narutocr7

New Member

Download miễn phí Luận văn Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đãi ngộ tài chính ở công ty cổ phần Thăng Long





 

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÂN SỰ VÀ CÔNG TÁC 1

ĐÃI NGỘ TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP 1

I. Nhân sự và vai trò quản trị nhân sự trong doanh nghiệp 1

1. Khái niệm quản trị nhân sự 1

2. Vai trò quản trị nhân sự 2

3. Những nội dung cơ bản của quản trị nhân sự 3

3.1 Tuyển dụng nhân sự 3

3.2 Bố trí, sử dụng nhân sự 4

3.3 Đào tạo và phát triển nhân sự 5

3.3.1 Đào tạo nhân sự 5

3.3.2 Phát triển nhân sự 6

3.4 Đãi ngộ nhân sự 7

II. Đãi ngộ nhân sự và tầm quan trọng của đãi ngộ nhân sự trong doanh nghiệp 8

1. Khái niệm đãi ngộ nhân sự 8

2. Vai trò của đãi ngộ nhân sự 9

2.1 Đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 9

2.2 Đối với việc thỏa mãn nhu cầu của người lao động 10

2.3 Đối với duy trì và phát triển nguồn nhân lực cho xã hội 11

III. Đãi ngộ tài chính và các hình thức đãi ngộ tài chính doanh nghiệp 11

1. Khái niệm đãi ngộ tài chính 12

2. Các hình thức đãi ngộ tài chính 12

2.1 Đãi ngộ tài chính trực tiếp 12

2.1.1 Tiền lương 12

2.1.2 Tiền thưởng 16

2.1.3 Phụ cấp 17

2.2 Đãi ngộ tài chính gián tiếp 17

2.2.1 Phúc lợi 17

2.2.2 Trợ cấp 19

IV. Các nhân tố ảnh hưởng công tác đãi ngộ tài chính trong doanh nghiệp 20

1. Thị trường lao động 20

1.1 Cung lao động 21

1.2 Mức lương trên thị trường 21

1.3 Chi phí sinh hoạt 22

1.4 Công đoàn 22

1.5 Xã hội 22

1.6 Nền kinh tế 23

1.7 Luật pháp 23

2. Môi trường công ty 23

2.1 Chính sách của công ty 23

2.2 Bầu không khí văn hóa công ty 24

2.3 Cơ cấu tổ chức của công ty 24

2.4 Khả năng chi trả của công ty 24

3. Bản thân người lao động 25

3.1 Sự hoàn thành công việc 25

3.2 Kinh nghiệm 25

3.3 Nhân viên trung thành 26

3.4 Tiềm năng nhân viên 26

4. Bản thân công việc 26

V. Hoàn thiện công tác đãi ngộ tài chính trong doanh nghiệp 27

1. Xây dựng chính sách đãi ngộ 27

1.2 Các căn cứ xây dựng chính sách đãi ngộ tài chính 28

1.3 Yêu cầu với chính sách đãi ngộ tài chính 28

1.4 Một số chính sách đãi ngộ tài chính trong doanh nghiệp 29

2. Thực hiện chính sách đãi ngộ tài chính 30

2.1 Xây dựng hệ thống đánh giá thành tích công tác của người lao động 30

2.2 Thiết lập các quy định, quy tắc, thủ tục hỗ trợ thực hiện chính sách đãi ngộ tài chính. 31

2.2.1 Đối với thực hiện chính sách tiền lương 31

2.2.2 Hướng dẫn thực hiện chế độ quyền lợi khác của người lao động 31

CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÃI NGỘ TÀI CHÍNH Ở CÔNG TY CỔ PHẦN THĂNG LONG 32

I. Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ phần Thăng Long 32

1. Quá trình hình thành phát triển của Công ty 32

2. Chức năng, nhiệm vụ 35

3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty 35

3.1 Sơ đồ tổ chức 35

3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận, phòng ban: 37

4. Đặc điểm kinh doanh của Công ty 39

4.1 Đặc điểm nhân sự trong doanh nghiệp 39

4.2 Đặc điểm tài chính 39

4.3 Đặc điểm mặt hàng kinh doanh của Công ty 40

4.4 Đặc điểm thị trường theo khu vực tiêu thụ của công ty 42

4.5 Đặc điểm thị phần tiêu thụ 42

II. Kết quả kinh doanh và tình hình sử dụng lao động ở Công ty cổ phần Thăng Long 43

1. Phân tích một số kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây(2003/2004/2005) 44

1.1 Tình hình thực hiện sản lượng của Công ty trong 3 năm (2003/2004/2005) 44

1.2 Tình hình sử dụng chi phí trong mối quan hệ với doanh thu 46

2. Tình hình sử dụng lao động của Công ty 47

2.1. Cơ cấu lao động trong công ty 48

2.1.1 Cơ cấu lao động theo trình độ của cán bộ công nhân viên 48

2.1.2 Cơ cấu lao động theo hình thức lao động 49

2.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của công ty 50

III. Thực trạng tình hình công tác đãi ngộ tài chính ở Công ty cổ phần Thăng Long 51

1. Về đãi ngộ tài chính trực tiếp 52

1.1 Tiền lương 52

1.1.1 Căn cứ xây dựng tiền lương 52

1.1.2 Nguyên tắc 52

1.1.3 Nguồn hình thành quỹ lương 53

1.1.4 Phương pháp phân phối tiền lương 53

1.2 Tiền thưởng 61

1.3 Đãi ngộ thông qua phụ cấp 63

2. Đãi ngộ tài chính gián tiếp 64

2.1 Đãi ngộ thông qua phúc lợi 64

2.2 Đãi ngộ thông qua trợ cấp 65

2.2.1 Trợ cấp theo quy định của pháp luật 65

2.2.2 Trợ cấp tự nguyện 66

IV. Đánh giá chung về tình hình kinh doanh và công tác đãi ngộ tài chính tại Công ty cổ phần Thăng Long 66

1. Đánh giá tình hình kinh doanh 66

1.2 Những hạn chế còn tồn tại 68

2. Đánh giá công tác đãi ngộ tài chính của Công ty Cổ phần Thăng Long 69

2. 1 Những ưu điểm 70

2.1.1 Về công tác đãi ngộ bằng tiền lương: 70

2.1.2 Về công tác tiền thưởng 71

2.1.3 Về trợ cấp 71

2.2 Những hạn chế và nguyên nhân tồn tại 72

2.2.1 Hạn chế: 72

2.2.2 Nguyên nhân của những hạn chế: 73

CHƯƠNG 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÃI NGỘ TÀI CHÍNH Ở CÔNG TY CỔ PHẦN THĂNG LONG 74

I. Phương hướng hoạt động kinh doanh và công tác đãi ngộ tài chính của công ty trong những năm tới 74

1. Phương hướng hoạt động kinh doanh của công ty 74

1.1 Dự báo về sự phát triển thị trường vang Tổng hợp 74

1.2 Mục tiêu 75

1.3 Phương hướng 78

2. Phương hướng công tác đãi ngộ tài chính trong năm 2006 79

II. Một số giải pháp đề xuất góp phần hoàn thiện công tác đãi ngộ tài chính ở công ty 80

1. Giải pháp đãi ngộ thông qua tiền lương 80

1.1 Xây dựng chính sách tiền lương 81

1.1.1 Cách tính lương 81

1.1.2 Xây dựng tiêu chí xét tiền lương bổ sung 82

1.1.3 Xây dựng chính sách phụ cấp cho phù hợp với mức độ trách nhiệm, điều kiện làm việc của lao động 83

1.1.4 Thời gian nâng lương cần linh hoạt, có độ co giãn theo từng nhân viên, căn cứ vào hiệu quả làm việc 84

1.2 Triển khai thực hiện chính sách đãi ngộ tài chính 85

2. Giải pháp đãi ngộ tiền thưởng 85

3. Giải pháp về phúc lợi, trợ cấp 86

III. Một số kiến nghị cá nhân 86

1. Kiến nghị với Nhà nước 86

2. Kiến nghị với Công ty 87

2.1 Nghiêm chỉnh trong việc tuyển dụng lao động thực hiện công tác tiền lương. 87

2.2 Phải đặc biệt quan tâm đến việc trọng dụng nhân tài 87

2.3 Tăng cường công tác đào tạo giáo dục các cán bộ tiền lương 88

2.4 Tăng cường công tác quản lí quỹ tiền lương 88

2.5 Tăng cường giáo dục tư tưởng cho người lao động 89

2.5 Phân công bố trí lao động hợp lý 89

2.6 Tăng cường hỗ trợ cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm 90

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


xây dựng.
- Kinh doanh bất động sản, dịch vụ cho thuê nhà ở, văn phòng, cửa hàng, phòng trưng bày.
- Kinh doanh lữ hành nội địa, lữ hành quốc tế, các dịch vụ phục vụ khách du lịch.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu lương thực, thực phẩm, các mặt hàng công nghệ phẩm, thủ công mỹ nghệ, hàng nhựa, hàng may mặc, hàng tiêu dùng.
- Tư vấn lắp đặt chuyển giao công nghệ, cung cấp thiết bị dây chuyền, sản xuất nước giải khát có ga.
- Đầu tư kinh doanh nhà ở.
- Sau sự thay đổi này, Công ty đã có những chuyển biến vượt bậc: Trong 6 tháng đầu năm 2002 các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu đều vượt cùng kỳ trước: Doanh thu đạt 18.500 triệu đồng vượt 15,12%so với cùng kỳ năm 2001, lợi nhuận trước thuế đạt 1.475 triệu đồng vợt 8% so với cùng kỳ năm 2001.Trong ba năm từ 2001 đến 2003 Công ty liên tục đạt mức tăng trưởng khá, hoàn thành kế hoạch nộp ngân sách Nhà nước, bảo đảm thu nhập bình quân cho người lao động đạt mức ổn định bình quân là 1,4 triệu đồng/ người/tháng; Cổ tức của các cổ đông trong năm 2002 là 14%/năm. Trong những năm gần đây cùng với xu hướng toàn cầu hoá nên cạnh tranh diễn ra rất ác liệt. Vì vậy, Công ty nhanh chóng đầu tư các trang thiết bị kỹ `thuật, công nghệ đã tạo điều kiện mở rộng quy mô phát triển sản xuất. Do đó, chất lượng sản phẩm cũng đã thay đổi rõ rệt có thể cạnh tranh được thông qua việc áp dụng vào sản xuất những công nghệ tiên tiến, kết quả nghiên cứu của các đề tài khoa học, ứng dụng và cải tiến cấp cơ sở bằng vốn tự có.
2. Chức năng, nhiệm vụ
Là một Công ty Cổ phần vừa trực tiếp sản xuất, vừa tiến hành kinh doanh các sản phẩm đồ uống, các dịch vụ đồng thời tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu. Chính vì một số đặc điểm đó mà chức năng và nhiệm vụ của Công ty đã được quy định cụ thể trong điều lệ của Công ty như sau:
- Tổ chức sản xuất kinh doanh các loại đồ uống có cồn, không có cồn và các mặt hàng theo đúng đăng ký kinh doanh và mục đích thành lập của Công ty.
- Bảo toàn và phát triển nguồn vốn kinh doanh.
- Thực hiện các nhiệm vụ do Hội đồng quản trị và ban Giám đốc đưa ra.
- Thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước.
- Thực hiện phân phối theo lao động, không ngừng chăm lo cải thiện đời sống vật chất tinh thần, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ, trình độ văn hoá, kỹ thuật cho công nhân viên.
- Bảo vệ sản xuất, môi trường và giữ gìn an ninh trật tự.
Công ty hoạt đông theo nguyên tắc hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân đầy đủ, có con dấu riêng để giao dịch theo điều lệ của Công ty và pháp luật.
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty
Cơ cấu tổ chức có vai trò rất quan trọng đối với quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Cơ cấu tổ chức là một hệ thống bao gồm nhiều bộ phận có quan hệ chặt chẽ với nhau và được phân thành các cấp quản lý với chức năng và quyền hạn nhất định nhằm thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu của Công ty.
Trong hệ thống tổ chức này, các phòng ban chức năng giúp giám đốc theo lĩnh vực chuyên môn được phân công và chịu trách nhiệm trước giám đốc, trước pháp luật, Nhà nước về chức năng hoạt động và hiệu quả của công việc được giao.
Sơ đồ tổ chức
Sơ đồ 2: sơ đồ tổ chức Công ty cổ phần Thăng Long
Nhận thức được tầm quan trọng của cơ cấu tổ chức công ty Cổ Phần Thăng Long đã sử dụng cơ cấu tổ chức kết hợp giữa mô hình cấu trúc trực tuyến với cấu trúc chức năng trong đó mô hình chức năng là chủ yếu nên đã khắc phục được nhược điểm của 2 mô hình này, phát huy tối đa các ưu điểm như : giảm thiểu chi phí quản lý, mang lại hiệu quả cao, giảm sự trùng lặp về nguồn lực và vấn đề phối hợp trong lĩnh vực nội bộ chuyên môn, thúc đẩy việc đưa ra các giải pháp mang tính chuyên môn và chất lượng cao, việc kiểm soát và điều chỉnh các bộ phận, các hoạt động bên trong doanh nghiệp dễ dàng, có thể hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng quan liêu giấy tờ ....
Cụ thể : Mọi quyết định quản trị cấp cao mang tính chiến lược sẽ do Giám đốc đưa ra sau khi đã tham khảo ý kiến của Hội đồng quản trị nên nó mang tính gọn nhẹ, nhanh, linh hoạt. Trong khi đó từng hoạt động chuyên môn sẽ do các PGĐ, các Trưởng phòng ban chịu trách nhiệm đảm nhận trong phạm vi quyền hạn của mình. Nhờ đó họ phát huy được đầy đủ năng lực, sở trường của mình, đồng thời có điều kiện để tích luỹ kiến thức và kinh nghiệm bản thân. Mô hình tổ chức này giúp cho công ty hoạt động có hiệu quả cao.
3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận, phòng ban:
Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan quyền lực cao nhất của công ty và bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết hay người được cổ đông có quyền biểu quyết uỷ quyền. Đại hội đồng cổ đông có quyền quyết định những vấn đề quan trọng như: Thay đổi, bổ sung điều lệ công ty, bầu các thành viên Hội đồng quản trị (HĐQT), quyết định phương hướng phát triển của công ty
Hội đồng quản trị: Cơ quan quản lý công ty, toàn quyền nhân danh công ty quyết định mọi vấn đề liên quan tới mục đích, quyền lợi của công ty, chiến lược kinh doanh, bổ nhiệm, miễn nhiệm
Chủ tịch HĐQT: Người lập chương trình, kế hoạch hoạt động của HĐQT, theo dõi quá trình tổ chức thực hiện các quyết định của HĐQT.
Giám đốc: Người trực tiếp điều hành mọi hoạt động của công ty là người có thẩm quyền quyết định cao nhất ở công ty, quản lý mọi hoạt động của công ty trên cơ sở chấp hành chủ trương, chính sách, chế độ, thể lệ kinh doanh và pháp luật, chỉ đạo việc lập, triển khai thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty.
Phó Giám đốc: Người giúp Giám đốc điều hành quản lý các nghiệp vụ sản xuất, chịu trách nhiệm trước Giám đốc những nhiệm vụ được giao.
Phòng Tổ chức – Hành chính: Thực hiện quản lý nhân sự, đảm bảo nguồn lao động hợp lý, tuyển lao động mới, lập kế hoạch tiền lương. Thực hiện quản lý hành chính, quản lý hồ sơ văn thư lưu trữ và các thiết bị văn phòng, nhà khách, tổ chức công tác thi đua tuyên truyền.
Phòng Kế toán: chịu trách nhiệm về sổ sách hành chính, có nhiệm vụ lập kế hoạch tài chính, chi phí, thu hồi công nợ, hạch toán lãi, thanh toán lương cho công nhân, tiền hàng cho khách hàng, đảm bảo hoạt động tài chính của công ty được thông suốt.
Phòng Vật tư – Nguyên liệu: Nghiên cứu, tiếp cận và phân tích nguồn nguyên nhiên liệu đầu vào, đảm bảo cung cấp kịp thời đầy đủ số lượng, chất lượng cho quá trình sản xuất
Phòng Thị trường – Tiêu thụ: Nghiên cứu phát triển mở rộng thị trường trong nước và quốc tế, phát hiện sản phẩm mới phù hợp nhu cầu thị trường, thực hiện công tác tiêu thụ, xuất nhập khẩu, công tác hội chợ, quảng cáo, thăm dò ý kiến khách hàng
Phòng Công nghệ và Quản lý sản xuất: thực hiện công tác quản lý kỹ thuật, các loại máy móc thiết bị, nhà xưởng, kho tàng, quỹ đất của công ty.
Ban Dự án và đầu tư xây dựng cơ bản: xây dựng và tổ chức thực hiện các dự án và các hạng mục đầu tư xây dựng cơ sở vật chất của công ty.
Phòng Cơ điện: thực hiện các nhiệm vụ bảo dưỡng máy móc, thiết bị, hoàn thiện các công nghệ sản xuất, phụ trách điện sản xuất, kinh doanh của đơn vị.
Nhà máy và các cơ sở sản xuất: thực hiện sản xuất các sản phẩm của công ty đáp ứng nhu cầu của thị trường.
Ban bảo vệ: Bảo vệ tài sản của công ty, phòng chống bão lụt, cháy nổ, trộm cắp và thực hiện kiểm tra hành chính.
Các chi nhánh và cửa hàng: Thực hiện nhiệm vụ bán hàng, giới thiệu sản phẩm
4. Đặc điểm kinh doanh của Công ty
4.1 Đặc điểm nhân sự trong doanh nghiệp
Khi mới thành lập công ty chỉ có 50 lao động hạn chế về trình độ tay nghề, trong đó lại chủ yếu là lao động phổ thông. Hiện nay, tổng số lao động của công ty là 322 người (năm 2005), tức là gấp 6,4 lần so với khi bắt đầu. Cụ thể qua số liệu năm 2004 của phòng tổ chức công ty cổ phần Thăng Long như sau:
- CBCNV công ty: 241 người (Nam:136, Nữ: 105)
Trong đó, cán bộ công nhân viên văn phòng 90 người (Nam: 53, Nữ: 37); công nhân lao động trực tiếp 151 người (Nam: 83, Nữ: 68).
- Chi nhánh: 74 người
Trong đó, cán bộ công nhân viên văn phòng 29 người, lao động trực tiếp sản xuất là 45 người.
Như vậy, cùng với việc mở rộng quy mô sản xuất mà số lượng lao động cũng tăng theo. Với cơ cấu lao động theo hình thức lao động tương đối hợp lý.
4.2 Đặc điểm tài chính
Để có thể sản xuất được các loại hàng hóa đặc thù như rượu vang, rượu votka, thì công ty cần có lượng vốn đủ lớn để đầu tư mua trang thiết bị máy móc hiện đại nhằm tăng năng xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm. Vốn của công ty dùng cho sản xuất kinh doanh gồm các thành phần như: vốn do ngân sách nhà nước cấp, vốn tự bổ xung. Được thành lập với tiền thân là một xí nghiệp sản xuất rượu bia, nước giải khát trực thuộc Công ty rượu bia Hà Nội nên khi tách ra hoạt động độc lập Công ty đã được thừa hưởng khá nhiều cơ sở vật chất, tài chính từ trước để lại. Tổng số vốn khi thành lập là 861.182.000 đồng trong đó vốn cố định là 392.862.000 đồng, vốn lưu động là 425.922.000 đồng và vốn khác là 42.398.000 đồng.
Trong những năm vừa qua Công ty đã có những chính sách sản xuất, kinh doanh thích hợp, bố trí sắp xếp hợp lý bộ máy quản lý và lao động nên Công ty đã không ngừng nâng cao được số vốn điều lệ của mình. Đến thời điểm hiện tại khi Công ty đã thực hiện cổ phần hoá nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động với kết quả...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top