Download Luận văn Một số ứng dụng của phương pháp định giá các công cụ phái sinh và gợi ý cho Việt Nam

Download miễn phí Luận văn Một số ứng dụng của phương pháp định giá các công cụ phái sinh và gợi ý cho Việt Nam





Lợi suất khi đáo hạn là lợi suất làm cho giá mua bằng với tổng của các
dòng tiền lãi tương lai cộng với khoản nhận được tại thời điểm đáo hạn. Người
ta giả định rằng người mua tái đầu tưtất cả các dòng tiền tại mức lợi suất khi
đáo hạn và nắm giữ chứng khoán để bù đắp. Lợi suất khi đáo hạn giả định rằng
lãi nhận được được tại đầu tưtại cùng mức lợi suất mà tại đó chứng khoán được
mua ban đầu. Tuy nhiên, trong môi trường lãi suất biến động điều này không có
khả năng xảy ra. Vì vậy, lợi suất thực sự có được bằng cách tái đầu tưcác
khoản thanh toán lãi trên thực tế cóthể thấp hơn nếu lãi suất tái đầu tưthấp hơn
mức lợi suất khi đáo hạn. Điều ngược lại là đúng nếu mức lãi suất cao hơn.
Sẽ khá buồn tẻ khi tiến hành định giá trái phiếu một cách đơn lẻ. Chúng tôi đưa
ra một công thức kết hợp cả ba bước ở trên dưới đây. Thay vì yết giá trái phiếu
các nhà kinh doanh yết mức lợi suất khi đáo hạn. Nói một cách khác thay vì yết
giá 110,833$ cho trái phiếu này thì nhà kinh doanh sẽ yết là 6%.



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

tiếp theo
n = số kỳ trả lãi coupon tính từ lần trả lãi kế tiếp cho tới khi đáo hạn.
x = 1 khi trái phiếu đ−ợc tính gộp cả lãi hay 0 khi trái phiếu không gộp
lãi.
L−u ý một số tr−ờng hợp đặc biệt:
- Nếu tính tại thời điểm phát hành thì sẽ đ−ợc hiểu là kỳ thanh toán toán
lãi đầu tiên trùng vời kỳ thanh toán, khi đó f = 0 và x = 0 khi đó công thức trên
sẽ nh− sau:
⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡ +−= n
n
MV
i
VgP )1(
Giá trị hiện tại của dòng tiền tính theo lợi suất hiện tại
n)i(
S
P += 1 trong đó
P = giá trị hiện tại
S = giá trị t−ơng lai
n = Kỳ lĩnh lãi
i = Lợi suất thị tr−ờng chia cho (số kỳ trả lãi x100)
Lợi suất khi đáo hạn
n
n
t
t )i(
M
)i(
C
P ++∑ += = 111
69
Ví dụ 29: Một Trái phiếu Chính phủ với lãi coupon 12% đáo hạn 15
tháng 11 năm 2006 tính từ ngày hôm nay (22 tháng 10 năm 2003) lợi suất 5,5%
năm. Để tìm P (giá trên 100$ mệnh giá) chúng ta làm theo các b−ớc sau:
1. Tính giá trị của mỗi biến trong công thức định giá trái phiếu
i = lợi suất % năm chia cho 200 = 5,50/200 = 0,0275
V = 1/1+i = 1/1 + 0,0275 = 0,97323601
f = số ngày tính từ ngày định gía tới ngày thanh toán lãi tiếp theo
= số ngày tính từ ngày 22 tháng 10 năm 2003 tới ngày 15 tháng 11
năm 2003= 24
d = số ngày tính từ ngày thanh toán lãi cuối cùng tới ngày thanh
toán lãi tiếp theo = số ngày từ 15 tháng 5 2003 tới ngày 15 tháng 11 năm
2003 = 184
g = khoản lãi coupon nửa năm trên 100$ mệnh giá = 6,0% (một nửa của
12% lãi coupon cả năm) trên 100$ mệnh giá = 6$
n = số lần nửa năm tính từ ngày thanh toán lãi tiếp theo tới ngày đáo hạn
= ngày thanh toán lãi tiếp theo là 15 tháng 11 năm 2003 và ngày đáo hạn
của trái phiếu là 15 tháng 11 năm 2006 = 6 nửa năm
x = 1
2. Nhập biến số vào công thức:
⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡ +−+= n
n
d
f
V)
i
V
x(gVP 100
1
⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡ +−+= n
n
d
f
MV)
i
V
x(gVP
1
⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡ +⎟⎟⎠

⎜⎜⎝
⎛ −+= 6
6
184/24 )97323601,0(100
0275,0
97323601,011697323601,0
3. Giải ph−ơng trình
⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡ +⎟⎟⎠

⎜⎜⎝
⎛ −+= 6
6
184/24 )97323601,0(100
0275,0
97323601,011697323601,0
= 0,99646773(38,77420036=84,97849150 = 123,316
Vì vậy trong ví dụ này, giá trên 100$ mệnh giá là 123,316$
70
2.2.2 Công thức định giá hợp đồng t−ơng lai trái phiếu
Công thức định giá hợp đồng t−ơng lai trái phiếu cũng giống nh− công thức
định giá trái phiếu nh−ng có phần đơn giản hơn do các đặc tính chuẩn của hợp
đồng.
( ) ⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡ +−= n
n
V
i
VP 10013$000.1
Trong đó:
i
V += 1
1
i = lợi suất % năm chia cho 200
n = số kỳ bán niên = (20 kỳ đối với trái phiếu 10 năm, 6 kỳ đối với trái
phiếu 3 năm)
Ví dụ 30 : Một hợp đồng t−ơng lai trái phiếu kỳ hạn 10 năm giao dịch tại
mức 94,45 (lợi suất 5,55%0. Để tính P (giá trị hợp đồng trên 100.000$ mệnh
giá chúng ta hoàn tất các b−ớc sau
1. Tính giá trị của các biến trong công thức:
i = lợi suất % năm chia cho 200 => i =5,55:200
i
V += 1
1
= 0,02775 = 1/(1+0,02775) = 0,97299927
n = 20
2. Nhập các biến số vào công thức ta có:
( ) ⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡ +−= n
n
V
i
VP 10013$1000
3. Giải ph−ơng trình theo các b−ớc
( ) ⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡ +−= 20
20
)97299927,0(100
02775,0
97299927,013$1000P
( ) ⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡ +−= 20
20
)97299927,0(100
02775,0
97299927,013$1000P
71
= 1000$[45,57521005+57,84293070]
= 1000$(103,41814060) = 103.418,14$
Vì vậy, trong ví dụ này, giá trị hợp đồng trên 100.000$ mệnh giá là 103.418,14
2.2 Định giá hợp đồng kỳ hạn
2.2.1 Giá kỳ hạn đối với một tài sản đầu t− không có thu nhập
Loại hợp đồng kỳ hạn dễ định giá nhất là loại hợp đồng kỳ hạn đối với
một loại tài sản đầu t− không mang lại thu nhập cho ng−ời sở hữu. Cổ phiếu
không trả cổ tức và các trái phiếu chiết khấu (ví dụ, trái phiếu không trả lãi định
kỳ) là những ví dụ của các tài sản đầu t− kiểu này.
Ví dụ 31: Hãy xem xét một hợp đồng mua kỳ hạn để mua một cổ phiếu không trả cổ
tức trong ba tháng. Giả sử rằng giá cổ phiếu hiện tại là 40$ và lãi suất phi rủi ro 3
tháng là 5% năm. Chúng ta xem xét các chiến l−ợc mở ra cho các nhà đầu t− chênh
lệch giá trong hai tình huống hoàn toàn trái ng−ợc.
Bảng 2.2.1 Cơ hội chênh lệch giá (chênh lệch giá) khi giá kỳ hạn của
một cổ phiếu không trả cổ tức là quá cao
Từ phía nhà giao dịch
Giá kỳ hạn của một cổ phiếu đối với một hợp đồng giao trong 3 tháng là
43$. Lãi suất phi rủi ro 3 tháng là 5% năm, và giá cổ phiếu hiện thời là 40$.
Không có cổ tức.
Cơ hội
Giá kỳ hạn là quá cao so với giá cổ phiếu. Ng−ời giao dịch chênh lệch giá
cso thể
1. Vay 40$ để mua một cổ phiếu với mức giá giao ngay
2. Tham gia vào một hợp đồng kỳ hạn để bán một cổ phiếu trong 3 tháng
Vào thời điểm cuối 3 tháng, nhà giao dịch chênh lệch giá giao cổ phiếu
và nhận đ−ợc 43$. Tổng số tiền cần thiết để thanh toán khoản vay là
40e0,05x3/12 = 40,50$. Do đó nhà giao dịch chênh lệch giá kiếm đ−ợc một
khoản lợi nhuận tại cuối kỳ 3 tháng là : 43$ - 40,50$ = 2,50$
Giả sử rằng giá kỳ hạn là t−ơng đối cao tại mức 43$. Nhà giao dịch chênh
lệch giá có thể vay 40$ với mức lãi suất phi rủi ro 5% năm, mua một cổ phiếu,
và bán một hợp đồng kỳ hạn để bán một cổ phiếu trong 3 tháng. Tại thời điểm
cuối 3 tháng, nhà giao dịch chênh lệch giá giao cổ phiếu và nhận 43$. Tổng số
tiền cần thiết để thanh toán khoản vay là : 40e0,05x3/12 = 40,50$
Theo chiến l−ợc này, nhà giao dịch chênh lệch giá cố định khoản lợi
nhuận ở mức 43$ - 40,5$ = 2,5$ tại thời điểm cuối kỳ hạn 3 tháng.
Giả sử tiếp theo là giá kỳ hạn t−ơng đối thấp 39$. Nhà giao dịch chênh
lệch giá có thể bán khống một cổ phiếu, đầu t− khoản tiền thu đ−ợc từ cổ phiếu
bán khống ấy tại mức 5% năm cho 3 tháng, và mua một hợp đồng kỳ hạn 3
72
tháng. Khoản tiền thu đ−ợc từ việc bán khống tăng lên 40e0,05x3/12 hay 40,5$
trong 3 tháng. Tại thời điểm cuối 3 tháng, nhà giao dịch chênh lệch giá trả 39$,
giao cổ phiếu theo các điều khoản của hợp đồng kỳ hạn, và sử dụng hợp đồng
đó để kết thúc vị thế bán khống của mình. Vì vậy đạt mức lãi ròng là
40,5$ - 39,00$ = 1,5$ tại thời điểm hết kỳ hạn 3 tháng. Chiến l−ợc giao dịch
này đ−ợc tóm l−ợc trong Bảng 2.1.2
Trong hoàn cảnh nào không tồn tại các cơ hội chênh lệch giá nh− Bảng
2.2.1 và 2.2.2. Chênh lệch giá xuất hiện tại Bảng 2.2.1 khi giá kỳ hạn lớn hơn
40,5$. Chênh lệch giá xuất hiện tại Bảng 2.2.2 khi giá kỳ hạn ít hơn 40,5$. Do
đó giá kỳ hạn phải bằng đúng 40,5$ thì sẽ không có cơ hội chênh lệch giá.
Bảng 2.2.2 Cơ hội giao dịch chênh lệch giá khi giá kỳ hạn của một loại
cổ phiếu không trả cổ tức là quá thấp
Từ phía nhà giao dịch
Giá kỳ hạn của một cổ phiếu đối với một hợp đồng giao trong 3 tháng là
39$. Lãi suất phi rủi ro 3 tháng là 5% năm, và giá cổ phiếu hiện thời là 40$.
Không có cổ tức.
Cơ hội
Giá kỳ hạn là quá thấp so với giá cổ phiếu. Ng−ời giao dịch chênh lệch giá
có thể
1. Bán khống một cổ phiếu, đầu t− các khoản tiền thu đ−ợc từ việc bán
khống tại mức 5% năm trong 3 tháng.
2. Mua hợp đồng kỳ hạn 3 tháng đối với một cổ phiếu.
Khoản tiền thu đ−ợc từ việc...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Cấu trúc nghiệm của một số lớp phương trình vi phân khoảng và ứng dụng Khoa học Tự nhiên 0
D Khảo sát tính chất đặc trưng Von-Ampe của một số hợp chất có hoạt tính sinh học và ứng dụng Khoa học Tự nhiên 0
D Phương pháp lượng giác và một số ứng dụng trong hình học Luận văn Sư phạm 0
D Hình học xạ ảnh và một số ứng dụng trong hình học sơ cấp Luận văn Sư phạm 0
D Ảnh hưởng của một số yếu tố chính đến ứng xử cắt của dầm bê tông căng sau dùng cáp không bám dính gia cường tấm CFRP/GFRP Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của bò sữa chậm sinh và ứng dụng hormone để khắc phục Nông Lâm Thủy sản 0
D ứng dụng một số công cụ trực tuyến vào việc dạy và học tiếng anh Ngoại ngữ 0
A Tổng hợp và xác định các đặc trưng của một số hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng trong xử lý môi trường Khoa học Tự nhiên 0
D Tìm hiểu bộ lọc IIR và kiểm tra một số ứng dụng của bộ lọc này Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu thực trạng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân, lực lượng vũ trang và khả năng đáp ứng của lực lượng quân dân y trên một số đảo Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top