daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
'Đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ chế biến dầu khí Mô phỏng nhà máy Đạm Phú Mỹ bằng phần mềm Hysys"
Mục Lục
Chương 1. Giới Thiệu Tổng Quan......................................................................................8
1.1 Phần mềm HYSYS...............................................................................................8
1.2 Phân xưởng Ammonia........................................................................................10
1.2.1 Giới thiệu chung..........................................................................................10
1.2.2 Phân xưởng Ammonia..................................................................................10
1.2.2.1 Hydro hoá và khử lưu huỳnh................................................................1010
1.2.2.2 Reforming.................................................................................................1111
1.2.2.3 Chuyển hoá CO......................................................................................... 1111
1.2.2.4.4 Mêtan hoá.................................................................................................12
1.2.2.5 Tổng hợp ammonia......................................................................................1212
1.2.2.6Làm lạnh dòng sản phẩm và thu hồi Ammonia.......................................12
1.3 Ứng dụng phần mềm Hysys vào mô phỏng Phân Xưởng Ammonia......................12
Chương 2. Quá Trình Mô Phỏng...................................................................................14
2.1 Công đoạn reforming..........................................................................................14
2.1.1 Reforming sơ cấp.........................................................................................14
2.1.1.1.1 TiTiến hành mô phỏng.................................................................................15
2.1.2 Reforming thứ cấp.......................................................................................18
2.1.2.1.1 TiTiến hành mô phỏng.................................................................................18
2.2 Quá trình chuyển hóa CO...................................................................................21
2.2.1 TiTiến hành mô phỏng.....................................................................................2121
2.2.1.1.1 Các dòng và thiết bị chính........................................................................21
2.2.1.2 Mô hình nhiệt động...................................................................................2121
2.2.1.3 Nhập các thiết bị, liên kết dòng và cài đặt các thông số............................2222
2.2.1.4 Kết quả và so sánh........................................................................................2323
2.3.3 Cụm thihiết bị hấp thụ CO2bằng dung môi MDEA.............................................2424
2.3.1 Nguyên tắc...................................................................................................24
2.3.2 TiTiến hành mô phỏng.....................................................................................2424
2.3.2.1.1 Các dòng và thiết bị chính........................................................................24
2.3.2.2 Hệ nhiệt động............................................................................................2525
SVTH: Nguyễn Văn Thanh – Lê Văn Hiệp – Ngô Thị Linh Đan Lớp: 10H52
Đồ án Công Nghệ II GVHD: PGS.TS Nguyễn Đình Lâm
2.3.2.3 Nhập thiết bị, liên kết dòng và cài đặt các thông số......................................2626
2.3.3 Kết quả và so sánh.......................................................................................2828
2.4 Cụm Methane hóa...............................................................................................28
2.4.1 Nguyên tắc...................................................................................................28
2.4.2 TiTiến hành mô phỏng.....................................................................................2929
2.4.2.1.1 Các dòng và thiết bị chính........................................................................29
2.4.2.2 Mô hình nhiệt động...................................................................................2929
2.4.2.3 Nhập thiết bị, liên kết các dòng và các thiết bị chính................................30
2.4.3 Kết quả và so sánh.......................................................................................3030
2.5 Cụm nén khí nguyên liệu....................................................................................31
2.5.1 Nguyên tắc...................................................................................................31
2.5.2 TiTiến hành mô phỏng.....................................................................................3131
2.5.2.1.1 Các dòng và thiết bị chính........................................................................31
2.5.2.2 Hệ nhiệt động............................................................................................3232
2.5.2.3 Nhập thiết bị, liên kết các dòng, cài đặt các thông số..................................3232
2.6 Cụm tổng hợp Ammonia.....................................................................................3232
2.6.1 Nguyên tắc...................................................................................................32
2.6.2 TiTiến hành mô phỏng.....................................................................................3434
2.6.2.1.1 Các dòng và thiết bị chính........................................................................34
2.6.2.2 Hệ nhiệt động............................................................................................3434
2.6.2.3 Nhập thiết bị, liên kết các dòng, cài đặt các thông số..................................3434
2.6.3 Kết quả và so sánh.......................................................................................3636
2.7 Cụm làm lạnh Ammonia.....................................................................................37
2.7.1 Nguyên tắc...................................................................................................37
2.7.2 TiTiến hành mô phỏng.....................................................................................3838
2.7.2.1.1 Các dòng và thiết bị chính........................................................................38
2.7.2.2 Mô hình nhiệt động...................................................................................3838
2.7.2.3 Nhập thiết bị, liên kết dòng và cài đặt các thông số......................................3939
2.7.3 Kết quả và so sánh.......................................................................................4040
2.8 Cụm thu hồi Ammonia........................................................................................41
SVTH: Nguyễn Văn Thanh – Lê Văn Hiệp – Ngô Thị Linh Đan Lớp: 10H5
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3
Đồ án Công Nghệ II GVHD: PGS.TS Nguyễn Đình Lâm
2.8.1 Mục đích......................................................................................................41
2.8.2 TiTiến hành mô phỏng.....................................................................................4141
2.8.2.1.1 Các dòng và thiết bị chính........................................................................41
2.8.2.2 Mô hình nhiệt động...................................................................................4343
2.8.2.3 Nhập thiết bị, liên kết dòng và cài đặt các thông số......................................4343
2.8.3 Kết quả và so sánh.......................................................................................4747
Chương 3.3. Kết Quả Đạt Được Và Những Bài Học Kinh Nghiệm..............................50
3.1 Kết quả đạt được.................................................................................................50
3.2 Bài học kinh nghiệm...........................................................................................5050
3.2.1 Lựa chọn mô hình nhiệt động.......................................................................50
3.2.2 Thiết bị trao đổi nhiệt...................................................................................5151
3.2.3 Thiết bị phản ứng, phản ứng........................................................................52
3.2.4 Sử dụng casestudy:.......................................................................................5252
3.2.5 Tổn thất áp suất qua các thiết bị...................................................................52
Chương 4.4. Kết Luận......................................................................................................53
SVTH: Nguyễn Văn Thanh – Lê Văn Hiệp – Ngô Thị Linh Đan Lớp: 10H54
Đồ án Công Nghệ II GVHD: PGS.TS Nguyễn Đình Lâm
Danh mục Bảng
Bảng 2.1: Thành phần dòng “to E-2001”…………………………………………..15
Bảng 2.2: Giá trị sai số của thành phần CH4theo Delta T…………………………16
Bảng 2.3: Giá trị sai số của thành phần CO theo Delta T………………………….17
Bảng 2.4: So sánh kết quả dòng “Process gas to R2003”………………………….17
Bảng 2.5: Thành phần dòng “process air”………………………………………….18
Bảng 2.6: Giá trị sai số của thành phần CH4theo Delta T…………………………19
Bảng 2.7: Giá trị sai số của thành phần CO theo Delta T………………………….19
Bảng 2.8: So sánh kết quả dòng “Process gas to R2004”………………………….20
Bảng 2.9: Giá trị sai số của thành phần CO theo Delta T………………………….22
Bảng 2.10: Giá trị sai số của thành phần CO theo Delta T…………………………22
Bảng 2.11: Thành phần dòng “process gas to T3002”……………………………..23
Bảng 2.12: Hàm lượng CO2theo số đĩa của tháp hấp thụ………………………….25
Bảng 2.13: Kết quả dòng “Purified gas to 10-E-2011”…………………………….28
Bảng 2.14: Kết quả dòng “CO2to Urea”……………………………………………28
Bảng 2.15: Giá trị độ chuyển hóa của CO2và CO theo Delta T……………………29
Bảng 216: Sai số của dòng “Gas to K-4031”……………………………………….30
Bảng 2.17: Kết quả so sánh dòng “Product Ammonia”……………………………36
Bảng 2.18: Kết quả so sánh dòng “Gas to T-5051”………………………………..36
Bảng 2.19: Thông số dòng ammonia đến từ bình tách 10V-5002…………………..38
Bảng 2.20: So sánh kết quả dòng sản phẩm dẫn đến phân xưởng Urea…………….40
Bảng 2.21: Thông số dòng khí purge gas từ 10V-5014……………………………..42
Bảng 2.22: Thông số dòng vent gas từ 10V-5002…………………………………..42
Bảng 2.23: Thông số dòng khí không ngưng từ cụm làm lạnh……………………..42
Bảng 2.24: So sánh Dòng ammonia sau khi được thu hồi…………………………..47
Bảng 2.25: So sánh dòng sản phẩm sau đỉnh ở tháp hấp thụ 10T-5052 ……………48
Bảng 2.26: So sánh dòng sản phẩm đỉnh sau khi ra khỏi tháp hấp thụ 10T-5051…..49
SVTH: Nguyễn Văn Thanh – Lê Văn Hiệp – Ngô Thị Linh Đan Lớp: 10H5
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi5
Đồ án Công Nghệ II GVHD: PGS.TS Nguyễn Đình Lâm
Danh mục hình
Hình 1.1: Giao diện Enviroment Basis……………………………………….……..8
Hình 1.2: Giao diện Simulation Enviroment…………………………………. …….9
Hình 1.3: Sơ đồ các phân xưởng chính của nhà máy……………………………….10
Hình 2.1: Thiết bị Reforming sơ cấp……………………………………………….14
Hình 2.2: Đồ thị khảo sát sai số của CH4theo deltaT của dòng sản phẩm…………16
Hình 2.3: Đồ thị khảo sát sai số của CO theo deltaT trong dòng sản phẩm………..17
Hình 2.4: Thiết bị Reforming thứ cấp………………………………………………18
Hình 2.5: Đồ thị khảo sát sai số của CH4theo deltaT của dòng sản phẩm …………19
Hình 2.6: Đồ thị khảo sát sai số của CO theo deltaT của dòng sản phẩm…………..20
Hình 2.7: Cụm chuyển hóa CO……………………………………………………..21
Hình 2.8: Đồ thị khảo sát sai số của CO theo deltaT của dòng sản phẩm….……….22
Hình 2.9: Đồ thị khảo sát sai số của CO theo deltaT của dòng sản phẩm…………..23
Hình 2.10: Cụm thiết bị hấp thụ CO2bằng dung môi MDEA……………………..24
Hình 2.11: Đồ thị nồng độ CO2 theo số đĩa…………………………………………25
Hình 2.12: Tháp hấp thụ CO2……………………………………………………….26
Hình 2.13: Hệ thống bình tách………………………………………………………27
Hình 2.14: Tháp giải hấp……………………………………………………………27
Hình 2.15: Cụm methane hóa……………………………………………………….30
Hình 2.16: Cụm nén khí nguyên liệu…………………………………………….….31
Hình 2.17: Hệ thống máy nén……………………………………………………….32
Hình 2.18: Cụm tổng hợp ammonia…………………………………………………32
Hình 2.19: Thiết bị tổng hợp ammonia S-200……………………………………….35
Hình 2.20: Cụm làm lạnh ammonia…………………………………………………37
Hình 2.21: Sơ đồ chu trình lạnh……………………………………………………..37
Hình 2.22: Bình tách và máy nén……………………………………………………39
Hình 2.23: Cụm máy nén……………………………………………………………40
Hình 2.24: Cụm thu hồi ammonia…………………………………………………...41
Hình 2.25: Tháp hấp thụ 10T-5051………………………………………………….43
Hình 2.26: Đồ thị sự phụ thuộc của nồng độ ammonia dòng đỉnh theo số đĩa………44
Hình 2.27: Giao diện cài đặt tháp hấp thụ…………………………………………....44
SVTH: Nguyễn Văn Thanh – Lê Văn Hiệp – Ngô Thị Linh Đan Lớp: 10H56
Đồ án Công Nghệ II GVHD: PGS.TS Nguyễn Đình Lâm
Hình 2.28: Tháp hấp thụ 10T-5052………………………………………………...45
Hình 2.29: Đồ thị sự phụ thuộc của nồng độ ammonia dòng đỉnh theo số đĩa……..45
Hình 2.30: Giao diện cài đặt tháp hấp thụ 10T-5051………………………………46
Hình 2.31: Tháp giải hấp 10T-5053………………………………………………..46
Hình 2.32: Đồ thị biểu diễn độ tinh khiết của dung môi theo số đĩa……………….47
Hình 3.1: Giao diện hướng dãn chọn mô hình nhiệt động………………………….51
SVTH: Nguyễn Văn Thanh – Lê Văn Hiệp – Ngô Thị Linh Đan Lớp: 10H5
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi7
Đồ án Công Nghệ II GVHD: PGS.TS Nguyễn Đình Lâm
LỜI MỞ ĐẦU
----------
Làm thế nào để thiết kế được các thiết bị, phải vận hành hệ thống ra sao để có được
hiệu quả cao nhất? Đó là một bài toàn khó luôn đặt ra cho các nhà nghiên cứu, các nhà kỹ
thuật. Điều này lại đặc biệt quan trọng trong lĩnh vực chế biến dầu mỏ và khí, một ngành
kĩ thuật đòi hỏi yêu cầu công nghệ rất cao và cực kỳ chính xác, những sai xót là rất nguy
hiểm. Để làm được điều đó, đòi hỏi người kĩ sư phải biết được những thay đổi của hệ
thống công nghệ khi tác động vào quá trình và phải khống chế được quá trình.
Mô hình hóa và mô phỏng là một công cụ mạnh trong việc giải các bài toán trên. Ngày
nay, với sự trợ giúp của máy tính tốc độ cao kết hợp với các phần mềm chuyên dụng như
ProII, Hysys,… càng làm cho việc mô phỏng và tối ưu hóa thuận lợi hơn rất nhiều.
Mô hình hóa và mô phỏng là một phương pháp nghiên cứu khoa học được ứng dụng
rất rộng rãi: từ nghiên cứu, thiết kế chế tạo đến vận hành các hệ thống. Do đó, nó được sử
dụng trong nhiều lĩnh vực sản xuất và xã hội. Ngày nay, khó có thể tìm thấy lĩnh vực nào
mà con người không sử dụng phương pháp mô hình hóa ở những mức độ khác nhau. …
Đồ án công nghệ II là một Đồ án giúp sinh viên làm quen và tiếp cận với các phần
mềm mô phỏng, hướng sinh viên đến việc tìm hiểu về một phần mềm mô phỏng và ứng
dụng nó để mô phỏng một sơ đồ dây chuyền công nghệ thực tế trong quá trình sản xuất.
Đây là một hành trang cực kì quan trọng cho một sinh viên của ngành dầu khí của trường
ĐHBK-Đà Nẵng.
Nhiệm vụ của đồ án này là mô phỏng phân xưởng Ammoni của nhà máy đạm Phú Mỹ
bằng phần mềm Aspen HYSYS. Và để hoàn thành Đồ án này chúng em xin gửi lời cảm
ơn sâu sắc nhất đến thầy PGS.Ts Nguyễn Đình Lâm, người thầy trực tiếp hướng dẫn Đồ
án của chúng em. Trong quá trình thực hiện đề tài thầy đã nhiệt tình giúp đỡ chúng em
rất nhiều về mặt tài liệu, kiến thức và kinh nghiệm, giúp chúng em đưa ra các phương án
và giải quyết được các vấn đề thắc mắc trong quá trình làm Đồ án này
Xin chúc quý Thầy Cô sức khỏe và thành công.
SVTH: Nguyễn Văn Thanh – Lê Văn Hiệp – Ngô Thị Linh Đan Lớp: 10H58
Đồ án Công Nghệ II GVHD: PGS.TS Nguyễn Đình Lâm
Chương 1. Giới Thiệu Tổng Quan
1.1Phần mềm HYSYS
HYSYS là sản phẩm của công ty Hyprotech-Canada, thuộc công ty AEA Technologie
Engineering Software-Hyprotech Ltd. HYSYS đã được mua lại bởi Công ty Aspen của
Mỹ, và hiện tại nằm trong gói Aspen ONE.
Aspen HYSYS được thiết kế mô phỏng ở hai chế độ:
•Steady State Mode: chế độ mô phỏng tĩnh, sử dụng trong việc thiết kế thiết bị, dây
chuyền sản xuất công nghệ.
•Dynamics Mode: chế độ mô phỏng động, sử dụng trong việc kiểm tra và theo dõi
các thông số của thiết bị trong trang thái giả lập như đang vận hành thực tế.
Aspen HYSYS có cơ sở nhiệt động vững chắc và đầy đủ, khả năng tính toán linh họat
vàvà tính thiết thực của các hệ nhiệt động cho phép tính toán các mô hình rất gần với thực
tế công nghệ. HYSYS đáp ứng các yêu cầu công nghệ cơ bản cho mô hình hóa và mô
phỏng các quá trình công nghệ từ khai thác tới chế biến trong các nhà máy chế biến khí
cho đến các quá trình lọc hóa dầu và công nghệ hóa học.
HYSYS là công cụ rất mạnh trong mô phỏng tĩnh, ở mức độ hiểu biết cơ bản và lựa
chọn đúng mô hình mô phỏng cho phép mô hình hóa và mô phỏng các dây chuyền công
nghệ một cách phù hợp và tin cậy.
Các bước cơ bản để tiến hành mô phỏng một dây chuyền công nghệ hóa học bằng
phần mềm HYSYS.
Bước 1:1: khởi động phần mềm.Từ Menu Start chọn Aspen Tech/Process modeling
V7.2/Aspen HYSYS. Chọn File/New, giao diện phần mềm hiện ra như hình dưới:
Hình 1.1: Giao diện Enviroment Basis
SVTH: Nguyễn Văn Thanh – Lê Văn Hiệp – Ngô Thị Linh Đan Lớp: 10H5
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi9
Đồ án Công Nghệ II GVHD: PGS.TS Nguyễn Đình Lâm
Bước 2:2: Chọn cấu tử và hệ nhiệt động.
•Trong giao diện Simulation Basic Manager chọn Tab Components/Add sau
đóđó
•chon cấu tử tính toán mong muốn.

Chọn Tab Fluid Pkgs/Add để chọn hệ nhiệt động áp dụng tính toán.
•Có thể chọn nhiều danh sách cấu tử và nhiều hệ nhiệt động trong cùng một
File mô phỏng.
Bước 3:Thiết lập các thông số cho các dòng và thiết bị công nghệ.
•Để vào môi trường mô phỏng chọn Enter Simulation Environment, giao diện
của PFD Case (Main) hiện ra như hình bên dưới.
Hình 1.2: Giao diện Simulation Enviroment
Bước 4: Chạy và kiểm tra kết quả.
•Với các dòng và thiết bị công nghệ đơn giản thì phần mềm sẽ tự động tính
toán khi ta cung cấp đầy đủ dữ liệu, còn với thiết bị phức tạp hơn như tháp
chưng cất thì sau khi cung cấp đầy đủ dữ liệu phải tiến hành Run để tính
toán hội tụ cho tháp.
Chương 4. Kết Luận
Qua thời gian thực hiện đồ án Công nghệ II, chúng em đã hiểu rõ hơn về công nghệ
sản xuất ammonia của nhà máy đạm Phú Mỹ và thành thạo hơn trong việc sử dụng phần
mềm HYSYS – phần mềm chuyên được sử dụng trong công nghệ Hóa. Ngoài ra, trong
quá trình làm việc cùng PGS. TS. Nguyễn Đình Lâm, c hành và trao dồi khả năng ngoại ngữ, khả năng thuyết trình, làm việc theo nhóm thông húng em còn có cơ hội được thực
qua các buổi làm việc bằng tiếng Anh với thầy. Những kinh nghiệm trên và cả những va
vấp, tranh cãi trong quá trình làm việc sẽ là hành trang quí báu giúp chúng em trưởng
thành hơn trong tương lai. Sai sót là không thể tránh khỏi trong quá trình thực hiện đồ án
này, chúng em mong sẽ nhận được những lời nhận xét chân thành từ thầy cô để chúng em
có thể sửa chữa và rút kinh nghiệm cho các bài tập về sau.
Chúng em chân thành cảm ơn.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D mô phỏng phân xưởng chưng cất dầu thô (CDU) và áp dụng pinch technology để đánh giá hệ thống thu hồi nhiệt Khoa học Tự nhiên 0
D Đồ án khảo sát và mô phỏng hệ thống phân phối khí Mivec Khoa học kỹ thuật 0
D thiết kế mô phỏng anten yagi tần số uhf bằng feko - tiểu luận môn phân tích thiết kế anten bằng ph Khoa học kỹ thuật 0
L Phân tích, thiết kế và mô phỏng các hệ thống xử lý số đa tốc độ và ứng dụng trong truyền dẫn thông t Luận văn Sư phạm 0
B Tính toán hiệu năng cao và ứng dụng vào bài toán mô phỏng động lực phân tử Luận văn Sư phạm 2
A Ứng dụng hàm phân tích điều hòa mô phỏng dao động dòng chảy một số sông lớn ở Việt Nam và ứng dụng n Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu mô phỏng động lực phân tử các cấu trúc và các vật liệu nano bán dẫn thấp chiều Khoa học kỹ thuật 2
T phân tích đặc điểm về cấu tạo, nguyên lý làm việc và mô phỏng sự hoạt động của hệ thống nhiên liệu c Khoa học kỹ thuật 0
L Phân tích thống kê dự báo và mô phỏng một số chuỗi thời gian Khoa học Tự nhiên 0
B Ứng dụng phương pháp mô phỏng động lực phân tử nghiên cứu tương tác giữa phối tử với Protein và ADN Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top