manocanhthuong

New Member

Download miễn phí Đề tài Một số giải pháp huy động vốn từ hộ gia đình và doanh nghiệp của ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Kỹ Thương Techcombank





LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 :NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3

1.1. Nguồn vốn của ngân hàng thương mại 3

1.1.1. Nguồn vốn chủ sở hữu 4

1.1.1.1. Nguồn vốn hình thành ban đầu 4

1.1.1.2. Nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động 5

1.1.1.3. Các quỹ 5

1.1.1.4. Nguồn vay nợ có thể chuyển thành cổ phần 6

1.1.2. Nguồn vốn huy động 6

1.1.3. Nguồn vốn đi vay 6

1.1.4. Các nguồn khác 7

1.1.4.1. Nguồn ủy thác 7

1.1.4.2. Nguồn trong thanh toán: 7

1.1.4.3.Nguồn khác : 7

1.2. Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại 7

1.2.1. Sự cần thiết của hoạt động huy động vốn 7

1.2.1.1. Bổ sung vốn cho hoạt động đầu tư 7

1.2.1.2 .Đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của ngân hàng 8

1.2.1.3. Góp phần ổn định kinh tế vĩ mô 9

1.2.2. Các hình thức huy động vốn 9

1.2.2.1. Theo đối tượng huy động 9

1.2.2.2. Theo loại tiền huy động 11

1.2.2.3. Theo thời gian huy động 12

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại 15

1.3.1.Các nhân tố khách quan 15

1.3.1.1. Hàng lang pháp lí 15

1.3.1.2 . Tình hình kinh tế - xã hội trong và ngoài nước 15

1.3.1.3. Tâm lí thói quen tiêu dùng của khách hàng 16

1.3.1.3. Đối thủ cạnh tranh 16

1.3.2. Các nhân tố chủ quan 17

1.3.2.1. Quy mô, uy tín của ngân hàng 17

1.3.2.2. Các dịch vụ ngân hàng 17

1.3.2.3. Chính sách lãi suất 18

1.3.2.4 Hoạt động Marketing của ngân hàng 18

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG TECHCOMBANK 19

2.1. Khái quát về ngân hàng Thương mại cổ phần kỹ thương Techcombank. 19

2.1.1. Qúa trình thành lập 19

2.1.2. Thương hiệu Techcombank 19

2.1.2.1. Cam kết thương hiệu Techcombank 20

2.1.2.2. Giá trị thương hiệu Techcombank 20

2.1.2.3. Cá tính thương hiệu Techcombank 20

2.1.2.4. Sự nhất quán của thương hiệu Techcombank 20

2.1.3. Các sản phẩm dịch vụ 21

2.1.3.1.Với các khách hàng cá nhân 21

2.1.3.2. Với các doanh nghiệp vừa và nhỏ 21

2.1.3.3. Với các doanh nghiệp quốc doanh và doanh nghiệp có quy mô lớn 21

2.1.3.4. Thị trường tài chính 21

2.1.4. Cơ cấu tổ chức, mạng lưới hoạt động 22

2.1.4.1. Hội đồng quản trị 22

2.1.4.2. Ban Kiểm Soát 22

2.1.5. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng Techcombank trong những năm qua. 24

2.1.5.1. Hoạt động huy động vốn 24

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


cùng có lợi, giữa Ngân hàng với khách hàng, các cổ đông và người lao động.
2.1.2.2. Giá trị thương hiệu Techcombank 
Chúng tui tin tưởng vào năng lực của mỗi cá nhân, lợi ích của làm việc tập thể và tính chuyên nghiệp. Trong tất cả các việc chúng tui làm, chúng tui đều tiến hành với sự thống nhất và sự sáng tạo.
 2.1.2.3. Cá tính thương hiệu Techcombank
Chúng tôi  thể hiện phong cách riêng của mình trong giao tiếp, phục vụ và chăm sóc khách hàng. Phong cách đó sẽ tạo ra cảm nhận cho khách hàng và các đối tác của chúng tui về một ngân hàng VỮNG CHẮC, TIN CẬY, CHUYÊN NGHIỆP, HIỆN ĐẠI, NHIỆT THÀNH VÀ CHĂM LO.
 2.1.2.4. Sự nhất quán của thương hiệu Techcombank
Đó là sự bảo đảm rằng cảm nhận  về thương hiệu Techcombank là nhất quán  tại mọi lúc mọi nơi, dù là qua giao tiếp trên điện thoại, tại các sự kiện, trên các tài liệu in ấn và trên mạng Internet.
2.1.3. Các sản phẩm dịch vụ
2.1.3.1.Với các khách hàng cá nhân
Techcombank cung ứng trọn bộ các sản phẩm ngân hàng đáp ứng mọi nhu cầu có thể phát sinh của khách hàng, trong đó, nhóm các sản phẩm trụ cột bao gồm tài trợ tiêu dùng và cho vay mua nhà trả góp, sản phẩm thẻ và các sản phẩm tiết kiệm. Hơn thế, khách hàng còn được cung ứng rất nhiều cách tiện ích để kiểm soát các giao dịch của mình như gọi điện tới trung tâm hỗ trợ khách hàng 24/7, giao dịch tại mạng lưới chi nhánh và hệ thống ATM rộng khắp toàn quốc, hay thông qua sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến.
2.1.3.2. Với các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Techcombank cung cấp ”siêu thị dịch vụ tài chính trọn gói” hỗ trợ tối đa hoạt động kinh doanh trong nước cũng như nước ngoài bao gồm tài khoản, tiền gửi, tín dụng, đầu tư dự án, tài trợ xuất nhập khẩu, quản lí nguồn tiền, bao thanh toán, thuê mua, dịch vụ ngoại hối và quản lí rủi ro, các chương trình cho vay ưu đãi và hỗ trợ xuất nhập khẩu theo các thỏa thuận kí với các tổ chức quốc tế.
2.1.3.3. Với các doanh nghiệp quốc doanh và doanh nghiệp có quy mô lớn
Techcombank cung cấp đa dạng các sản phẩm dịch vụ như dịch vụ quản lí quỹ, tài trợ vốn, thanh toán quốc tế và dịch vụ ngân hàng điện tử.
2.1.3.4. Thị trường tài chính
Trên thị trường tài chính, Techcombank là một trong những ngân hàng năng động nhất và vinh dự là thay mặt của nhiều tập đoàn và tổ chức tài chính lớn. Techcombank cung ứng các sản phẩm ngoại hối, giao dịch vốn, chiết khấu chứng từ có giá, các công cụ phát sinh và quản trị rủi ro cho rất nhiều khách hàng trong nước trên cơ sở hợp tác với các tổ chức quốc tế và sàn giao dịch lớn trên thế giới.
2.1.4. Cơ cấu tổ chức, mạng lưới hoạt động
2.1.4.1. Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị có 9 thành viên, thường trực hội đồng quản trị gồm Chủ Tịch, một Phó Chủ Tịch thứ nhất và ba Phó Chủ Tịch.
Chủ tịch: Ông Hồ Hùng Anh
Phó chủ tịch thứ nhất: Ông Nguyễn Thiều Quang
Phó chủ tịch: Bà Nguyễn Thị Nga.
Phó chủ tịch: Ông Trần Đức Lưu.
Phó chủ tịch: Ông Ngô Chí Dũng.
Ủy viên: Ông Hoàng Văn Đạo.
Ủy viên: Ông Brian George Fredrick.
Ủy viên: Ông Thái Quốc Minh.
Ủy viên: Ông Nguyễn Hoài Nam.
Hội đồng quản trị là cơ quan quản trị Ngân hàng, có toàn quyền nhân danh Ngân hàng để quyết định những vấn đề liên quan đến mục đích quyền lợi của Ngân hàng, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội cổ đông.
2.1.4.2. Ban Kiểm Soát
Ban Kiểm Soát có ba thành viên: Trưởng Ban Kiểm soát kiêm kiểm soát viên chuyên trách, một Kiểm soát viên chuyên trách và một Kiểm soát viên.
Ban kiểm soát là cơ quan kiểm tra hoạt động tài chính của Ngân hàng, giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm toán nội bộ của Ngân hàng.
2.1.5. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng Techcombank trong những năm qua.
2.1.5.1. Hoạt động huy động vốn
a. Huy động vốn từ dân cư
Trong năm 2002, tổng nguồn vốn huy động từ dân cư của Techcombank đạt 1294,430 tỷ đồng, tăng 47,72 % so với năm 2001. Nếu như 2003 nguồn vốn huy động từ dân cư là 1646 tỷ đồng thì đến năm 2004 đã tăng lên 2129 tỷ đồng tăng 38,125 %.
Tuy nhiên con số này chưa dừng lại ở đây, năm 2005 Techcombank đã huy động được 3.891,55 tỷ đồng, tăng 82,76% , so với năm 2004, chiếm 42,03% trong cơ cấu huy động vốn của Ngân hàng.
Năm 2006 với sự phát triển mạnh mẽ của thị trường chứng khoán và theo đó là một lượng vốn nhàn rỗi tương đối lớn từ dân cư rót vào thị trường này.
Điều này đã gây khó khăn cho hầu hết các ngân hàng nói chung và Techcombank nói riêng trong công tác huy động vốn. Tuy nhiên, công tác huy động vốn vẫn là một điểm nhấn trong hoạt động kinh doanh của Techcombank.
Vốn huy động dân cư năm 2006 đạt 6.684,45 tỷ đồng, tăng 72% so với năm 2005 và chiếm 46% trong cơ cấu huy động của ngân hàng. Năm 2007 thực sự là 1 năm đột phá của techcombank trong mọi mặt trong đó huy động vốn từ khu dân cư đạt 14.866,5 tăng 122,4%.chiếm 59.64% tổng huy động. Con số đó trong năm 2008 là 29.733 tỷ đồng tăng 110% so với năm 2007.
Biểu đồ 1: Vốn huy động từ khu vực hộ gia đình của Techcombank trong giai đoạn 2002- 2008. (Đơn vị: tỷ đồng)
b. Huy động vốn từ doanh nghiệp
Năm 2002, tổng số vốn huy động tử doanh nghiệp của Techcombank là 599,820 tỷ tăng 30,58% so với năm 2001 (459,320 tỷ). Năm 2003 tổng số vốn huy động từ doanh nghiệp chỉ đạt mức 785 tỷ đồng nhưng đến năm 2004 đã tăng lên 2.096 tỷ đồng, tăng 131% so với 2003, trong năm 2005 đạt 5367 tỷ đồng, tăng 156,07% so với năm 2004.
Tổng số vốn huy động từ doanh nghiệp năm 2006 đạt 7292 tỷ đồng chiếm 54% tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng. Huy động vốn từ khách hàng doanh nghiệp đạt 10.057,31 tỷ VND trong năm 2007.
Số lượng khách hàng tổ chức kinh tế tăng hơn 1,5 lần - từ 9.285 khách hàng năm 2006 lên 14.848 khách hàng năm 2007 trong đó khách hàng SME tiếp tục là nhóm khách hàng quan trọng của ngân hàng, chiếm gần 80% tổng số khách hàng doanh nghiệp của Techcombank..
Biểu đồ 2: Vốn huy động từ doanh nghiệp của Techcombank trong giai đoạn 2002-2008 (Đơn vị: tỷ đồng)
2.1.4.2. Hoạt động tín dụng
Gắn chặt với sự tăng trưởng của huy động vốn. Năm 2002, hoạt động tín dụng của Techcombank tiếp tục đạt được những sự tăng trưởng tương đối tốt, chất lượng tín dụng cũng có những biến chuyển tốt so với năm 2001. Tổng dư nợ tín dụng đến 31/12/2002 đạt 2103,30 tỷ đồng tăng 679,94 tỷ đồng với tỷ lệ 48% so với năm 2001. Dư nợ tín dụng đều tăng tại hầu hết các chi nhánh trong hệ thống. Dư nợ cho vay trung hạn đạt 516 tỷ đồng chiếm 24,5 tổng dư nợ.
Việc cho vay bằng đồng đô la Mỹ được quan tâm chú ý trong năm 2002 tại hầu hết tất cả các đơn vị. Tổng dư nợ cho vay bằng đồng USD đến 31/12/2002 đạt 39,08 triệu USD tại thị trường I. Dư nợ cho vay bằng ngoại tệ đạt 29,16 % trong tổng dư nợ so với tỉ lệ 19,17% của năm 2001.
Năm 2003,Techcombank tăng trưởng tín dụng thận trọng trên nguyên tắc có lựa chọn và phản ánh linh hoạt trước các biến động của thị trường. Không ngừng hoàn thiện quy chế, cải tiến quy trình nghiệp vụ tín dụng nhằm phục vụ tốt các khách hàng truyền thống nhưng đồng thời cũng tăng trưởng tính an toàn, hiệu quả trong hoạt động của techcombank...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top