daigai

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
MỞ ĐẦU...................................................................ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ..............ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
II. PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI...ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
III. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI..........................ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUU ...............ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
V. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐỀ TÀI ......ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
CHƯƠNG I...................................................................................................................................2 CƠ SỞ LÝ LUẬN........................................................................................................................2
I. II. III.
1. 2.
LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH ..................................................................................... 2 LÝ LUẬN VỀ GIẢI PHÁP ........................................................................................... 2 CÁC ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẾN SẢN XUẤT KINH DOANH ............ 4
CÁC YẾU TỐ THUỘC MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ......................................................4 CÁC YẾU TỐ THUỘC MÔI TRƯỜNG VI MÔ......................................................6
CHƯƠNG II ............................................................................................................................... 10 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG VÀ TÁC ĐỘNG BÊN NGOÀI CỦA CÔNG TY10
I. II.
1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8.
III. 1.
2. IV.
GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP ................................................................................. 10 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG...............................................................12 SẢN PHẨM ............................................................................................................ 12 THỊ TRƯỜNG, HỆ THỐNG PHÂN PHỐI ............................................................ 17 CƠ SỞ VẬT CHẤT ................................................................................................ 21 HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ............................................................... 21 MÁY MÓC THIẾT BỊ ............................................................................................ 22 CÔNG SUẤT THIẾT BỊ CHÍNH ........................................................................... 22 TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH ....................................................................................... 23 HOẠT ĐỘNG MARKETING.................................................................................26 TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI.......................................................28 ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP DƯỢC.............................................28 PHÂN TÍCH CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH.......................................................32 KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN DƯỢC PHẨM ....................... 35
CHƯƠNG III..............................................................................................................................37 GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH.........................................................37
I. II.
1. 2. 3.
1. 2. 3. 4. 5.
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY ................................................................. 37 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA XNLH DƯỢC HẬU GIANG ĐẾN NĂM 2010 37 MA TRẬN SWOT VÀ CÁC CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH ............................... 37 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CÁC CHIẾN LƯỢC QUAN TRỌNG.................39
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH............................41 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NGUỒN NHÂN LỰC ................................................... 41 GIẢI PHÁP NÂNG CAO TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG....................................42 GIẢI PHÁP VỀ ĐẦU TƯ VÀ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ ....................................... 42 GIẢI PHÁP VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM.......................................................43 GIẢI PHÁP ĐẦU VÀO SẢN PHẨM.....................................................................44
6. GIẢI PHÁP ĐA DẠNG HÓA SẢN PHẨM ........................................................... 44 7. GIẢI PHÁP CHO ĐẦU TƯ NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN............................45 8. GIẢI PHÁP VỀ GIÁ...............................................................................................46 9. GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG CHIÊU THỊ.......................................................47 10. GIẢI PHÁP CHO PHÂN PHỐI ......................................................................... 49
KẾT LUẬN................................................................................................................................50 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ket-noi.com kho tai lieu mien phi
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi
-1-
MỞ ĐẦU
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Dược phẩm luôn là một ngành có tính chất đặc biệt đối với xã hội và có ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống vì nó quyết định sự sống và sức khỏe của con người.
Chính vì sự quan trọng đó và những áp lực của dược nuớc ngoài mà chúng ta cần phát triển ngành dược trong nước để có thể thay thế và phát triển bảo vệ cuộc sống người dân tốt hơn.
Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang cũng là một danh nghiệp dược trong nước và với mục tiêu phát triển đáp ứng được nhu cầu sử dụng thuốc cần nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty trong tình hình thị trường Dược phẩm đang có những thay đổi lớn.
II. PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài được giới hạn trong việc phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh dược phẩm của Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang trong hoạt động kinh doanh của thị trường theo mục tiêu chiến lược đến năm 2010.
III. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Phân tích đánh giá tình hình thị trường, môi trường vĩ mô, môi trường vi mô từ đó đánh giá khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần Dược Hậu Giang.
Qua việc đánh giá đó đề xuất những giải pháp, những kiến nghị nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần Dược Hậu Giang để thực hiện đạt được mục tiêu chiến lược mà Công ty đã đề ra đến năm 2010.
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thông qua các thông tin dữ liệu lịch sử
Thông qua những nghiên cứu khảo sát tại các địa bàn Phương pháp thống kê, phân tích mô tả.
V. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐỀ TÀI
Qua việc phân tích, tổng hợp những vấn đề thực tế đưa ra những giải
pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Dược Hậu Giang.

-2-
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
I. LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH
Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là mộït việc không ngừng diễn ra giữa các doanh nghiệp. Cạnh tranh là sự tồn tại khách quan và đồng thời cũng là một yêu cầu thiết yếu để tồn tại, phát triển. Cơ chế thị trường bắt buộc mọi doanh nghiệp đều phải tham gia công cuộc cạnh tranh để tìm kiếm lợi nhuận, thị trường...
Bản chất của cạnh tranh trong thương trường không phải là diệt trừ đối thủ của mình mà chính là phải mang lại cho khách hàng những giá trị gia tăng cao hơn hoặc/và mới lạ hơn để khách hàng lựa chọn mình chứ không lựa chọn các đối thủ cạnh tranh của mình.
Cạnh tranh không chỉ là một động thái của tình huống mà là một tiến trình tiếp diễn không ngừng khi các doanh nghiệp đều phải đua nhau để phục vụ tốt nhất khách hàng từ đó nâng cao vị thế trên thương trường và tránh bị tụt hậu có thể dẫn đến bị đào thải.
Trong tiến trình đầy biến động của sự cạnh tranh doanh nghiệp cần nắm vững các công cụ tư duy và tác nghiệp có khả năng tạo được cho mình một qui trình vận động liên hoàn từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh để tạo và giữ được thế mạnh của mình.
Chính vì vậy việc nâng cao khả năng cạnh tranh là rất quan trọng đối với các doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển trong môi trường kinh tế đầy biến động và phức tạp.
II. LÝ LUẬN VỀ GIẢI PHÁP
Để giải quyết bất kỳ vấn đề nào phát sinh trong bất kỳ lĩnh vực nào, đều cần có một phương pháp hàng động nhằm thay đổi vấn đề theo một định hướng nào đó. Các phương pháp hàng động để giải quyết vấn đề được gọi là giải pháp.
Một giải pháp có thể hướng thay đổi một vấn đề hòan toàn theo ý muốn áp đặt hay còn gọi là mục tiêu hành động, cũng có thể chỉ đáp ứng một phần thậm chí có thể đi ngược lại mục tiêu đã đề ra. Trong thực tiễn, để giải quyết một vấn đề có thể có rất nhiều các giải pháp khác nhau. Nếu đưa ra được giải pháp đúng và có giải pháp tổ chức thực hiện tốt thì sẽ đạt được mục tiêu và ngược lại, sẽ không đạt được mục tiêu hay chỉ đạt được một phần mục tiêu.
Trong số các giải pháp để giải quyết một vấn đề thì những giải pháp đưa ra được những phương pháp giải quyết các vấn đề theo các mục tiêu đã

Ket-noi.com kho tai lieu mien phi
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi
-3-
được hoạch định trước làm tăng sức lực cho tổ chức và các giải pháp phân bổ nguồn lực thực hiện các mục tiêu đó được gọi là giải pháp tạo nên lợi thế cạnh tranh. Nói một cách khác, giải pháp là hệ thống những cách làm, các phương pháp huy động và phân bổ tài nguyên sẵn có để đạt mục tiêu đã định ra cho một vấn đề cụ thể nào đó. Các giải pháp chiến lược cũng có thể được hiểu là các giải pháp cơ bản để làm tăng khả năng cạnh tranh đạt mục tiêu đề ra, như vậy có thể thấy sự khác nhau giữa giải pháp thông thường và giải pháp chiến lược như sau:
- Đối với các giải pháp chiến lược thì các phương pháp giải quyết vấn đề được đưa ra nhằm thay đổi vấn đề theo mục tiêu đã định trước trên cơ sở phân bổ các tài nguyên để xây dựng các giải pháp thực hiện mục tiêu.
Giải pháp chiến lược là giải pháp có mục tiêu và giải pháp thực hiện, do vậy đây là những giải pháp đồng bộ để đạt mục tiêu mà khó xác định được giải pháp nào quan trọng, giải pháp nào không quan trọng, cũng như khó có thể xác định trình tự thực hiện giải pháp.
Mục tiêu cơ bản của mọi hoạt động kinh doanh là lợi nhuận. Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu cuối cùng nhờ lợi nhuận thì trong từng thời kỳ nhất định, một tổ chức hoạt động kinh doanh có thể thực hiện các mục tiêu ngắn hạn để giải quyết các vấn đề có tính chiến lược trong từng giai đoạn. Những giải pháp chiến lược trong mỗi giai đoạn của quá trình kinh doanh sẽ giúp cho các tổ chức hoạt động kinh doanh kiểm soát được sự thay đổi trạng thái của tổ chức, phù hợp với những yếu tố tác động lên quá trình kinh doanh và đạt được mục tiêu đề ra để nâng cao tính cạnh tranh của doanh nghiệp.
Hoạt động kinh doanh của một tổ chức chịu chi phối của nhiều yếu tố, trong đó sự tác động của yếu tố bên trong chính là nội lực quyết định sự tồn tại và tăng trưởng của tổ chức kinh doanh. Do vậy, các giải pháp chiến lược sẽ căn cứ vào sự phân tích năng lực của tổ chức để đưa ra các phương pháp giải quyết vấn đề nâng cao năng lực kinh doanh của tổ chức.
Trong hoạt động của các tổ chức kinh doanh, đòi hỏi phải có những nguồn nhân lực để thực hiện công việc. Tổ chức và quản lý nguồn nhân lực tốt và phù hợp sẽ làm cho tổ chức kinh doanh hoạt động tốt hơn. Những giải pháp chiến lược của tổ chức giúp cho năng lực quản lý và tổ chức nguồn nhân lực phù hợp với mục tiêu kinh doanh.
Hoạt động kinh doanh cũng còn chịu tác động từ bên ngoài tổ chức, trong môi trường kinh doanh đa dạng, phong phú. Do vậy các giải pháp chiến lược đề ra các phương pháp giải quyết các vấn đề giúp tổ chức hội nhập vào môi trường kinh doanh phù hợp với điều kiện và thực lực của tổ chức và góp

-4-
phần giúp tổ chức tồn tại và phát triển trong sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt.
III. CÁC ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
Bất kỳ một tổ chức nào trong quá trình hoạt động đều gắn liền với những yếu tố tác động nhất định. Mức độ và tính chất tác động của các yếu tố đó gắn liền với nhau và tùy thuộc vào quy mô và tính chất của tổ chức. Các tổ chức kinh doanh thường xuyên chịu sự tác động của môi trường kinh doanh.
Mọi thay đổi trong hoạt động và chiến lược của doanh nghiệp đều phụ thuộc vào các thay đổi của môi trường kinh doanh.
Môi trường kinh doanh thường được chia làm hai nhóm: môi trường vĩ mô và môi trường vi mô.
1. CÁC YẾU TỐ THUỘC MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
Môi trường vĩ mô bao gồm: yếu tố kinh tế, yếu tố chính trị, yếu tố chính phủ, yếu tố tự nhiên, yếu tố công nghệ,v.v.. Mỗi yếu tố của môi trường vĩ mô có thể ảnh hưởng đến tổ chức một cách độc lập hay trong mối liên kết với các yếu tố khác.
Việc phân tích môi trường vĩ mô giúp doanh nghiệp trả lời câu hỏi: doanh nghiệp đang đối mặt với những gì.
i. YẾU TỐ KINH TẾ
Là hệ thống các hoạt động, các chỉ tiêu về kinh tế của mỗi quốc gia trong từng thời kỳ. Chúng ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh của từng ngành và từng doanh nghiệp với mức độ khác nhau.
ii. YẾU TỐ CHÍNH TRỊ
Thể chế chính trị giữ vai trò định hướng, chi phối toàn bộ các hoạt động, trong đó có hoạt động kinh doanh. Sự ổn định chính trị tạo ra môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh, trái lại, sự bất ổn về chính trị tác động bất lợi cho kinh doanh.
iii. YẾU TỐ PHÁP LUẬT
Pháp luật là sản phẩm của cơ quan lập pháp mỗi quốc gia, là công cụ để quản lý đất nước. Tuỳ theo từng giai đoạn phát triển và nhận thức của các thành viên thuộc đảng phái cầm quyền về tầm quan trọng của luật pháp, các bộ luật được hình thành để bảo vệ quyền lợi con người, quyền lợi của đảng phái, quyền lợi của dân tộc, của quốc gia.
iv. YẾU TỐ CHÍNH PHỦ
Chính phủ là cơ quan hành pháp, cơ cấu tổ chức của mỗi quốc gia được hình thành từ Trung ương xuống địa phương. Tuỳ theo nhiệm vụ quản lý nhà

Ket-noi.com kho tai lieu mien phi
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi
-5-
nước các mặt trong từng thời kỳ, công việc của tổ chức chính phủ sẽ hình thành tương ứng.
Doanh nghiệp cần có thông tin thường xuyên về hoạt động của Chính phủ, nhất là các chính sách nhằm nắm bắt cơ hội hay ngăn chặn, hạn chế nguy cơ từ yếu tố này. Trong chừng mực nhất định, các doanh nghiệp có thể vận động hành lang, đối thoại với cơ quan chính phủ để tạo cơ hội hay hạn chế nguy cơ nhất thời cho ngành và doanh nghiệp.
v. YẾU TỐ VĂN HÓA - XÃ HỘI
Các giá trị chung của xã hội, các tập tục truyền thống, lối sống của nhân dân, các hệ tư tưởng tôn giáo và cơ cấu dân số, thu nhập dân cư đều có tác động nhiều mặt đến hoạt động của các tổ chức kinh doanh. Văn hóa - xã hội do con người tạo ra và tác động trở lại mặt nhân cách của con người trong xã hội. Thay đổi một trong nhiều yếu tố văn hóa - xã hội có ảnh hưởng đến doanh nghiệp. Những yếu tố văn hóa - xã hội này thường thay đổi hay tiến triển chậm chạp làm cho đôi khi khó nhận ra. Các yếu tố này có thể đem lại cơ hội cho những doanh nghiệp này nhưng cũng có thể là nguy cơ đối với những doanh nghiệp khác.
vi. YẾU TỐ TỰ NHIÊN.
Nguồn tài nguyên bị lạm dụng đang ngày càng trở nên khan hiếm, tình trạng ô nhiễm môi trường, môi sinh đang là mối quan tâm lớn của xã hội, công chúng ngày càng quan tâm nhiều hơn đến chất lượng môi trường tự nhiên. Những nhóm công chúng đã nêu ra những vấn đề khác nhau về môi trường với chính phủ, như thiếu năng lượng, việc sử dụng lãng phí các tài nguyên thiên nhiên,v.v.. Tất cả các vấn đề đó khiến các nhà quản trị chiến lược phải thay đổi các quyết định và các biện pháp thực hiện quyết định.
vii. YẾU TỐ DÂN SỐ ĐỊA LÝ
Dân số trên mỗi khu vực địa lý ảnh hưởng đến nguồn nhân lực và khách hàng của doanh nghiệp. Trước khi quyết định đầu tư, phát triển thị trường các ngành hàng cụ thể, doanh nghiệp cần nghiên cứu các đặc điểm cơ bản về dân số như: quy mô dân số hiện tại, tiềm năng ở mỗi khu vực, cơ cấu nam - nữ, độ tuổi / thời kỳ, tỷ lệ phát triển dân số /thời kỳ, trình độ học vấn, chuyên môn trong độ tuổi lao động /thời kỳ, tâm lý dân cư khu vực, sự di chuyển cơ học của dân cư.
Thông tin về dân số theo khu vực địa lý kết hợp với yếu tố văn hóa xã hội giúp nhà quản trị quyết định:
- Xây dựng cơ sở sản xuất ở đâu thuận lợi nhất.
- Quyết định loại sản phẩm với quy mô phù hợp với khu vực thị trường.

-6-
- Quyết định các hoạt động marketing khác thích hợp (giá sản phẩm, quảng cáo, mạng lưới bán hàng,v.v..)
viii. YẾU TỐ KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ
Các ngành công nghiệp cũng như các doanh nghiệp đều phụ thuộc vào yếu tố kỹ thuật, công nghệ. Với sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ trên thế giới, nhiều công nghệ mới liên tiếp ra đời đã tạo ra những cơ hội cũng như nguy cơ đối với các doanh nghiệp và các ngành công nghiệp. Các doanh nghiệp phải cảnh giác với các công nghệ mới, vì chúng có thể làm cho sản phẩm của họ bị lạc hậu trực tiếp hay gián tiếp. Các doanh nghiệp đã đứng vững thường gặp nhiều khó khăn trong việc đối phó thành công trước các giải pháp công nghệ mới được đưa vào áp dụng trong ngành kinh doanh của họ, nhất là trong giai đoạn bão hoà trong “chu kỳ sống” của sản phẩm.
2. CÁC YẾU TỐ THUỘC MÔI TRƯỜNG VI MÔ
Môi trường vi mô bao gồm các yếu tố trong ngành - các yếu tố ngoại cảnh đối với doanh nghiệp, quyết định tính chất và mức độ cạnh tranh trong ngành sản xuất kinh doanh đó và môi trường nội bộ doanh nghiệp. Sự am hiểu các yếu tố này giúp doanh nghiệp nhận ra các mặt mạnh và mặt yếu của mình liên quan đến các cơ hội và nguy cơ mà ngành kinh doanh đó gặp phải.
i. CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI DOANH NGHIỆP a. ĐỐITHỦCẠNHTRANH
Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp phải đối đầu với nhiều loại đối thủ cạnh tranh, vì vậy sự nhận dạng và hiểu biết về các đối thủ cạnh tranh có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp.
Có các dạng đối thủ cạnh tranh tiêu biểu như:
* Đối thủ cạnh tranh trực tiếp hay đối thủ cạnh tranh nhãn hiệu là các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm có công dụng giống nhau, cung cấp cho cùng đối tượng khách hàng mục tiêu với giá tương tự.
* Đối thủ cạnh tranh sản xuất các sản phẩm thay thế là các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm khác, đáp ứng cùng nhu cầu của khách hàng mục tiêu.
* Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là các doanh nghiệp ra đời sau, ứng dụng công nghệ mới để sản xuất sản phẩm mới thay thế sản phẩm hiện tại của doanh nghiệp và các đối thủ cạnh tranh trực tiếp.
* Đối thủ cạnh tranh cùng phân chia túi tiền của khách hàng mục tiêu. Đây là các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm khác công dụng nhưng cùng hướng đến túi tiền của khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp. Nỗ lực hoạt động marketing của các doanh nghiệp đó có thể làm khách hàng mục tiêu

Ket-noi.com kho tai lieu mien phi
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi
-7-
thay đổi ý định trong việc mua sắm hàng hóa, nhất là các hộ gia đình có ngân sách giới hạn trong từng kỳ.
b. KHÁCHHÀNG
Khách hàng trung thành là một lợi điểm lớn của công ty. Sự tín nhiệm

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Sử dụng sơ đồ tư duy trong các tiết ôn tập môn toán 12 nhằm phát huy tính sáng tạo và nâng cao khả năng ghi nhớ của học sinh Luận văn Sư phạm 0
D Công tác xã hội nhóm với trẻ em mồ côi nhằm giảm mặc cảm tự ti để nâng cao khả năng hòa nhập môi trư Văn hóa, Xã hội 0
N Nâng cao khả năng huy động vốn đầu tư cho Tổng công ty Sông Đà Luận văn Kinh tế 0
V Phân tích thực trạng nguồn khách và một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng thu hút khách đến khách Luận văn Kinh tế 0
E Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty sản xuất kinh doanh đầu tư và dịch vụ Việt Hà Luận văn Kinh tế 0
C Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm ở Công ty sứ Thanh Trì Luận văn Kinh tế 0
N Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Tây Hồ trên thị trường xây lắp dân dụ Luận văn Kinh tế 0
O Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Vật liệu điện - Dụng cụ cơ khí Luận văn Kinh tế 2
N Giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn của chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Lạng Sơn Luận văn Kinh tế 0
T Giải pháp nâng cao khả năng thắng thầu tại công ty cổ phần XDCTGT 842 Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top