử. B. khối lượng riêng.
C. năng lượng hidrrat hoá. D. độ âm điện.
Câu 10: Độ dẫn điện của kim loại kiềm tốt vì:
A. các electron chiếm nửa vùng electron hoá trị. B. mật độ electron thấp.
C. nhiệt độ nóng chảy thấp. D. có cấu trúc rỗng.
Đáp án: - Test 1: 1-C 2-C 3-D 4-D 5-B
6-C 7-B 8-C 9-A 10-A
- Test 2: 1-C 2-B 3-A 4-A 5-a3,b1,c5,d2
6-C 7-D 8-B 9-C 10-A
…………………………………………………………………………………
TIỂU MODUN 2: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI NHÓM IA
- Phần hƣớng dẫn tự học lý thuyết:
* Tài liệu tham khảo:
1. Sách tài liệu chuyên Hoá học tập II. (trang 92 98)
2. Hoá học vô cơ - Nguyễn Đức Vận,tập 2.(trang 4144)
3. Hoá học vô cơ - Hoàng Nhâm, tập 2.(trang )
4. Cơ sở Hoá học vô cơ -Trần Thị Đà. (trang  )
Hƣớng dẫn: đọc các tài liệu giới thiệu ở trên và trả lời các câu hỏi sau:
1. Tính chất hoá học đặc trưng của các kim loại kiềm? nguyên nhân?
2. Hãy cho biết những phản ứng thể hiện tính chất hoá học đặc trưng của kim
loại kiềm? Viết PTPƯ minh hoạ.
Luận văn ThS Khoa học Giáo Dục Chuyên ngành: Lí luận và PPDH Hoá học
________________________________________________________________________
73
- Test 1: Kiểm tra cơ bản.
Thời gian: 15 phút.
Câu 1: Kim loại kiềm và kiềm thổ ( trừ Be và Mg) tác dụng được với:
A. Cl2, Ar, CuSO4, NaOH. B. H2SO4, CuCl2, CCl4, Br2.
C. Halogen, nước, H2, axit, rượu. D. kiềm, muối, ôxit, kim loại.
Câu 2: Trong tự nhiên, kim loại kiềm và kiềm thổ không tồn tại ở dạng tự do vì chúng
là:
A. những kim loại hoạt động mạnh. B. những kim loại dễ bị khử.
C. những kim loại tan được trong nước. D. những kim loại không điển hình.
Câu 3: Người ta thực hiện những phản ứng sau:
(1)- Điện phân nóng chảy NaOH. (2)- Điện phân ddNaOH .
(3)- Điện phân NaCl nóng chảy. (4)- Cho dd NaOH tác dụng với dd HCl.
(5)- Cho dd NaOH tác dụng với dd CuCl2.
Phản ứng nào ion Na+ vẫn tồn tại?
A. (1), (2), (3), (4), (5). B. (1), (2), (3), (4).
C. (1), (2), (4). D. (2), (4), (5).
Câu 4: Nhóm các kim, loại nào dưới đây tan trong nước ở nhiệt độ thường tạo dung
dịch bazơ kiềm?
A. Na, K, Mg, Ca. B. Be, Mg, Ca, Ba.
C. Na, K, Ca, Ba. D. K, Ba, Ca, Zn.
Câu 5: Khi điện phân nóng chảy NaOH và điện phân dd NaOH ta thu được sản
phẩm giống nhau là:
A. Na. B. O2. C. H2. D. H2O
Câu 6: Câu nào sau đây đúng?
A. Kim loại kiềm có tính khử yếu.
B. Kim loại kiềm có tính khử mạnh.
C. Kim loại kiềm có tính khử trung bình.
D. Kim loại kiềm có tính khử giảm từ Li

Cs.
Câu 7: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Cl2  X  Y  Z  X  Cl2.
Trong đó X, Y, Z là các chất rắn và chứa Clo. X, Y, Z là:
A. NaCl, NaOH, Na2CO3. B. KCl, KOH, K2CO3.
C. CaCl2, Ca(OH)2, CaCO3. D. cả A, B, C đều đúng.
Luận văn ThS Khoa học Giáo Dục Chuyên ngành: Lí luận và PPDH Hoá học
________________________________________________________________________
74
Câu 8: Cho 3,6 gam hỗn hợp gồm K và một kim loại kiềm A tác dụng vừa hết với
nước thu được 2,24 lit khí H2 ở 0,5 atm và 0
oC. Biết số mol kim loại A trong hỗn
hợp lớn hơn 10% tổng số mol của cả 2 kim loại. A là:
A. K. B. Na. C. Li. D. Rb.
Câu 9: Một mẫu Ba-Na tác dụng với nước có dư thu được dung dịch X và 3,36 lit
khí H2 ( đktc). Thể tích dd H2SO4 2M c
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Giao hàng Tiết Kiệm Luận văn Kinh tế 0
D nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty cổ phần Dịch vụ Giao Hàng Nhanh Luận văn Kinh tế 0
D nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần dược hậu giang đến năm 2010 Văn hóa, Xã hội 0
D Sử dụng sơ đồ tư duy trong các tiết ôn tập môn toán 12 nhằm phát huy tính sáng tạo và nâng cao khả năng ghi nhớ của học sinh Luận văn Sư phạm 0
D Vị thế, yếu tố cản trở và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần May Việt Tiến Quản trị học 0
D Nghiên cứu nâng cao chất lượng điện năng và giảm tổn thất trong lưới điện phân phối, ứng dụng vào lưới điện của công ty điện lực Lào Khoa học kỹ thuật 0
D một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp ngành thép việt nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho dịch vụ quảng cáo trực tuyến admicro Luận văn Kinh tế 0
D Các biện pháp nâng cao chất lượng điện năng trong lưới điện phân phối huyện phú bình Khoa học kỹ thuật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top