Cayle

New Member

Download miễn phí Đề tài Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tín dụng ngân hàng cho phát triển kinh tế hộ ngành nghề ở xã Tân Triều - Thanh Trì - Hà Nội





Chương I- Cơ sở lý luận về vốn tín dụng ngân hàng cho phát triển kinh tế hộ ngành nghề 4

I/ Cơ sở lý luận về kinh tế hộ ngành nghề: 4

1- Khái niệm hộ gia đình, kinh tế hộ, kinh tế gia đình. 4

2- Xu hướng phát triển của kinh tế hộ nông dân: 5

2.1- Xu hướng phát triển thành kinh tế trang trại: 5

2.3- Xu hướng phát triển thành hộ ngành nghề. 6

3- Đặc điểm, vai trò của kinh tế hộ ngành nghề: 7

3.1- Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của hộ ngành nghề: 7

3.2- Vai trò của kinh tế hộ ngành nghề: 9

4- Những yêu cầu đặt ra đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của kinh tế hộ ngành nghề trong nền kinh tế thị trường. 11

4.1- Nhu cầu của thị trường tiêu thụ: 11

4.2- Chất lượng, số lượng lao động trong các hộ ngành nghề: 11

4.3- Trình độ kỹ thuật và các cơ sở hạ tầng của các hộ ngành nghề: 12

4.4- Yếu tố nguyên liệu cho sản xuất 12

4.5. Vốn sản xuất cho kinh tế hộ ngành nghề: 13

II. Hoạt động tín dụng ngân hàng cho phát triển kinh tế hộ ngành nghề trong nông thôn. 14

1. Bản chất của tín dụng ngân hàng. 14

2. Đặc điểm, tác dụng tín dụng ngân hàng: 14

2.1. Tín dụng ngân hàng cơ 3 đặc điểm sau: 14

2.2. Tác dụng của tín dụng ngân hàng: 15

3. Vai trò của vốn tín dụng ngân hàng đối với phát triển kinh tế hộ nông dân và hộ ngành nghề. 15

3.1. Vai trò của vốn tín dụng ngân hàng cho phát triển kinh tế hộ nông dân. 15

3.2. Vai trò của vốn tín dụng cho phát triển kinh tế hộ ngành nghề. 17

 

4. Một số chính sách được ban hành cho vay đối với hộ sản xuất trong nông nghiệp nông thôn 20

 

Chương II- Thực trạng sử dụng vốn tín dụng ngân hàng cho phát triển kinh tế hộ ngành nghề ở xã Tân Triều- Thanh Trì- Hà Nội 23

I. Khái quát đặc điểm tự nhiên kinh tễ xã hội ở xã Tân Triều có ảnh hưởng đến việc sử dụng vốn vay Ngân hàng. 23

1. Vài nét về đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội của xã Tân Triều 23

1.1. Vị trí địa lý : 23

1.2. Quỹ đất đai : 23

1.3. Dân số và lao động 25

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:



8,8
19,67
9.3
(Nguồn: Do NHNo&PTNT Thanh Trì cung cấp)
Số tiền vay trung bình của mỗi hộ sản xuất ở xã Tân Triều qua các năm khoảng 23,79 triệu /1 hộ. Trong khi số tiền vay trung bình của mỗi hộ sản xuất toàn huyện khoảng 8,7 triệu/1 hộ gấp hơn 2,5 lần số tiền vay trung bình của mỗi hộ sản xuất trong huyện.
Mặc dù năm 2002 mức vay trung bình của mỗi hộ sản xuất trong xã giảm xuống 19,64 triệu đồng/1 hộ. Do doanh số cho vay giảm và số lượt hộ tăng và mức vay trung bình của mỗi hộ sản xuất trong huyện đạt mức cao nhất 9,3 triều đồng/hộ. Thì mức vay trung bình của mỗi hộ sản xuất trong xã vẫn gấp 2,1 lần so với mức vay trung bình của mỗi hộ sản xuất trong huyện.
Nguyên nhân dẫn đến mức vay vốn của mỗi hộ sản xuất ở xã Tân Triều cao hơn trội so với mức vay bình quân của mỗi hộ trong huyện là do đặc thù sản xuất của xã. Đây là xã vừa sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thu gom phế liệu, cung với sự phát triển nông nghiệp là sự phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, hầu như không có hộ gia đình nông nghiệp thuần tuý mà đều có các nghề phụ tranh thủ những nông nhàn làm thủ công.
Trong những năm gần đây do cơ chế đổi mới chuyển từ cơ chế quản lý tập trung sang nền kinh tế thị trường. Nhiều hộ sản xuất đã mạnhdạn đầu tư kinh doanh ngành nghề, trở thành những hộ sản xuất chuyên có quy mô ngày càng lớn. Vì thế mà nhu cầu vay vốn của hộ ở ngân hàng cũng lớn hơn so với các hộ sản xuất thuần nông.
nắm bắt được nhu cầu vay vốn và phương án sản xuất kinh doanh của các hộ ngành nghề đạt hiệu quả kinh tế cao. Ngân hàng đã mạnh dạn đầu tư và cho vay cơ chế linh hoạt, đáp ứng vốn kịp thời cho mỗi hộ.
2.2. Tình hình vay vốn của hộ sản xuất phân theo cơ cầu hộ vay ở xã Tân Triều.
Doanh số vay vốn theo ngành kinh tế của hộ sản xuất tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Trì ( bảng phụ lục 1) ta thấy doanh số vốn vay dành cho ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất. Trung bình mỗi năm chiếm khoảng 55,5%/tổng doanh số cho vay. Mặc dù trong những năm gần đây doanh số cho vay dành cho nông nghiệp đang có xu hướng giảm nhưng không nhiều. Để tăng doanh số vốn vay cho ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và thương mại - dịch vụ.
Biểu 5: Doanh số vay vốn phân theo cơ cấu hộ của xã Tân Triều.
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
-Hộ sản xuất nông nghiệp
193
5,58
170
3,56
125
3,15
-Hộ ngành nghề
+Hộ kiêm ngành nghề
+ Hộ chuyên ngành nghề
2917
732
2185
84,37
21,17
63,2
4319
829
3490
90,62
17,39
73,23
3599
1319
2280
90,56
33,19
57.37
-Hộ kinh doanh TM-DV
146
4,2
113
2,37
80
2,
-Hộ sản xuất khác
201
5,85
164
2,45
170
4,29
Tổng
3457
100
4766
100
3974
100
(Nguồn : Do NHNo&PTNT Thanh Trì cung cấp)
So với bảng doanh số vay vốn theo ngành kinh tế của hộ sản xuất thì bảng số liệu trên cơ cấu vốn vay khác hẳn.
Theo bảng số liệu này thì hộ sản xuất và kinh doanh ngành nghề có tổng doanh số vốn vay lớn nhất. Trung bình qua các năm chiếm gần 90%/tổng doanh số cho vay. Trong đó doanh số cho vay vốn của hộ chuyên ngành nghề là lớn nhất chiếm trung bình qua các năm gần 65%/tổng doanh số cho vay của hộ trong xã. Hoạt động cho vay đối với những hộ sản xuất nông nghiệp, hộ kinh doanh dịch vụ vẫn diễn ra nhưng chiếm tỷ trọng rất ít.
Qua đó đánh giá chung được tình hình vay vốn cho hộ sản xuất ở xã Tân Triều chủ yếu là hoạt động cho vay vốn của ngân hàng đối với xã phụ thuộc vào kết quả cho vay đối với hộ ngành nghề và có ảnh hưởng chung đến cơ cấu vay vốn của hộ sản xuất phân theo ngành kinh tế của toàn bộ ngân hàng.
Nếu doanh số cho vay đối với các hộ ngành nghề trong xã ngày càng lớn thì có ảnh hưởng đến việc tăng tỷ lệ vốn vay cho ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp chung toàn huyện.
2.3. Thời hạn cho vay vốn.
Thời hạn cho vay vốn: đó là khoảng thời gian trong thời hạn cho vay đã được thoả thuận giữa ngân hàng và khách hàng mà tại cuối mỗi khoảng thời hạn đó khách hàng phải trả một phần hay toàn bộ vốn vay cho ngân hàng.
Hiện nay, các hộ sản xuất trong xã chủ yếu vay vốn ngắn hạn tức là thời hạn cho vay đến 12 tháng. Theo cán bộ tín dụng cho biết thì với khoảng thời gian này là phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của hộ sản xuất nông nghiệp với chu kỳ nuôi trồng, cây con ngắn ngày và những hộ kinh doanh ngành nghề có đủ vốn vay và thời gian để mua nguyên vật liệu, sản xuất lưu thông hàng hoá.
Đối với vốn vay trung - dài hạn thường chiếm tỷ lệ thấp năm 2002 dư nợ 307 triệu chiếm 7,5%/tổng dư nợ (tổng dư nợ năm 2002 đạt 407418 triệu). Nguồn vốn vay này các hộ chủ yếu sử dụng vào đầu tư tài sản cố định như mua ô tô, máy móc, thiết bị, xây dựng chuồng trại, nhà xưởng v.v...
Cơ cấu vốn vay theo thời gian của các hộ sản xuất xã Tân Triều cũng phải chịu chung tình trạng vay vốn sản xuất của các hộ trong huyện (phụ lục2) đó là cơ cấu chưa được hợp lí. Vốn ngắn hạn chiếm tỷ lệ cao chiếm chủ yếu trong cơ cấu vốn vay. Mặc dù cán bộ tín dụng giải thích sự chênh lệch tỷ lệ này là phù hợp với nhu cầu vay vốn của mỗi hộ sản xuất. Nhưng đó cũng là một hạn chế của ngân hàng khi cho vay vốn hộ sản xuất của cả huyện nói chung và hộ sản xuất kinh doanh ngành nghề ở xã Tân Triều nói riêng ảnh hưởng đến việc sử dụng vốn vay của mỗi hộ sản xuất.
2.4. Các hình thức cho vay:
Hiện nay, ngân hàng nông nghiệp Thanh Trì từ đang cho vay dưới các hình thức sau:
+ Cầm cố.
+ Tiêu dùng.
+ Thế chấp.
+ Tín chấp.
Đối với hộ sản xuất ngân hàng cho vay dưới 2 hình thức chủ yếu là tín chấp và thế chấp.
+Đối với hình thức cho vay thế chấp: Là hình thức cho vay trực tiếp có bảo đảm bằng tài sản: Nghĩa là nghĩa vụ trả nợ của khách hàng được cam kết bảo đảm thực hiện bằng tài sản thế chấp của khách hàng vay hay bảo lãnh tài sản của bên thứ 3. Với hình thức vay này hộ nông dân có thế vay số tiền lớn hơn 10 triệu đồng.
+ Đối với hình thức cho vay tín chấp: Là hình thức cho vay qua các tổ chức đoàn thể chính trị xã hội trong trường hợp cho vay không có bảo đảm bằng uy tín của mình bảo hành cho cá nhân, hộ gia đình vay vốn, theo quy định hiện hành với hình thức này chỉ cho vay dưới 10 triệu đồng đối với hộ sản xuất.
Biểu 6: Doanh số cho vay theo hình thức chuyển tài sản của các hộ sản xuất xã Tân Triều .
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Số tiền
Hộ
Số tiền
Hộ
Số tiền
Hộ
- Cho vay trực tiếp
2620
55
3784
66
2464
48
- Cho vay qua tổ nhóm
837
95
982
100
1510
154
- Cho vay gián tiếp
-
-
-
-
-
-
Tổng
3457
150
4766
166
3974
202
(Nguồn : Do NHNo&PTNT Thanh Trì cung cấp)
Qua bảng, ta thấy hình thức cho vay trực tiếp để chuyển tải vốn đến các hộ sản xuất là lớn nhất, điều nay giải thích mức vốn vay bình quân của mỗi hộ sản xuất ở xã Tân Triều là cơ hơn so với mức vốn vay bình quân cho hộ sản xuất của cả huyện (phụ lục 3) qua tổ nhóm trong các năm tăng dần cả về số tiền và số hộ vay. Năm 2002 số tiền vay qua tổ nhóm của hộ sản xuất gần bằng số tiền vay trực tiếp của các hộ sản xuất trong huyện. Thì s

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top