Download miễn phí Đề tài Một số lý thuyết về lợi thế trong thương mại quốc tế các sản phẩm nông nghiệp





Chương I 1

Cơ Sở Lý Luận về xuất khẩu Nông Sản 2

I. Khái niệm và vai trò của xuất khẩu nông sản 2

1. Khái niệm về xuất khẩu 2

2. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu. 2

3. Vai trò của hoạt động xuất khẩu. 4

+Đối với nền kinh tế quốc dân. 4

4. Vai trò của sản xuất và xuất khẩu lúa gạo. 4

a. Vai trò của sản xuất lúa gạo. 4

b. Vai trò, ý nghĩa của xuất khẩu gạo. 4

III. Một số lý thuyết về lợi thế trong thương mại quốc tế các sản phẩm nông nghiệp . 4

1. Lợi thế so sánh. 4

2. Lợi thế cạnh tranh. 4

3. Điều kiện vận dụng thuyết lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh. 4

4. Đánh giá chung về lợi thế cạnh tranh và những hạn chế trong xuất khẩu gạo của nước ta. 4

IV. Đặc điểm của thị trường gạo. 4

1. Đặc điểm của thị trường gạo. 4

2. Xu hướng của thị trường gạo thế giới 4

V. Một số nhân tố ảnh hưởng tới xuất khẩu gạo. 4

1. Sự biến động của thị trường. 4

2. Thị hiếu người tiêu dùng. 4

3. Chất lượng gạo xuất khẩu. 4

4. Cơ chế chính sách đốivới xuất khẩu. 4

VI. Kinh nghiệm xuất khẩu gạo của Thái Lan - Bài học rút ra cho Việt Nam. 4

1. Kinh nghiệm của Thái Lan. 4

2. Bài học cho Việt Nam. 4

Chương II 4

Thực trạng lúa gạo xuất khẩu của Việt Nam. 4

I. thị trường lúa gạo thế giới. 4

1. Đặc điểm tổng quát của thị trường lúa gạo thế giới. 4

2. Những khó khăn đặt ra cho thị trường lúa gạo thế giới 4

3. Những đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Việt Nam hiện nay. 4

Hoa Kỳ: 4

II Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam. 4

1. Tình hình sản xuất lúa gạo của Việt Nam. 4

2. Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam. 4

3. Những vấn đề đặt ra cho xuất khẩu gạo Việt Nam. 4

 

Chương III 4

Những giải pháp chủ yếu cho xuất khẩu gạo Việt Nam. 4

I. Phương hướng và mục tiêu cho xuất khẩu gạo Việt Nam trong những năm tới. 4

1. Phương hướng. 4

2. Mục tiêu. 4

II. Những giải pháp chủ yếu cho xuất khẩu gạo của Việt Nam . 4

1. Giải pháp cho sản phẩm . 4

2. Giải pháp về thị trường . 4

3. Hoàn thiện hệ thống kinh doanh lúa gạo và cơ chế điều hành xuất khẩu. 4

4. Hoàn thiện các chính sách của Nhà nước. 4

* Kết luận và kiến nghị. 4

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


giá rẻ, số lượng mua được nhiều. Đây cũng là thị trường có nhiều rủi ro vào bậc nhất trên thế giới.
Châu á
Đặc điểm nổi bật là đông dân, là thị trường lý tưởng cho gạo, vì gạo là loại thực phẩm chính của dân Châu á. Sự năng động của một số Quốc gia là nhân tố quan trọng cho tương lai của lục địa này, Sức mạnh công nghiệp tài chính của Nhật Bản, sự tăng trưởng kinh tế cao của Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore,...
Châu á là khu vực sản xuất và tiêu thụ gạo lớn nhất thế giới, tập trung những nước xuất khẩu gạo lớn như Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Pakistan, ấn độ, Bangladesh. Mọi sự tăng hay giảm khối lượng xuất khẩu của các nước này đều có ảnh hưởng quyết định đến giá cả thế giới. Về thị trường có sức mua khác nhau:
Phẩm chất cao 100% Grade B hay 5% tấn ở Nhật Bản, Hàn Quốc và Malaysia, phẩm cấp thấp 25% - 35% tấn như Philippine và Inđônesia. Các nước Châu á rất coi trọng mặt hàng gạo vì mọi sự thâm hụt đều có thể gây ra đột biến cho Quốc gia gây bất ổn định về chính trị, xã hội nên việc mua bán, xuất nhập khẩu gạo thường được Chính phủ quản lý thông qua một công ty kinh doanh của nhà nước quản lý. Thị trường nhỏ điều tiết, đoán vì nó gần như không phải là thị trường tự do, Chính phủ can thiệp thường xuyên, đôi khi giá cả biến động mạnh như một quốc gia tiêu thụ bị mất mùa, tham gia vào thị trường thế giới với một nhu cầu quá lớn trong một thời gian ngắn, gây nên sự sáo trộn cung - cầu. Hàng năm toàn bộ Châu á (trừ Trung Đông) sản xuất được 336,4 - 350 triệu tấn gạo, xuất khẩu được trên 16 triệu tấn gạo, nhập khẩu từ 4,6 triệu tấn (1997) - 13,3 triệu tấn (1998). Chiếm 24 - 48,6% thị trường thế giới.
Trung Đông
Thế giới ả Rập là một trong những khu vực nhậy cảm của thế giới, tinh thần hồi giáo xuất hiện khắp nơi. Nguồn lợi chính từ vàng đen, nó thừa hưởng 2/3 trữ lượng vàng đen của thế giới nhưng đồng thời cũng là khu vực có nhiều xung đột thuộc loại bậc nhất, chi phí quân sự cao hơn thực phẩm; vì vậy, một số nước như Iran, Irắc vẫn gặp khó khăn về ngoại tệ, ví dụ như trong việc hoán đổi giữa đồng Riel (Iran) và USD. Vì vậy việc thanh toán tiền hàng rất khó khăn bị tù hoãn, đôi khi rắc rối. Gạo là một trong những thực phẩm chủ yếu hàng ngày. Chất lượng yêu cầu cao, thường là gạo 5% tấn. Hàng năm, khu vực này sản xuất được khoảng 2,9 - 3,2 triệu tấn gạo chủ yếu của Iran và Thổ Nhĩ Kỳ. Nhập khoảng 2,8 - 3,6 triệu tấn gạo chiếm 10,3 - 19% thị trường thế giới.
Bắc Phi
Còn gọi là Bắc Phi Maghreb có nghĩa là “mặt trời lặng”. Những khó khăn nghiêm trọng ở đây chủ yếu xuất phát từ những dị biệt giữa những Quốc gia vùng này. Sự bất ổn định chính trị của Algerva và sự chống đối mạnh mẽ của người hồi giáo. Gạo được xem là một thức ăn thông dụng của dân chúng. Hàng năm, khu vực này sản xuất được 4,4 - 15,4 triệu tấn (chủ yếu là Ai cập và Marốc). Xuất khẩu được 0,2 triệu tấn gạo (Aicập) nhập khẩu khoảng 0,1 triệu tấn gạo chiếm 0,48% thị trường thế giới.
Chất lượng trung bình khá (10 - 15% tấn) thị trường tiêu thụ nhỏ, buôn bán đổi hàng được coi là cách ưa chuộng.
Châu Đại Dương
Châu Đại Dương được hình thành bởi úc Châu và các quần đảo Melannesie, Menornese, Polynesie hầu hết thuộc Anh, Pháp và Hoa Kỳ. Các quần đảo Anh điều độc lập, đây là thị trường gạo nhỏ bé. Gạo không phải là thực phẩm chủ yếu nhưng lại là phần phụ gia đáng kể cho công nghiệp thức ăn. Hàng năm, khu vực này sản xuất được 1 - 1,38 triệu tấn ( chủ yếu là úc), xuất khẩu được 0,6 triệu tấn gạo, lượng nhập khẩu 0,19 - 0,2 triệu tấn gạo/năm. Mức tiêu thụ đầu người rất nhỏ.
2. Những khó khăn đặt ra cho thị trường lúa gạo thế giới
Thị trường lúa gạo là một trong những thị trường ngũ cốc quan trọng của thế giới. Năm 1995 cả thế giới xuất khẩu 21 triệu tấn, năm 1998 cả thế giới xuất khẩu 27,42 triệu tấn, năm 2001 dự kiến cả thế giới sẽ xuất khẩu khoảng 23,3 - 23,4 triệu tấn. Thực tế thị trường lúa gạo thế giới hiện nay đang gặp phải hai vấn đề khó khăn.
+ Mức cung và mức cầu:
Có khuynh hướng luôn biến động mạnh do sản xuất phải phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên.
Biểu 1 : Diễn biến tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới chia theo vùng lãnh thổ
ĐVT: 1000 tấn
Niêm vụ
Khu vực
1998/1999
1999/2000
Bắc Mỹ
Mỹ la tinh
EU
Tây Âu
Trung Đông
Bắc Phi
Nam á
8.941
21.720
2.607
60
3.282
4.166
169.377
10.034
20.392
2.722
62
2.965
4.769
171.372
Nguồn:Tạp chí thị trường giá cả.
Biểu 2 : Tình hình tiêu thụ lúa gạo trên thế giới chia theo vùng lãnh thổ
ĐVT: 1000 tấn
Tiêu dùng
1999
2000
Bắc Mỹ
Mỹ la tinh
EU
Tây Âu
Trung Đông
Bắc Phi
Nam á
4.670
14.153
2.005
252
5.393
2.907
108.815
4.516
14.528
2.051
260
5.485
3.081
111.000
Nguồn: Tạp chí thị trường giá cả.
Vấn đề tài chính:
Trong những năm gần đây, ngoài các chủ thể xuất khẩu truyền thống và lớn như: Thái Lan, Việt Nam và Mỹ còn có các chủ thể xuất khẩu khác như: Pakistan, Mianma, ấn Độ và Trung Quốc. Hàng năm các nước này cung cấp ra thị trường thế giới khoảng 2 triệu tấn gạo. Nhìn chung, mục đích của tất cả các quốc gia tham gia xuất khẩu gạo hiện nay là tăng nguồn thu ngoại tệ. Chính vì vậy, càng có nhiều nước xuất khẩu gạo lại càng có sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường. Các chủ thể xuất khẩu tìm mọi biện pháp, mọi khía cạnh để có thể xuất được lượng gạo của mình càng nhiều càng tốt. Để tăng mức độ cạnh tranh, các nước xuất khẩu truyền thống có nguồn tài chính dồi dào đã trợ giá cho nông dân và xuất khẩu dưới hình thức tín dụng thương mại có ưu thế hơn. Chẳng hạn, mùa thu năm 1990, Thái Lan đã bán gạo cho Liên xô cũ với giá 235 USD/tấn (giá FOP) nếu trả trong vòng 2 năm, giá 205 USD/tấn nếu trả ngay. Chính phủ Thái Lan cũng tổ chức nâng đỡ thị trường nội địa và cuối năm 1990 nhà nước đã mua được khoảng 200000 tấn lúa của nông dân với giá nâng đỡ. Đến năm 1999, Chính Phủ Thái Lan thực hiện bán gạo số lượng lớn cho Iran với hình thức tín dụng thương mại 2 năm. Trong khi đó, tình hình nhập khẩu của các nước trên thế giới biến động thất thường và dao động ở mức 20,4 - 23 triệu tấn/năm và một số nước có nhu cầu nhập khẩu gạo thì lại gặp khó khăn về mặt tài chính như Châu Phi và Irắc. Vài năm gần đây, để đẩy mạnh xuất khẩu Việt Nam cũng đã áp dụng cách bán hàng theo cách bán hàng theo kiểu tín dụng trả chậm nhưng do số tiền của 2 vạn tấn gạo bán trả chậm trước đây bạn chưa trả được (cả vốn lẫn lãi khoảng 9 triệu USD) nên việc có gạo xuất sang Bắc Triều Tiên hay không vẫn còn phải xem xét. Nhìn chung, vấn đề tài chính đang là một vấn đề bức xúc đối với các nước xuất khẩu cũng như các nước nhập khẩu.
Biểu 3 : Tình hình xuất khẩu gạo ở một số nước trên thế giới qua các năm
ĐVT: 1000 tấn
Nước
1999
2000
Achentina
525
500
ểc
700
700
Burma
200
225
Trung Quốc
2000
2100
Guyana
300
310
ấn Độ
2750
2200
Pakistan
2000
2000
Thái Lan
5700
5700
Uruguay
725
700
Việt Nam
4500
3470
EU
350
350
Mỹ
2750
3000
Nguồn: Tạp chí thị trường giá cả...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Một số món ăn ngon ở đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi Ẩm thực 0
D Thực trạng và một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoa học cho lao động quản lý tại Công ty cơ khí 79 Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D Ebook Nghiên cứu quốc tế - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn Văn hóa, Xã hội 0
D quản lý một số vấn đề về công tác quản lý báo chí hiện nay Quản trị học 0
A Tổng hợp và xác định các đặc trưng của một số hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng trong xử lý môi trường Khoa học Tự nhiên 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần cảng Vật Cách Quản trị Nhân lực 0
D MỘT SỐ KINH NGHIỆM LÀM CHO HỌC SINH YÊU THÍCH MÔN HỌC VẬT LÝ ở THPT Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu một số đặc tính sinh lý – sinh thái cây chùm ngây (Moringa Oleifera Lam.) thuộc họ chùm ngây (Moringaceae r.br. ex dumort.; 1829) Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top