Canowicakte

New Member

Download miễn phí Đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh dầu nhờn của công ty Dầu nhờn Petrolimex





LỜI MỞ ĐẦU 1

 

PHẦN I

 CẠNH TRANH VÀ VAI TRÒ CỦA CẠNH TRANH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. 3

I - TÍNH TẤT YẾU VÀ VAI TRÒ CỦA CẠNH TRANH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THI TRƯỜNG: 3

1.TÍNH TẤT YẾU CỦA CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG: 3

2. VAI TRÒ CỦA CẠNH TRANH ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH Ở CÁC

 DOANH NGHIỆP: 5

II. CÁC HÌNH THÁI CẠNH TRANH TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI: 6

1. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO: 7

a) Khái niệm: 7

b) Tác dụng của thị trường cạnh tranh hoàn hảo: 7

2. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN HẢO: 7

a) Độc quyền tập đoàn: 7

b) Cạnh tranh độc quyền: 8

3. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN: 8

III. SỰ THÍCH ỨNG VỚI ĐIỀU KIỆN CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG: 9

1. SỬ DỤNG LỢI THẾ CỦA DOANH NGHIỆP ĐỂ THẮNG ĐỐI THỦ CẠNH TRANH: 9

2. XÂY DỰNG HÀNG RÀO CHẮN VỚI ĐỐI THỦ: 10

IV - SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA VIỆC TĂNG SỨC CẠNH TRANH ĐỐI VỚI MỘT DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH: 12

1. SỨC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP: 12

1.1. Thế nào là 'sức cạnh tranh của doanh nghiệp ' ? 12

1.2 - CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH SỨC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY. 13

a/ Sản phẩm và cơ cấu sản phẩm. 13

b) Yếu tố giá cả. 14

c) Chất lượng sản phẩm. 14

d) Tổ chức hoạt động tiêu thụ sản phẩm. 15

e) Yếu tố thời gian 16

2. VÌ SAO PHẢI TĂNG SỨC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP. 17

3. CÁC NHÂN TỐ ĐÃ ẢNH HƯỞNG TỚI SỨC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP. 18

3.1 - CÁC NHÂN TỐ KHÁCH QUAN. 18

a) Môi trường kinh tế quốc dân. 18

b) Môi trường ngành. 20

3.2 - CÁC NHÂN TỐ CHỦ QUAN : 21

 

PHẦN II

 ĐÁNH GIÁ SỨC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY DẦU NHỜN PETROLIMEX ( PLC ) 23

 

I - GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY DẦU NHỜN PETROLIMEX (PLC). 23

1/ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY PLC. 23

2. NHIỆM VỤ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY PLC. 24

2.1- NHIỆM VỤ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH : 24

2.2 - LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY PLC. 24

3. BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY. 25

3.1 - VĂN PHÒNG CÔNG TY. 25

3.2 - CÁC ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC CÔNG TY. 26

3.3 - HỆ THỐNG CÁC ĐƠN VỊ ĐẠI LÝ. 27

II. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU VÀ TIÊU THỤ DẦU MỠ

 NHỜN CỦA CÔNG TY PLC: 27

1. TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU DẦU MỠ NHỜN CỦA PLC TRONG NHỮNG NĂM QUA: 27

2. TÌNH HÌNH TIÊU THỤ DẦU MỠ NHỜN CỦA CÔNG TY PLC TRONG NHỮNG NĂM QUA: 31

III. SỨC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY PLC VỀ MẶT HÀNG DẦU MỠ NHỜN: 36

1. TÌNH HÌNH CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG DẦU NHỜN VIỆT NAM 36

1.2 NGHIÊN CỨU ĐỐI THỦ CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY: 39

2. SỨC CẠNH TRANH CUẢ PLC. 42

2.1.NHỮNG THUẬN LỢI: 42

a) Sản phẩm và cơ cấu sản phẩm 42

b) Chất lượng sản phẩm. 44

c) Giá bán sản phẩm. 44

d) Tổ chức tiêu thụ sản phẩm : 46

e) Các hoạt động hỗ trợ bán hàng. 48

g) Cơ sở vật chất và trang thiết bị máy móc, công nghệ sản xuất của PLC. 49

h) Khả năng tài chính của PLC. 49

2.2. NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA PLC: 49

a) Mạng lưới tiêu thụ sản phẩm: 49

b) Hoạt động xúc tiến khuyếch trương: 50

c) Dây chuyền sản xuất: 50

d) Sự tác động của các chính sách vĩ mô: 51

3. ĐÁNH GIÁ SỨC CẠNH TRANH CỦA PLC. 51

PHẦN III

 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG SỨC CẠNH TRANHTRONG LĨNH VỰC TIÊU THỤ MẶT HÀNG DẦU MỠ NHỜN CỦA CÔNG TY PLC 55

I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM TỚI. 55

1. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG CỦA PLC: 55

2. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY : 55

II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA PLC. 56

1. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG. 57

1.1. ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT. 57

1.2 - NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG: 59

2. TĂNG CƯỜNG TIỀM LỰC NỘI BỘ CỦA PLC 60

2.1 - KHẢ NĂNG TÀI CHÍNH: 60

2.2 - HOÀN THIỆN BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY. 60

2.3 - PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƯỜI CỦA CÔNG TY. 61

3. TĂNG CƯỜNG CÁC HOẠT ĐỘNG MARKETING, MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG. 62

3.1 - TỔ CHỨC CÔNG TÁC THĂM DÒ TÌM HIỂU VỀ CÁC YÊU CẦU CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ KHÁCH HÀNG. 62

3.2 - THỰC HIỆN ĐA DẠNG HOÁ SẢN PHẨM. 65

3.2 - SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH GIÁ LÀM VŨ KHÍ CẠNH TRANH. 67

3.4 - QUẢN LÝ CHẶT CHẼ MẠNG LƯỚI PHÂN PHỐI BÁN HÀNG. 69

3.4 - ĐẨY MẠNH CÁC HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN, KHUYẾCH TRƯƠNG SẢN PHẨM. 71

III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC: 73

1. XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC THỰC THI MỘT HỆ THỐNG PHÁP LUẬT, NHẰM TẠO LẬP

 MỘT KHUNG KHỔ PHÁP LÝ CHO SỰ CẠNH TRANH LÀNH MẠNH, CÓ HIỆU QUẢ

 CỦA DOANH NGHIỆP: 74

2. XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN HỮU HIỆU HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CỦA

 NHÀ NƯỚC CHO CÁC DOANH NGHIỆP, NHẰM THÚC ĐẨY CẠNH TRANH

 THÔNG QUA CÁC CÔNG CỤ TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ VÀ CÁC CHÍNH SÁCH KHUYẾN

 KHÍCH, BẢO TRỢ, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI, CÁC CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI VÀ

 XUẤT NHẬP KHẨU KHÁC. 74

3. HÒAN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP

 THÍCH ỨNG VỚI ĐIỀU KIỆN CẠNH TRANH THỊ TRƯỜNG. 76

KẾT LUẬN 78

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


thể đảm bảo chất lượng trong một thời gian ngắn và không thích ứng vận chuyển đường dài từ Nam ra Bắc, do đó tại miền Bắc chưa tiêu thụ tới mặt hàng này.
Thị trường tiêu thụ của công ty PLC còn mở rộng ra nước ngoài, dù là rất khiêm tốn. PLC mới xuất khẩu dầu mỡ nhờn sang Lào.
1996: 436 t
1997: 440 T
1998: 430 T
Công ty PLC cung cấp khoảng 40% tổng lượng dầu mỡ nhờn của Việt Nam suất sang Lào còn lại chủ yếu là các công ty tư nhân, công ty TNHH xuất loại dầu cấp thấp. Họ nhập dầu gốc về không qua pha chế hay pha chế qua quýt rồi nhập lậu hàng kém phẩm chất, dầu cấp thấp qua đưòng biên giới xâm nhập vào thị trường của Lào. (dầu mỡ nhờn không chịu thuế xuất khẩu)
Với các thị trường nước ngoài khác, công ty PLC chưa đủ năng lực xâm nhập vào các thị trường này, trong khi tiềm năng xuất khẩu là nhiều. Các đối thủ cạnh tranh của công ty PLC có nhiều khả năng xuất khẩu vào thị trường nươc ngoài vì họ thường là các hãng dầu mỡ nhờn nước ngoài, các liên doanh chủ yếu là các công ty con của công ty đa quốc gia.
Vì thế công ty PLC cần có hướng nghiên cứu xâm nhập vào thị trường trước mắt là Trung Quốc, Campuchia, nơi có đông dân cư và nhiều phương tiện vận tải.
Phương tiện vận tải, hình thức vận chuyển nhanh chóng kịp thời, chi phí thấp ảnh hưởng trực tiếp đến tiêu thụ. Năm 1998, công ty đưa thêm loại hình vận tải Container vận chuyển dầu mỡ nhờn từ kho Nhà Bè đến thẳng các kho của xí nghiẹp, các chi nhánh, các đại lí cũng như tới thẳng kiểm hoá của khách hàng.
Ưu điểm : Cước phí vận tải thấp hơn so với vận tải đường sắt, đảm bảo chát lượng hàng tốt nhất so với các loại hình phương tiện vận chuyển khác.
Nhựơc điểm: vận chuyển theo lịch trình, cố định trong tuần không đáp ứng được trong điều kiện nhu cầu đột ngột của khách hàng như: các loại hình vận chuyển khác.
Năm 98, thực hiện thêm loại hình vận tải mới bằng đường biển từ kho tới kho, lượng hàng vừa phải (600 tấn/tàu) với chi phí vận tải thấp, chất lượng bao bì tốt hơn hình thức vận tải đường biển thực hiện trước đây: 1000 tấn/tàu.
Năm 1998 lượng hàng vận tải Bắc Nam của toàn công ty là 11.500 tấn, tạp trung chủ yếu vào phương tiện đường thuỷ (tàu hàng rời 600 tấn) và container, đường sắt. Nhìn chung, việc vận tải hàng hoá được tính toán chặt chẽ hơn và hiệu quả hơn, cụ thể như:
_ Bỏ hẳn vận tải bằng đường bộ
_ Giảm vận tải bằng đường sắt (giảm 1200 tấn)
_ Tăng vận tải bằng container
_ Duy trì và tăng lượng hàng vận tải bằng tàu hàng rời đường thuỷ (tăng 300 tấn)
Với phương tiện, hình thức vận chuyển đa dạng phù họp với đưòng xá Việt Nam sản phẩm dầu mỡ nhờn của công ty PLC được phân phối rộng khắp trên các tỉnh thành của đất nước, từ các vùng sâu, vùng xa, tới nông thôn, thành thị, góp phần tăng sản lựơng tiêu thụ.
III. Sức cạnh tranh của Công ty PLC về mặt hàng dầu mỡ nhờn:
1. Tình hình cạnh tranh trên thị trường dầu nhờn Việt Nam
Hoạt động kinh doanh dầu mỡ nhờn bắt đầu phát triển và phát triển mạnh, bắt đầu từ những năm 1990 gần đây khi đất nước bước sang một giai đoạn mới của công cuộc đổi mới kinh tế tại Việt Nam. Những năm trước đó, việc kinh doanh loại sản phẩm này cũng đã có rồi song trong thời kỳ kinh tế tập trung bao cấp, đây là một thị trường mang tính độc quyền do Tổng Công ty xăng dầu đảm nhiệm việc cung cấp, tính cạnh tranh là hầu như không có. Cho tới những năm gần đây, thực hiện chính sách kinh tế mở, tốc độ phát triển kinh tế tăng mạnh kéo theo sự phát triển mạnh của một số ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh trong đó có dầu mỡ nhờn. Cùng với sự tăng trưởng của các ngành công nghiệp trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nhu cầu về dầu mỡ nhờn tăng vọt, với tốc độ tăng hàng năm từ 10 - 15 %.
Biểu 7: Nhu cầu DMN trên thị trường
(Đơn vị: tấn )
Chỉ tiêu
1996
1997
1998
1999
2.000
2005
Tổng nhu cầu
95.000
115000
130000
150000
170000
200000
Dầu động cơ
66.500
82.000
91.000
105000
120000
140000
Dầu công nghiệp
14.300
18.000
19.500
22.600
25.000
30.000
Dầu truyền động
9.500
12.000
13.000
15.000
17.000
20.000
Các loại khác
4.700
5.000
6.500
7.400
8.000
10.000
( Con số năm 2000, 2002 là dự báo)
Ta có thể nhận thấy rõ điều này được thể hiện trong bảng nhu cầu thị trường về dầu mỡ nhờn hiện nay và trong những năm tới : từ 95.000 tấn dầu mỡ nhờn năm 1996 qua 2 năm đã tăng tới 130.000 tấn và sẽ còn tăng tới 200.000 tấn vào năm 2005 (Bảng 5 ). Do vậy, số lượng các doanh nghiệp tham gia thị trường ngày càng tăng trong đó có nhiều hãng nổi tiếng trong và ngoài nước như Petrolimex, Petro Việt Nam, Castrol, Shell, Esso, BP...
Nguồn hàng của thị trường dầu mỡ nhờn nước ta hiện nay chủ yếu được nhập từ các hãng dầu nổi tiếng trên thế giới như BP, Shel, Castrol, Elf, Total... và một số hãng khác, ngoài ra còn một số lượng lớn dầu nhờn được nhập theo con đường tiểu ngạch từ Trung Quốc sang. Lượng dầu nhờn hiện nay đưa vào thị trường đã lên tới hơn 130.000 tấn. Như vậy, nhu cầu tiêu thụ dầu mỡ nhờn hiện nay là khá cao, tập chung chủ yếu vào hai loại dầu động cơ và dầu công nghiệp.
Nguyên nhân chính của sự tăng vọt về nhu cầu dầu mỡ nhờn này là do có tốc độ phát triển kinh tế nhanh kéo theo sự gia tăng của các loại thiết bị máy móc phương tiện có nhu cầu bôi trơn. Cho tới nay, theo thống kê sơ bộ, hiện nay nước ta có khoảng trên 8 triệu các loại phương tiện máy móc, thiết bị có nhu cầu bôi trơn, trong đó dầu động cơ đã chiếm tới 70%, và dầu công nghiệp chiếm khoảng 15%. Theo thời giá khu vực hiện nay, ngoại tệ chi trả để nhập khẩu dầu nhờn hàng năm vào khoảng trên 100 triệu USD.
Thị trường dầu nhờn nước ta đang bước vào thời kỳ sôi động. Theo bảng 5, nhu cầu dầu mỡ nhờn sẽ còn tiếp tục tăng trong những năm tới và do vậy thị trường dầu mỡ nhờn vẫn sẽ phát triển mạnh, kinh doanh loại sản phẩm này vẫn sẽ đem lại nhiều lợi nhuận và do vậy mức độ cạnh tranh ngày càng quyết liệt với sự có mặt của các hãng nổi tiếng trên thế giới và các doanh nghiệp trong nước. Hiện nay trên thị trường đã có khoảng trên dưới 20 công ty tham gia thị trường gồm cả các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn và các Công ty có vốn đầu tư của nước ngoài. Đây là một thị trường tự do cạnh tranh, sự can thiệp của Nhà nước hầu như là không có, khách hàng có thể tuỳ ý lựa chọn chủng loại cùng như các dịch vụ kỹ thuật thích hợp, giá sản phẩm do thị trường và các Công ty tự quyết định. Tuy nhiên, thị trường dầu mỡ nhờn cũng đã bộc lộ những khiếm khuyết lớn đòi hỏi cần có sự quản lý của Nhà nước.
Trên thị trường hiện đang có một khối lượng lớn dầu kém phẩm chất, được tiêu thụ ngoài thị trường do chưa có quy định về tiêu chuẩn chất lượng và thiếu sự kiểm soát về chất lượng sản phẩm. Một số công ty do không có cơ sở vật chất kỹ thuật kiểm tra, ít hiểu biết về dầu mỡ nhờn nên đã nhập một khối lượng lớn dầu nhờn có chất lượng thấp về bán. Một số Công ty khác vì mục đích lợi nhuận đã lợi dụng biểu thuế nhập khẩu ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top