Download Chuyên đề Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động cho thuê tài chính của ALC II Đà Nẵng trong thời gian tới

Download Chuyên đề Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động cho thuê tài chính của ALC II Đà Nẵng trong thời gian tới miễn phí





MỤC LỤC
 
LỜI NÓI ĐẦU
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CHƯƠNG I. 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHO THUÊ TÀI CHÍNH. 1
I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA DỊCH VỤ CHO THUÊ TÀI CHÍNH. 1
1. Lịch sử hình thành của nghiệp vụ cho thuê tài chính. 1
2. Đặc điểm của cho thuê tài chính. 1
3. Lợi ích, hạn chế của cho thuê tài chính. 2
3.1. Lợi ích của cho thuê tài chính. 2
3.1.1. Lợi ích đối với nền kinh tế. 2
3.1.2. Lợi ích đối với người cho thuê. 2
3.1.3. Lợi ích đối với người thuê. 3
3.2. Hạn chế của cho thuê tài chính. 4
4. Xu hướng phát triển của cho thuê tài chính trên thế giới. 5
II. CHO THUÊ TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM. 6
1. Sự ra đời và phát triển của cho thuê tài chính ở Việt nam. 6
2. Sự cần thiết của cho thuê tài chính ở Việt Nam. 6
3. Phân loại cho thuê tài chính. 8
3.1. Cho thuê tài chính có sự tham gia của 2 bên (Direct Lease) 8
3.2. Cho thuê tài chính có sự tham gia của 3 bên (Net Finance Lease) 8
3.3. Cho thuê hợp tác (Leveraged Lease) 9
3.4. Bán và tái thuê (Sale & Leareback) 9
3.5. Cho thuê giáp lưng (Under Lease contract): 9
3.6. Cho thuê trả góp (Hire purchase lease): 10
4. Môi trường pháp lý liên quan hoạt động cho thuê tài chính. 10
CHƯƠNG II. 11
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN ĐÀ NẴNG CỦA CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH II CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG (ALCII-ĐN) TRONG NHỮNG NĂM QUA. 11
A. VÀI NÉT VỀ ALCII-ĐN. 11
I. CÔNG TY ALCII. 11
1. Quá trình hình thành và phát triển. 11
2. Đặc điểm kinh doanh của ALCII. 11
II. CHI NHÁNH ALCII-ĐN. 12
1. Quá trình hình thành, phát triển: 12
2. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý. 12
2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban. 12
2.1. Giám đốc chi nhánh: 12
2.2. Phó giám đốc chi nhánh: 12
2.3. Phòng cho thuê. 13
2.3.1. Chức năng: 13
2.3.1. Nhiệm vụ: 13
2.4. Phòng Kế toán - Tổng hợp: 13
2.4.1. Chức năng: 13
2.4.2. Nhiệm vụ: 13
B. HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ CỦA CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG NHỮNG NĂM QUA. 14
I. NHU CẦU THUÊ MUA CỦA THỊ TRƯỜNG MIỀN TRUNG & ĐÀ NẴNG. 14
1. Tình hình kinh tế - xã hội Khu vực Miền Trung Và Đà Nẵng. 14
2. Xác định nhu cầu thuê mua của thị trường Miền Trung và Đà Nẵng: 15
II. THỰC TRẠNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH CỦA ALCII-ĐN. 16
1. Quy trình cho thuê. 16
1.1. Cho thuê trực tiếp. 16
1.2. Cho thuê uỷ thác: 17
2. Phương pháp tính tiền thuê và thanh toán tiền thuê 18
2.1. Định kỳ hạn trả nợ: 18
.2.1.1. Định kỳ trả nợ gốc. 18
2.1.2. Định thời hạn trả lãi. 19
2.2. Phương pháp tính trả nợ gốc, trả lãi tiền thuê. Có hai cách sau: 19
2.2.1. Tổng số tiền gốc được chia đều cho số kỳ hạn thanh toán 19
2.2.2. Xác định số tiền trả đều nhau (cả gốc lẫn lãi) cho mỗi kỳ thanh toán: 19
3. Tình hình hoạt động của ALCII-ĐN qua 3 năm từ 2001-2003. 20
3.1. Khái quát tình hình tài chính. 20
3.1.1. Tình hình vốn: 20
3.1.2. Tình hình tài chính 22
3.2. Tình hình kinh doanh (tình hình CTTC) của ALCII-ĐN 23
3.2.1. Khái quát tình hình CTTC. 23
3.2.2. Hình thức cho thuê 24
3.2.3. Đối tượng cho thuê 25
3.2.4. Tình hình ký kết hợp đồng và những khách hàng của chi nhánh Đà Nẵng. 29
3.2.5. Thời hạn hợp đồng 30
3.2.6. Tình hình cho thuê theo địa bàn. 31
4. Rủi ro, dấu hiệu rủi ro trong cho thuê tài chính. 31
III. MỘT SỐ THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TRONG HỌAT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG. 32
1. Một số thuận lợi. 32
1.1. Thuận lợi từ môi trường bên ngoài. 32
1.2. Thuận lợi từ môi trường nội bộ. 32
2. Một số khó khăn. 33
2.1. Một số khó khăn từ môi trường bên ngoài. 33
2.2. Một số khó khăn từ môi trường nội bộ. 33
3. Nguyên nhân của hạn chế. 34
3.1. Nguyên nhân khách quan: 34
3.2. Nguyên nhân chủ quan: 34
CHƯƠNG III. 36
MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH CỦA CHI NHÁNH ALCII-ĐN TRÊN ĐỊA BÀN ĐÀ NẴNG TRONG NHỮNG NĂM TỚI. 36
I. DỰ BÁO TRONG THỜI GIAN TỚI 36
1. Tình hình kinh tế - xã hội. 36
2. Nhu cầu thuê của thị trường. 36
3. Khả năng cạnh tranh của công ty ALCII-ĐN. 37
II. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH ALCII-ĐN NĂM 2004. 38
1. Mục tiêu định hướng. 38
2. Mục tiêu cụ thể. 38
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH TRONG THỜI GIAN TỚI. 39
1. Tăng cường tiếp thị, quảng cáo. 39
1.1. Hình thức tiếp xúc trực tiếp: 39
1.2. Các biện pháp khuyến khích vật chất để tìm kiếm khách hàng: 43
1.3. Chính sách quảng cáo trên báo, đài: 44
2. Nâng cao chất lượng thẩm định dự án thuê tài chính và phân tích, phân loại khách hàng. 45
3. Công ty ALCII-ĐN cần đa dạng hóa các hình thức cho thuê. 46
3.1. Cho thuê trả góp nhà đất. 46
3.2. Cho thuê trả góp xe ô tô và các loại máy móc thiết bị khác. 50
4. Về công tác quản lý nguồn nhân lực. 51
4.1. Khuyến khích vật chất. 51
4.2. Khuyến khích tinh thần: 52
5. Giải pháp tìm vốn đầu tư từ bên ngoài: 53
5.1. Tăng cường huy động vốn trung dài hạn của các tổ chức, cá nhân. 53
5.2. Chuyển đổi hình thức doanh nghiệp từ DNNN sang công ty cổ phần: 54
6. Thành lập trung tâm mua bán tài sản cũ. 54
III. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ. 55
1. Các cơ quan nhà nước. 55
1.1. Các cơ quan quản lý nhà nước: 55
1.2. Chi nhánh ngân hàng nhà nước Đà Nẵng: 57
2. Đối với NHNo, công ty ALCII: 58
2.1. NHNo: 58
2.2. Công ty ALCII: 58
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ã cho vay với lãi suất thấp hơn so với phí cho thuê của chi nhánh. Đồng thời, các ngân hàng đưa ra nhiều ưu đãi và tiện ích hơn.
Những năm qua chi nhánh ALCII-ĐN chủ yếu tập trung cho thuê các DNngQD thuộc đối tượng vừa và nhỏ nên các thị trường khác bị bỏ ngỏ. Thị trường khách hàng hợp tác xã là một ví dụ. Tỷ trọng doanh số cho thuê năm 2001 là 6,2% đạt 2.798 triệu đồng; đến năm 2002 chỉ còn 1,3% đạt 909 triệu đồng; năm 2003 tỷ trọng tăng lên một chút khoảng 2,5% đạt 3.080 triệu đồng. Tỷ trọng doanh số thu nợ cũng giảm qua các năm: Năm 2001 chiếm 12,5% đạt 1.530 triệu đồng; đến năm 2003 chỉ còn 4,5% đạt 2.386 triệu đồng. Tính đến ngày 31/12/2001 dư nợ cho thuê đối với khách hàng này là 1.267 triệu đồng, chiếm 3,8% tổng dư nợ; năm 2002 là 1.274 triệu đồng (chiếm 1,8% tổng dư nợ); Năm 2003 chi nhánh đẩy mạnh hoạt động tiếp thị, tìm nguồn khách hàng từ sự giới thiệu của các khách hàng cũ, của nhà cung cấp nên dư nợ tăng lên đạt 1.968 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 1,4%). Tuy nhiên, mức tăng trưởng doanh số cho thuê, doanh số thu nợ và dư nợ của khách hàng này cũng có dấu hiệu đi lên sang năm 2003. Năm 2003/2002 tốc độ tăng doanh số cho thuê là 238,8%; tốc độ tăng doanh số thu nợ là 164,5%; dư nợ là 54,5%. Điều này chứng tỏ chi nhánh bắt đầu chú ý đến đối tượng khách hàng này và đã quan tâm hơn đến công tác tư vấn, tiếp thị tới những khách hàng này.
Thành công lớn của chi nhánh 3 năm qua phải kể đến những nổ lực của tập thể nhân viên trong việc gia tăng doanh số cho thuê đối với khách hàng HGĐ. Trong năm đầu hoạt động chi nhánh chưa tìm được khách hàng nào nhưng năm sau đã có vài khách hàng đến giao dịch với doanh số cho thuê ban đầu là 148 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 0,3%); sang năm 2003 doanh số cho thuê tăng lên 5.148 triệu đồng (chiếm 4,2%), tốc độ tăng trên 33 lần so với cùng kỳ năm 2002. Cùng với việc tăng nhanh doanh số cho thuê, doanh số thu nợ cũng tăng lên từ 23 triệu đồng (chiếm 0,1%) năm 2002 lên 1.708 triệu đồng năm 2003 (chiếm tỷ trọng 3,3%), tốc độ tăng năm 2003/2002 trên 73 lần. Dư nợ cho thuê tính đến 31/12/2002 đạt 125 triệu đồng, chiếm 0,2% tổng dư nợ. Sang năm 2003 hoạt động cho thuê của công ty được nhiều người biết hơn, nhiều hộ gia đình đã tìm đến ký hợp đồng thuê xe ô tô. Do đó, dư nợ cho thuê tăng thêm 3.440 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2002 đạt 3.565 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 1,2% tổng dư nợ) với nhịp độ tăng trưởng chưa từng có gấp 27,5 lần so với năm 2002.
Như vậy, sau 3 năm hoạt động khách hàng đến với ALCII-ĐN ngày càng đông, bao gồm nhiều đối tượng từ các DNNN cho đến DNngQD, HTX và cả các cá nhân có đăng ký kinh doanh, hộ gia đình. Tuy nhiên, khách hàng chính của chi nhánh Đà Nẵng vẫn là DNngQD thuộc đối tượng vừa và nhỏ bao gồm các công ty cổ phần, công ty TNHH, DNTN, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Thị trường khách hàng DNNN có phần giảm sút, nhưng thay vào đó trong 2 năm trở lại đây chi nhánh lại tìm thấy thị trường mới khá rộng lớn và đầy tiềm năng là thị trường khách hàng HTX và hộ gia đình.
Bảng 7. Phân tích DSCT, DSTN, DN theo tài sản cho thuê.
(Đvt: tr.đ)
Chỉ tiêu
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
So sánh 2002/01
So sánh 2003/02
Tăng, giảm
Tốc độ tăng
Tăng, giảm
Tốc độ tăng
1.Phương tiện vận tải
DSCT
29.501
34.513
89.660
5.012
17
55.147
159,8
DSTN
7.565
21.141
33.005
13.576
179,4
11.684
56,1
DN
21.936
35.308
91.963
13.372
60,9
56.655
160,5
2. Thiết bị xây dựng
DSCT
13.517
21.599
21.748
8.082
59,8
149
0,7
DSTN
4.131
7.417
15.046
3.286
79,5
7.629
102,8
DN
9.386
23.568
30.270
14.182
151,1
6.702
28,4
3. Tài sản khác
DSCT
2.545
12.914
11.808
10.369
407,4
-1.106
-8,5
DSTN
614
3.449
4.562
2.835
461,7
1.113
32,3
DN
1.931
11.396
18.601
9.465
490
7.205
63,2
Tổng cộng
45.563
69.026
123.216
Theo nghị định 16/2001/CP ngày 2/5/2001 của Chính Phủ, tài sản được phép cho thuê là các động sản, không cho thuê các bất động sản. Chi nhánh đang tài trợ cho các loại tài sản như: Các phương tiện vận tải, thiết bị xây dựng, thiết bị văn phòng, máy hay dây chuyền sản xuất..., nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng của khách hàng.
Hiện nay các khách hàng chủ yếu đầu tư thuê phương tiện vận tải phục vụ sản xuất kinh doanh của công ty, thực hiện chuyên chở hành khách, hàng hóa, vật tư nguyên liệu...Vì vậy, thời gian qua doanh số cho thuê luôn chiếm tỷ trọng cao, trung bình trên 60%. Tốc độ tăng năm 2002/2001 là 17%, năm 2003/2002 là 159,8%. Doanh số cho thuê năm 2001 đạt 29.501 triệu đồng, năm 2003 tăng lên 89.660 triệu đồng. Thu nợ đối với tài sản cho thuê loại này cũng chiếm tỷ trọng đáng kể, trung bình năm trên 63%; nhịp độ tăng trưởng hàng năm trên 56%. Doanh số thu nợ năm 2001 là 7.565 triệu đồng, năm 2003 tăng lên 33.005 triệu đồng. Dư nợ cho thuê cũng chiếm tỷ trọng trên 60% /năm và có tốc độ phát triển năm sau cao hơn năm trước. Tính đến 31/12/2001 dư nợ đạt 21.936 triệu đồng; Đến 31/12/2002 đạt 35.308 triệu đồng; Năm 2003 tốc độ tăng dư nợ cho thuê so với năm 2002 là 160,5% đạt 91.963 triệu đồng. Chi nhánh chủ yếu tập trung cho thuê các phương tiện vận tải là do đầu tư vào các hợp đồng loại này có khả năng thu hồi vốn tốt hơn các loại tài sản khác. Khách hàng thuê xe ô tô làm dịch vụ vận tải, chở hàng thuê, vận chuyển hành khách, vận chuyển hàng hoá vật tư cho công ty hay khi khó khăn có thể chở hàng thuê cho bên ngoài thu tiền ngay, có thu nhập thường xuyên. Do đó, đảm bảo lịch trình trả nợ đúng hạn cho chi nhánh.
Hoạt động cho thuê thiết bị xây dựng của chi nhánh cũng có được sự phát triển cao. Ty trọng doanh số cho thuê trung bình năm trên 26%, doanh số thu nợ trên 28%/năm, dư nợ cho thuê trên 27%/năm. Tuy nhiên, hoạt động cho thuê đối với loại tài sản này có xu hướng giảm xuống. Doanh số cho thuê năm 2001 đạt 13.517 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 29,7%) và giảm xuống vào những năm sau, năm 2003 đạt 21.748 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 17,6%). Tốc độ tăng có xu hướng chậm lại: Năm 2002/2001 là 59,8%; năm 2003/2002 chỉ còn 0,7%. Hoạt động thu nợ được đẩy mạnh hơn; năm 2001 doanh số thu nợ là 4.131 triệu đồng, năm 2003 tăng lên 15.046 triệu đồng. Tốc độ tăng doanh số thu nợ năm 2002/2001 là 79,5%; năm 2003/2002 là 102,8%. Do doanh số cho thuê tăng chậm trong khi hoạt động thu nợ được đẩy mạnh nên dư nợ cho thuê đối với loại tài sản này giảm xuống; tỷ trọng dư nợ năm 2001 là 28,2%; năm 2003 chỉ còn 21%. Tốc độ tăng trưởng cũng giảm dần: Năm 2002/2001 là 151,1%; năm 2003/2002 là 28,4%. Điều này chứng tỏ chi nhánh đang hạn chế cho thuê các thiết bị xây dựng, vì khả năng thu nợ đối với các khách hàng này rất khó khăn, nguyên nhân chính không phải do ý muốn chủ quan của các công ty mà do tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, gây nhiều khó khăn cho các công ty xây dựng nên đã ảnh hưởng đến chi nhánh, chậm thu được nợ.
Các loại tài sản khác như thiết bị văn phòng, thiết bị công nghiệp... cũng được chi nhánh đầu tư khi khách hàng có nhu cầu và đã đạt được sự phát triển vượt bậc. Năm 2001 doanh số cho thuê đối với những loại tài sản này đạt 2.545 triệu đồng, năm 2002 đã tăng lên đến 12.914 triệu đồng, năm 2003 giảm xuống còn 11.808 triệu đồng. M...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top