Wynton

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hồng Hà khi Việt Nam là thành viên của WTO





 
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 3
1.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 3
1.1.1.Khái niệm về Ngân hàng thương mại. 3
1.1.2. Hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại. 4
1.1.2.1. Hoạt động huy động vốn. 4
1.1.2.2. Hoạt động sử dụng vốn. 5
1.1.2.3. Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ. 5
1.1.2.4. Các hoạt động khác. 6
1.2. NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 6
1.2.1. Khái niệm cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại. 6
1.2.2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại. 7
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại. 12
1.2.3.1 Các nhân tố bên trong. 12
1.2.3.2 Các nhân tố bên ngoài. 15
1.2.4. Mô hình phân tích năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại. 18
1.3. CÁC QUI ĐỊNH CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO VỀ LĨNH VỰC TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG. 22
1.3.1. Quá trình hình thành và phát triển của tổ chức Thương mại thế giới WTO. 22
1.3.2. Các nguyên tắc của tổ chức Thương mại thế giới WTO. 22
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA 24
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 24
 
CHI NHÁNH HỒNG HÀ KHI VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN CỦA WTO. 24
2.1. GIỚI THIỆU VỀ CHI NHÁNH. 24
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 24
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh 25
2.2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH. 29
2.2.1. Tình hình hoạt động huy động vốn 29
2.2.1.1 Tổng nguồn vốn huy động : 29
2.2.1.2 Cơ cấu huy động vốn: 30
2.2.2. Tình hình hoạt động tín dụng tại chi nhánh. 32
2.2.3. Tình hình thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ. 35
2.2.3.1. Về thanh toán quốc tế: 35
2.2.3.2. Về kinh doanh tiền tệ : 36
2.2.4. Các hoạt động khác. 36
2.3. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHI NHÁNH TRONG THỜI GIAN QUA. 37
2.3.1. Tiềm lực chi nhánh. 37
2.3.2. Năng lực công nghệ. 41
2.3.3. Chất lượng nguồn nhân lực. 41
2.3.4. Năng lực quản lý, điều hành. 43
2.3.5. Hệ thống kênh phân phối, mức đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ và chất lượng phục vụ khách hàng. 43
2.3.6. Năng lực cạnh tranh của NHNo-PTNT chi nhánh Hồng Hà theo mô hình SWOT. 44
2.3.6.1. Những điểm mạnh. 44
2.3.6.2. Những điểm yếu. 45
2.4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH Ở NHNo&PTNT CHI NHÁNH HỒNG HÀ. 46
2.4.1. Những thành công của chi nhánh. 46
2.4.2. Những tồn tại và nguyên nhân. 48
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HỒNG HÀ KHI VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN CỦA WTO. 50
3.1. PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHNo&PTNT CHI NHÁNH HỒNG HÀ. 50
3.1.1. Khó khăn và thuận lợi trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của NHNo-PTNT chi nhánh Hồng Hà trong điều kiện hội nhập KTQT. 50
3.1.2. Phương hướng và mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh của NHNo-PTNT chi nhánh Hồng Hà. 52
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HỒNG HÀ. 53
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHNo&PTNT CHI NHÁNH HỒNG HÀ. 56
3.3.1. Về phía Chính Phủ. 56
3.3.1.1. Nhà nước cần tạo ra sân chơi bình đẳng hơn cho các doanh nghiệp. 56
3.3.1.2. Hoàn thiện hệ thống pháp luật. 57
3.3.1.3. Nâng cao vai trò hỗ trợ, khuyến khích các NHTM cạnh tranh và hội nhập. 57
3.3.2. Về phía Ngân hàng nhà nước Việt Nam. 58
3.3.2.1.Hoàn thiện hệ thống luật ngân hàng phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 58
3.3.2.2. Nâng cao năng lực quản lý điều hành. 58
3.3.2.3. Khẩn trương hoàn thiện hoạt động của thị trường tiền tệ - tín dụng 58
3.3.2.4. Đẩy mạnh tiến trình cổ phần hóa các NHTM Nhà nước 59
KẾT LUẬN 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO 61
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ghệ và thị trường dù là quốc tế hay trong phạm vi hẹp, từ sự thay đổi trong chính sách của nhà nước có liên quan tới lĩnh vự hoạt động cuat công ty, từ sự thay đổi khuôn mẫu xã hội, cấu trúc dân số hay cấu trúc thời trang..., từ các sự kiện diễn ra trong khu vực. cách tìm kiếm hữu ích nhất là rà soát lại các ưu thế của mình và tự đặt câu hỏi liệu các ưu thế ấy có mở ra cơ hội mới nào không. Cũng có thể làm ngược lại, rà soát các yếu điểm của mình và tự đặt câu hỏi liệu có cơ hội nào xuất hiện nếu loại bỏ được chúng.
+ Threats: Những trở ngại đang phải? Các đối thủ cạnh tranh đang làm gì? Những đòi hỏi đặc thù về công việc, về sản phẩm hay dịch vụ có thay đổi gì không? Thay đổi công nghệ có nguy cơ gì với công ty hay không? Có vấn đề gì về nợ quá hạn hay dòng tiền? Liệu có yếu điểm nào đang đe doạ công ty? Các phân tích này thường giúp tìm ra những việc cần làm và biến yếu điểm thành triển vọng.
- Mô hình phân tích SWOT thích hợp cho việc đánh giá hiện trạng của công ty thông qua việc phân tích tinh hình bên trong (Strengths và Weaknesses) và bên ngoài (Opportunities và Threats) công ty. SWOT thực hiện lọc thông tin theo một trật tự dễ hiểu và dễ xử lý hơn.
* Các yếu tố bên trong cần phân tích có thể là:
Văn hóa công ty.
Hình ảnh công ty.
Cơ cấu tổ chức.
Nhân lực chủ chốt.
Khả năng sử dụng các nguồn lực.
Kinh nghiệm đã có.
Hiệu quả hoạt động.
Năng lực hoạt động.
Danh tiếng thương hiệu.
Thị phần.
Nguồn tài chính.
Hợp đồng chính yếu.
Bản quyền và bí mật thương mại.
*Các yếu tố bên ngoài cần phân tích có thể là:
Khách hàng
Đối thủ cạnh tranh
Xu hướng thị trường.
Nhà cung cấp.
Đối tác.
Thay đổi xã hội.
Công nghệ mới.
Môi truờng kinh tế.
Môi trường chính trị và pháp luật.
- Chất lượng phân tích của mô hình SWOT phụ thuộc vào chất lượng thông tin thu thập được. Thông tin cần tránh cái nhìn chủ quan từ một phía, nên tìm kiếm thông tin từ mọi phía: ban giám đốc, khách hàng, đối tác, nhà cung cấp, đối tác chiến lược, tư vấn... SWOT cũng có phần hạn chế khi sắp xếp các thông tin với xu hướng giản lược. Điều này làm cho nhiều thông tin có thể bị gò ép vào vị trí không phù hợp với bản chất vấn đề. Nhiều đề mục có thể bị trung hòa hay nhầm lẫn giữa hai thái cực S-W và O-T do quan điểm của nhà phân tích.
1.3. CÁC QUI ĐỊNH CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO VỀ LĨNH VỰC TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG.
1.3.1. Quá trình hình thành và phát triển của tổ chức Thương mại thế giới WTO.
- WTO là thành quả của các vòng đàm phán Uruguay (từ 1986 đến 1994), ra đời trên sự kế thừa các nguyên tắc, luật lệ của tổ chức tiền thân đã tồn tại 50 năm trước.
- Trong suốt quãng thời gian này, hiệp định chung về thương mại và thuế quan (GATT) đã được sử dụng như 1 hiệp định tác nghiệp, được duy trì sau khi không thành lập được ITO, nhằm điều chỉnh toàn bộ hệ thống Thương mại hàng hóa Quốc Tế.
- WTO chính thức đi vào hoạt động ngày 1/1/1995 và có trụ sở tại Geneva- Thụy Sỹ.
- Đến ngày 26/03/2008 WTO có 153 thành viên, thành viên mới gia nhập là Cape Verde.
1.3.2. Các nguyên tắc của tổ chức Thương mại thế giới WTO.
WTO đã đặt ra những nguyên tắc hoạt động bắt buộc tất cả các thành viên WTO phải tuân thủ trong đó có 3 nguyên tắc quan trọng nhất.
- Nguyên tắc “tối hệ quốc” (MFN - Most Favoured Nation) là nguyên tắc pháp lý quan trọng nhất của WTO. Nguyên tắc này được hiểu là nếu 1 nước dành cho 1 nước thành viên một sự đối xử đãi ngộ nào đó thì nước này cũng sẽ phải dành sự ưu đãi nào đó cho tất cả các nước thành viên khác.
- Nguyên tắc “Đãi ngộ quốc gia” (NT – National Treatment) được hiểu là hàng hóa nhập khẩu, dịch vụ và quyền sở hữu trí tuệ nước ngoài phải được đối xử không kém phần thuận lợi hơn so với hàng hóa cùng loại cùng loại trong nước.
- Nguyên tắc “cạnh tranh công bằng” (Fair competiton) thể hiện nguyên tắc “tự do cạnh tranh trong những điều kiện bình đẳng như nhau”
Dịch vụ Ngân hàng: Đàm phán dịch vụ ngân hàng khá gay go, quyết liệt do đây là lĩnh vực nhạy cảm đối với Việt Nam khi các thành viên rất quan tâm. Dù phải chịu sức ép khá lớn từ các thành viên. Nhưng Việt Nam đã đạt được cam kết hợp lý, cân bằng và phù hợp với chủ trương của Chính Phủ.
Việt Nam đã giữ được những hạn chế quan trọng quy định như không cho phép chi nhánh Ngân hàng nước ngoài mở điểm giao dịch ngoài trụ sở chi nhánh, hạn chế các tổ chức tín dụng nước ngoài mua cổ phần của các NHTM quốc doanh cổ phần hoá, chưa tự do các giao dịch vốn,… bổ sung thêm 1 số hạn chế quan trọng để tăng thêm hiệu quả quản lý Nhà nước đối với thị trường Ngân hàng khi Việt Nam gia nhập WTO.
Các hạn chế đáng chú ý là đưa ra yêu cầu về tổng tài sản của các tổ chức tín dụng nước ngoài muốn kinh doanh tại Việt Nam, không cho phép các tổ chức, cá nhân nước ngoài mua quá 30% tổng cổ phần của các NHTM, trừ khi Việt Nam có quy định khác hay được sự chấp thuận của các cơ quan có thẩm quyền.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
CHI NHÁNH HỒNG HÀ KHI VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN CỦA WTO.
2.1. GIỚI THIỆU VỀ CHI NHÁNH.
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
- Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn Hồng Hà là chi nhánh cấp I trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam, có trụ sở chính tại 164 Trần Quang Khải - Quận Hoàn Kiếm – Hà Nội.
- Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn Hồng Hà, tiền thân là NHNo&PTNT Quảng An được thành lập theo Quyết định số 306/QĐ/HĐQT-TCCB ngày 16/08/2004 của chủ tịch hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam với chức năng thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng theo quy chế tổ chức và hoạt động của NHNo&PTNT Việt Nam. Ngày 01/11/2004, Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn Quảng An chính thức đi vào hoạt động.
- Ngân hàng No&PTNT chi nhánh Quảng An làm các nghiệp vụ huy động vốn, đầu tư cho vay các thành phàn kinh tế, tư vấn đầu tư, bảo lãnh, thực hiện chiết khấu các thương phiếu, các nghiệp vụ thanh toán, nhận cầm cố, thế chấp tài sản, mua bán kinh doanh ngoại tệ, thanh toán Quốc tế, tài trợ xuất khẩu,... và ngày càng khẳng định tầm quan trọng của mình trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam.Từ ngày 20 tháng 3 năm 2007 ngân hàng No&PTNT chi nhánh Quảng An đổi tên thành NHNo&PTNT chi nhánh Hồng Hà .
- Mới ra đời chưa đầy bốn năm, quy mô hoạt động còn hạn hẹp, nhưng NHNo&PTNT chi nhánh Hồng Hà đã đạt được những thành công đáng kích lệ.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh
Giám
đốc
Các
phòng
nghiệp
vụ
Kế hoạch
Kinh doanh
Kế toán - ngân quỹ
Tổ chức - Hành chính
Kiểm tra, kiểm toán nội bộ
Điện toán
Kinh doanh ngoại hối
Dịch vụ - Maketing
Các phòng giao dịch
Các phó giám đốc
Nguồn Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hồng Hà
Hình 3: Mô hình tổ chức của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hồng Hà hiện nay
*Phòng kế hoạch tổng hợp :
Trực tiếp quản lý cân đối nguồn vốn đảm b
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Giao hàng Tiết Kiệm Luận văn Kinh tế 0
D nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty cổ phần Dịch vụ Giao Hàng Nhanh Luận văn Kinh tế 0
D nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần dược hậu giang đến năm 2010 Văn hóa, Xã hội 0
D Sử dụng sơ đồ tư duy trong các tiết ôn tập môn toán 12 nhằm phát huy tính sáng tạo và nâng cao khả năng ghi nhớ của học sinh Luận văn Sư phạm 0
D Vị thế, yếu tố cản trở và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần May Việt Tiến Quản trị học 0
D Nghiên cứu nâng cao chất lượng điện năng và giảm tổn thất trong lưới điện phân phối, ứng dụng vào lưới điện của công ty điện lực Lào Khoa học kỹ thuật 0
D một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp ngành thép việt nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho dịch vụ quảng cáo trực tuyến admicro Luận văn Kinh tế 0
D Các biện pháp nâng cao chất lượng điện năng trong lưới điện phân phối huyện phú bình Khoa học kỹ thuật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top