trangany_1988

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu của công ty hoá dầu PETROLIMEX





 
MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC 1
LỜI NÓI ĐẦU 5
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP 8
I. Khái quát chung về thị trường xuất khẩu 8
1. Khái niệm thị trường và thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp 9
1.1 Khái niệm thị trường 9
1.2 Thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp 10
2. Các yếu tố của thị trường xuất khẩu 12
3. Chức năng và vai trò của thị trường xuất khẩu 16
II. Phát triển thị trường xuất khẩu 18
1. Sự cần thiết phải phát triển thị trường xuất khẩu 18
2. Nội dung phát triển thị trường xuất khẩu 20
3. Nội dung hoạt động phát triển thị trường xuất khẩu 23
3.1. Nghiên cứu thị trường xuất khẩu và nhận biết cơ hội kinh doanh 23
3.2 Lập chiến lược và kế hoạch phát triển thị trường xuất khẩu: 27
3.3 Thực hiện kế hoach chiến lược 32
3.4 Kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoach chiến lược 32
III. Thị trường dầu nhờn và phát triển thị trường dầu nhờn của các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng đó 33
1. Đặc điểm thị trường xuất khẩu dầu nhờn 33
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển thị trường dầu nhờn 35
2.1 Nhóm nhân tố khách quan (bên ngoài doanh nghiệp) 35
2.2 Nhóm nhân tố chủ quan 39
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY HOÁ DẦU PETROLIMEX 41
I. Khái quát về công ty hoá dầu petrolimex 41
1. Quá trình hình thành và phát triển 41
2. Chức năng, nhiệm vụ và bộ máy tổ chức của Công ty hoá dầu Petrolimex 42
2.1 Chức năng, nhiệm vụ 42
2.2. Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của PLC : 43
3. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 45
II. Thị trường dầu nhờn của công ty 48
1. Các mặt hàng dầu nhờn chủ yếu của công ty: 48
1.1 Đặc điểm sản phẩm dầu nhờn 48
1.2 Phân loại dầu nhờn 48
1.3 Chức năng, tác dụng của dầu nhờn: 49
1.4 Quy trình sản xuất dầu nhờn của doanh nghiệp 51
2. Quy mô và cơ cấu thị trường xuất khẩu. 55
3. Khách hàng chủ yếu của công ty 59
4. Các đối thủ chính trên thị trường dầu nhờn 63
5. Những biện pháp mà công ty đã sử dụng để phát triển thị trường dầu nhờn 64
III. Kết luận rút ra từ công tác phát triển thị trường xuất khẩu của công ty hoá dầu PLC 68
1. Ưu điểm 68
2. Nhược điểm 69
3. Nguyên nhân 71
CHƯƠNG III: CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRỪƠNG DẦU NHỜN XUẤT KHẨU Ở CÔNG TY HOÁ DẦU PETROLIMEX 72
I. Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới Error! Bookmark not defined.
II. Định hướng phát triển thị trường của công ty hoá dầu PETROLIMEX 75
1. Phương hướng phát triển thị trường của công ty trong thời gian tới 75
2. Các mục tiêu xuất khẩu dầu nhờn của công ty 76
III. Giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu 77
1. Những giải pháp chung 77
1.1.Tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường: 81
1.2. Hoàn thiện mạng lưới phân phối 83
1.3. Tăng cường các dịch vụ sau bán hàng 85
1.4 Tăng cường hoạt động quảng cáo 85
1.5 Xúc tiến bán hàng 87
2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu 89
2.1 Giữ vững và nâng cao uy tín của công ty trong thực hiện hợp đồng kinh doanh xuất khẩu 89
2.2 Nâng cao kiến thức marketing quốc tế cho đội ngũ cán bộ phục vụ của công ty 90
2.3 Tăng cường hợp tác quan hệ song phương và đa phương, duy trì mối quan hệ với bạn hàng cũ và mở rộng quan hệ với bạn hàng mới. 91
2.4 Đa dạng hoá cách thanh toán 91
2.5 Xúc tiến áp dụng thương mại điện tử vào hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu 91
3. Giải pháp cụ thể đối với từng thị trường 92
3.1 Thị trường Lào, Campuchia 92
3.2. Thị trường Hồng Kông, Trung Quốc 92
3.3 Thị trường Philipinvà các nước Đông Nam Á 93
III. Một số kiến nghị: 93
1. Về phía nhà nước 93
2. Về phía Tổng công ty xăng dầu 94
KẾT LUẬN 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO 97
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ều đó đã giúp cho công ty có chỗ đứng vững chắc cùng với các đơn vị khác làm cho Tổng công ty xăng dầu Việt Nam có đủ sức cạnh tranh với các hãng xăng dầu ngoài nước. Công ty còn là một công cụ của Nhà Nước để điều tiết thị trường xăng dầu Việt Nam.
PLC là một doanh nghiệp Nhà nước có tư cách pháp nhân hoạt động theo chế độ hoạch toán kinh doanh độc lập. Mục đích hoạt động của Công ty là đáp ứng tốt mọi nhu cầu của khách hàng cả về số lượng và chất lượng các sản phẩm DMN, hoá chất, nhựa đường cũng như các dịch vụ kỹ thuật phục vụ cho các ngành kinh tế, sản xuất, an ninh quốc phòng... và hướng tới xuất khẩu.
Hiện nay Công ty thay mặt cho Petrolimex là một bên đối tác của liên doanh BP-Petco (Liên doanh giữa Petrolimex và BP Oil của Anh Quốc) cung ứng những sản phẩm chất lượng cao của BP trên thị trường, PLC là thành viên thứ 27 của hiệp hội dầu nhờn Pháp (ELF Lub Marine).
2. Chức năng, nhiệm vụ và bộ máy tổ chức của Công ty hoá dầu Petrolimex
2.1 Chức năng, nhiệm vụ
Theo giấy phép đăng ký kinh doanh và điều lệ hoạt động Công ty PLC có các chức năng sau :
- Xuất nhập khẩu kinh doanh dầu mỡ nhờn, các sản phẩm hoá dầu (từ nhiên liệu), vật tư, trang thiết bị chuyên dùng cho xăng dầu, vận tải phục vụ công tác kinh doanh của Công ty.
- Xây dựng kế hoạch kinh doanh và các hoạt động khác của đơn vị và tổ chức thực hiện có hiệu quả các kế hoạch sau khi được Tổng công ty duyệt
* Nhiệm vụ :
Theo quyết định số 567/DX-QĐ Tổng công ty xăng dầu Việt Nam xác định nhiệm vụ chủ yếu của PLC là nghiên cứu sản xuất, pha chế các loại DMN để thay thế các mặt hàng nhập khẩu thuộc phạm vi kinh doanh của Công ty.
Nhiệm vụ xuyên suốt :
- Lập kế hoạch SXXD cho các phòng ban của Công ty từ đó có thể theo dõi được tình hình phát triển của Công ty.
- Thực hiện nghiêm túc chế độ hoạch toán kế toán kinh tế nhằm sử dụng hợp lý các nguồn lực lao động, tài sản, vật tư... nhằm đảm bảo hiệu quả cao trong kinh doanh.
- Nghiên cứu áp dụng tiến bộ XHKT và công nghệ mới hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật phù hợp với như cầu phát triển của thị trường.
- Thực hiện các chế độ tiền lương, BHXH, an toàn về lao động đối với cán bộ công nhân viên.
2.2. Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của PLC :
Hình thức tổ chức quản lý ở Công ty là hình thức tổ chức quản lý trực tuyến tham mưu được khái quát qua sơ đồ sau :
Giám đốc
Phó giám đốc
Phó giám đốc
Phòng tổ chức hành chính
Phòng KT-TC
Phòng KT-SX
Phòng KD dầu nhờn
Phòng XD nhựa đường
Phòng KD hoá chất
CNHD Sài Gòn
CNHD Hải Phòng
CNHD Đà Nẵng
CNHD Cần Thơ
CNHD Hà Nội
Một số cửa hàng KD tại HN
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của PLC
- Giám đốc: Phụ trách chung, quản lý giám sát mọi hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm trước Nhà nước và Tổng công ty về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty về tính hiệu quả cũng như việc chấp hành đúng pháp luật hiện hành.
- Phó giám đốc: Gồm hai người, trong đó một người phụ trách mảng kinh doanh của công ty; một người phụ trách nội chính, xây dựng cơ bản…. Các phó giám đốc có nhiệm vụ hỗ trợ công việc cho giám đốc, thay mặt giám đốc điều hành công ty khi giám đốc uỷ quyền.
* Các phòng ban chức năng:
- Phòng tổ chức hành chính: là phòng nhiệm vụ có chức năng giúp việc, giám đốc thực hiện các công việc sau:
+ Tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh, tổ chức cán bộ, bố trí sắp xếp quản lý và sử dụng lao động, giải quyết các chế độ chính sách đối với người lao động.
+ Bảo vệ nội bộ, thanh tra, kiểm tra, đảm bảo an ninh, trật tự và an toàn lao động.
- Phòng kế toán tài chính: có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc trong việc quản lý kinh tế từ công ty tới các xí nghiệp, chi nhánh theo dõi tình hình, biến động vốn, tài sản của công ty theo đúng pháp lệnh kế toán thống kê mà Nhà nước ban hành.
- Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc bán hàng đảm bảo theo yêu cầu của khách hàng, kiểm tra xét duyệt các luận chứng kinh tế kỹ thuật.
- Phòng kinh doanh: gồm có
Phòng kinh doanh dầu mỡ nhờn
Phòng kinh doanh hoá chất
Phòng kinh doanh nhựa đường.
Các phòng kinh doanh có nhiệm vụ tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và của các chi nhánh xí nghiệp.
* Các đơn vị phụ thuộc: Bao gồm:
Chi nhánh hoá dầu Sài Gòn
Chi nhánh hoá dầu Hải Phòng
Chi nhánh hoá dầu Đà Nẵng
Chi nhánh hoá dầu Cần Thơ
Xí nghiệp hoá dầu Hà Nội.
Các đơn vị này có nhiệm vụ tổ chức hoạt động kinh doanh trên địa bàn mình đảm nhiệm, bảo đảm cung cấp hàng cho mọi miền trên toàn quốc. Các đơn vị nỗ lực phát huy tính sáng tạo nhằm tăng doanh số bán, tăng uy tín đối với khách hàng, góp phần thực hiện mục tiêu của công ty.
Ngoài ra còn có cửa hàng kinh doanh Hà Nội (trụ sở tại 45 Trường Chinh- Thanh Xuân- Hà Nội ). Cửa hàng là nơi trưng bày, giới thiệu các sản phẩm dầu mỡ nhờn của công ty.
3. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
Biểu 1: Kết quả hoạt động kinh doanh thương mại năm 2002
Đơn vị tính : Triệu đồng
Chỉ tiêu
T.số
XD.
Chính
DMN
HC,DM

HàNG HOá khác
1. DT hoạt động TM
605.092
1.090
300.428
165.008
136.690
1.876
2. Các khoản giảm trừ
52
52
3. DT thuần
605.040
1.090
300.428
164.596
136.690
1.876
4. S SHB
551.789
1.064
252.874
146.116
110.149
1.586
5. Lãi gộp
93.251
26
47.554
18.840
26.541
290
6. CNVKD
79.798
15
39.451
15.965
24.371
7. LN hoạt động kinh doanh TM
13.453
11
8.103
2.875
2.169
290
Biểu 1 cho biết, lợi nhuận hoạt động kinh doanh TM năm 2002 là 13.453 triệu.
Trong đó: Lợi nhuận từ hoạt động XDC là 11 triệu chiếm (0,08%). Lợi nhuận từ kinh doanh DMN là 8.103 triệu (60,21%). Lợi nhuận từ kinh doanh HC, DM là 2.875 triệu (21,37%). Lợi nhuận từ kinh doanh NĐ là 216 triệu (16,12%). Lợi nhuận từ kinh doanh hàng hoá khác là 290 triệu (2,16%).
Công ty đạt mức lợi nhuận như vậy là do kết quả của:
- Doanh thu từ hoạt động kinh doanh TM đạt được là 605.092 triệu
Trong đó: DT từ XDC là 1.909 triệu (0,18%), DT từ kinh doanh DMN là 300.428 triệu (49,65%), DT từ HC, DM là 165.008 triệu (27,27%), DT từ NĐ là 136.690 triệu (22,59%), DT từ kinh doanh hàng hoá khác là 1.876 triệu (0,31%).
- Giá vốn hàng bán hoạt động kinh doanh thương mại năm 2002 là 511.789 triệu.
Trong đó: Giá vốn hàng bán của XDC là 106 triệu, giá vốn hàng bán của DMN là 258.874 triệu, giá vốn hàng bán của HC, DM là 146.116 triệu, giá vốn hàng bán của NĐ là 110.149 triệu, giá vốn hàng bán của hàng hoá khác là 1.586 triệu.
- Và chi phí NVKD là 79.789 triệu trong đó: Chi phí cho XDC: 15 triệu, DMN: 39,451 triệu, HC,DM: 15.965 triệu, NĐ: 24.371 triệu.
Qua đó ta thấy mặt hàng đem lại lợi nhuận cao nhất cho Công ty là DMN. đây là mặt hàng truyền thống của Công ty chất lượng ngang với thương hiệu nổi tiếng như Mobil, caltex, Shell … đặc biệt là mặt hàng dầu nhờn động cơ.
Còn mặt hàng nhựa đường chỉ đem lại cho Công ty 16,12% trong tổng lợi nhuận hoạt động kinh doanh thương mại vì mặt hàng này chịu sức cạnh tranh lớn từ các đối thủ nước ngoài như Shell, Laltax, ADCO… và còn một đối thủ lớn nữa là liên doanh sản phẩm nhựa đường To...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top