Download Luận án Phát triển Du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng

Download miễn phí Luận án Phát triển Du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng





Trong khu vực Phong NhaưKẻ Bàng sinh sống chủ yếu là người dân tộc
Chứt, BruưVân Kiều và một số ít người dân tộc Kinh.Dân tộc "Chứt" ở Quảng
Bình bao gồm các nhóm: Sách, Mày, Rục, arem, M+ Liềng với khoảng 3.500
người phân bố ở 6 x+ thuộc 2 huyện Minh Hoá và Bố Trạch. Danh xưng
"Chứt" có nghĩa là "Rèm Đá", "Núi Đá". Vào những năm 60 của thế kỷ XX,
các nhóm thuộc tộc người Chứt được xem là những dântộc riêng biệt. Đến
cuối năm 1973, Nhà nước công nhận các nhóm Sách, Mày, Rục, arem, M+
Liềng là cùng một dân tộc với tộc danh là "Chứt". Dân tộc BruưVân Kiều gồm
các tộc người: Vân Kiều, Khùa, Ma Coong, Trì và Sộ;phân bổ chủ yếu ở các
x+ Thượng Trạch, Tân Trạch (huyện Bố Trạch) và Dân Hoá (huyện Minh
Hoá;).
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

ập cho cộng đồng dân c−
và thúc đẩy các ngành nghề khác phát triển; đồng thời du lịch còn góp phần
tích cực vào công tác xoá đói giảm nghèo. Du lịch Quảng Bình đang dần dần
trở thành một điểm đến hấp dẫn, độc đáo, đặc sắc cho du khách trong và ngoài
n−ớc; nhiều điểm du lịch nh− Phong Nha-Kẻ Bàng, Nhật Lệ, Đá Nhảy...đ+ trở
nên nổi tiếng. Thời kỳ 2001-2005, du lịch Quảng Bình đ−ợc Đại hội Đại biểu
Đảng bộ tỉnh lần thứ XIII xác định là ngành kinh tế quan trọng và định h−ớng
trong thời kỳ 2006-2010 là ngành kinh tế quan trọng có tính đột phá của tỉnh
(Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV).
75
Bảng 2.1 : Kết quả hoạt động kinh doanh của Du lịch Quảng Bình
Năm Tổng số l−ợt
khách
Khách
Quốc tế
Doanh thu thuần
tuý (tr. đ)
Nộp ngân
sách (Tr. đ)
1996 48.481 1.040 12.041 1.263
1997 92.124 2.549 14.160 1.753
1998 118.826 2.145 14.264 2.208
1999 135.680 2.336 16.003 2.654
2000 242.955 3.637 18.483 3.205
2001 295.437 5.341 22.148 3.035
2002 325.242 5.377 26.527 4.000
2003 399.799 4.941 35.262 5.404
2004 615.522 6.573 57.690 13.000
Nguồn: Báo cáo thống kê-
Sở Th−ơng mại và Du lịch Quảng Bình
Từ 1996 đến 2004, số l−ợng khách du lịch đến Quảng Bình tăng nhanh,
cơ sở hạ tầng đ−ợc cải thiện nhiều (quốc lộ 1A, đ−ờng Hồ Chí Minh với hai
nhánh Đông Tây, các đ−ờng ngang đ+ đ−ợc hoàn thành; sân bay Đồng Hới
đang đ−ợc cải tạo, nâng cấp để có thể đón khách vào cuối năm 2006; cảng
biển Hòn La đang đ−ợc triển khai xây dựng...), chất l−ợng phục vụ du lịch dần
dần đ−ợc nâng lên, đội ngũ cán bộ nhân viên phục vụ có b−ớc tr−ởng thành
khá.
- Về cơ sở l−u trú du lịch: Năm 1996, cả tỉnh chỉ mới có 16 CSLTDL với
282 phòng thì đến năm 2004 đ+ xây dựng đ−ợc 95 CSLTDL với 1.655 phòng.
Tr−ớc năm 2001, Quảng Bình ch−a có khách sạn nào đ−ợc xếp hạng sao (từ
một sao trở lên), thì đến nay đ+ có 7 khách sạn đ−ợc xếp hạng một và hai sao,
một số khách sạn đạt tiêu chuẩn 3 và 4 sao đang làm thủ tục để đ−ợc xếp
hạng, một số khách sạn đạt tiêu chuẩn 5 sao đang đ−ợc triển khai xây dựng.
76
Bên cạnh Phong Nha-Kẻ Bàng, nhiều khu du lịch mới có chất l−ợng cao đ+ và
đang đ−ợc hình thành nh− Khu du lịch Mỹ Cảnh, Quang Phú, Đá Nhảy, Vũng
Chùa-Đảo Yến, suối n−ớc khoáng nóng Bang.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả rất khả quan đ+ đạt đ−ợc trong những
năm qua, Du lịch Quảng Bình vẫn còn nhiều điểm yếu cần đ−ợc khắc
phục sớm. Đó là sản phẩm du lịch còn cùng kiệt nàn, đơn điệu; khu vui chơi giải
trí, trung tâm th−ơng mại, siêu thị ch−a đ−ợc xây dựng; thời gian l−u trú của
du khách quá thấp (khoảng 1,06 ngày/khách); số l−ợng khách du lịch quốc tế
đến Quảng Bình không đáng kể (chỉ chiếm khoảng hơn 1%); các lễ hội ch−a
đ−ợc tổ chức tốt để có thể thu hút du khách; sản xuất hàng l−u niệm không
đ−ợc đầu t−, các làng nghề truyền thống ch−a đ−ợc khôi phục; loại hình du
lịch văn hoá-lịch sử mặc dù rất có tiềm năng nh−ng ch−a đ−ợc khai thác; liên
doanh liên kết du lịch ch−a đ−ợc đẩy mạnh; hoạt động lữ hành không phát
triển; hiệu quả kinh doanh du lịch ch−a cao; môi tr−ờng sinh thái đang bị ảnh
h−ởng...
- Đối với Phong Nha-Kẻ Bàng: Động Phong Nha đ−ợc phát hiện từ rất
nhiều thể kỷ về tr−ớc. Từ những năm 1920 - 1930, Phủ Toàn quyền Đông
D−ơng bắt đầu tổ chức tour du lịch đến Phong Nha do Tổ chức du lịch thuộc
địa tại Đông D−ơng thực hiện. Năm 1937, Phòng Du lịch của toà Khâm sứ
Pháp ở Huế đ+ cho xuất bản một tờ gấp giới thiệu về du lịch tỉnh Quảng Bình,
trong đó có nêu lên vẽ đẹp của động Phong Nha và tuyến du lịch này đ+ đ−ợc
xếp vào hàng thứ hai ở Đông D−ơng. Vào thời gian đó, Pháp đ+ cho xây dựng
một nhà khách gần cửa động. Trong chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ, các
hoạt động du lịch ở đây bị ng−ng trệ. Những năm chiến tranh ác liệt của Mỹ,
động Phong Nha đ−ợc sử dụng làm nơi trú ẩn cho thuyền bè, đặc biệt cho các
phà phục vụ bến phà Xuân Sơn. Đây là một trong những trọng điểm bị đánh
phá ác liệt nhất trong chiến tranh chống Mỹ (bm Mỹ đ+ đánh sập một phần
cửa động Phong Nha).
77
Sau khi hoà bình đ−ợc lập lại, Quảng Bình đ−ợc nhập vào tỉnh Bình Trị
Thiên (1976) và do điều kiện kinh tế, giao thông đi lại khó khăn, Phong Nha-
Kẻ Bàng hầu nh− bị quên l+ng. Năm 1989, Bình Trị Thiên đ−ợc tách tỉnh,
Quảng Bình trở lại địa giới cũ và kể từ đó du lịch ở Phong Nha-Kẻ Bàng mới
đ−ợc hình thành. Tuy nhiên, m+i đến năm 1995, du lịch Quảng Bình nói
chung và Phong Nha-Kẻ Bàng nói riêng mới có điều kiện phát triển. Đối với
VQG Phong Nha-Kẻ Bàng, nhất là sau khi đ−ợc UNESCO chính thức công
nhận là Di sản Thiên nhiên Thế giới (2003), du lịch ở đây đ+ thực sự khởi sắc.
Tổng số l−ợt khách du lịch đến tham quan Phong Nha-Kẻ Bàng trong thời
gian 1995-2004 tăng bình quân 40%/năm, một mức tăng tr−ởng có thể nói là
rất cao.
Báo cáo thống kê của Sở Th−ơng mại và Du lịch Quảng Bình cho thấy
số l−ợng khách du lịch đến tham quan Phong Nha-Kẻ Bàng tăng rất nhanh
trong thời gian qua. Tuy nhiên, số l−ợng khách quốc tế còn quá ít, chiếm ch−a
đến 1% tổng số l−ợt khách du lịch; mặc dù đ+ có sự tăng tr−ởng mạnh sau khi
Phong Nha-Kẻ Bàng đ−ợc công nhận là Di sản Thiên nhiên Thế giới. Nguyên
nhân chủ yếu là cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch còn yếu
kém; mà cơ bản nhất là du khách phải mất thời gian quá nhiều để có thể đến
với Phong Nha-Kẻ Bàng (từ Huế đến Phong Nha-Kẻ Bàng phải đi bằng đ−ờng
bộ và phải mất ít nhất 4 giờ, hay từ Hà Nội vào phải mất 10 tiếng). Cơ sở vật
chất kỹ thuật phục vụ du lịch chất l−ợng ch−a thật cao. Phong Nha-Kẻ Bàng
lại ở xa các trung tâm du lịch lớn, việc hợp tác liên doanh với các công ty lữ
hành quốc tế triển khai ch−a thật có hiệu quả. Công tác tuyên truyền quảng bá
cho du lịch Quảng Bình nói chung và cho Di sản Thiên nhiên Thế giới Phong
Nha-Kẻ Bàng nói riêng ra thị tr−ờng quốc tế còn yếu, thiếu tính chuyên
nghiệp.
78
Bảng 2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh du lịch tại
Phong Nha-Kẻ Bàng
L−ợt khách Doanh thu (triệu đồng)
Năm Tổng số Khách
quốc tế
Khách
nội địa
Tổng
DT
Bán vé
tham quan
Vận
chuyển
1995 7.650 250 7.400 167 121 45
1996 13.170 470 12.700 291 212 79
1997 29.588 994 28.594 566 448 117
1998 48.000 667 47.333 1.039 751 288
1999 81.404 822 80.582 1.746 1.258 488
2000 125.514 965 124.549 2.745 1.930 815
2001 135.555 1.015 134.540 3.537 2.656 881
2002 158.742 1.427 157.315 4.848 3.817 1.031
2003 196.291 1.463 194.820 6.320 4.848 1.472
2004 331.679 2.241 329.438 10.696 8.208 2.487
Nguồn: Báo cáo thống kê-
Sở Th−ơng mại và Du lịch Quảng Bình
Du lịch ở Phong Nha-Kẻ Bàng có tính thời vụ rất cao, tập trung chủ yếu
vào các tháng 6, tháng 7 và tháng 8 (đây là những tháng nghỉ hè của học sinh,
sinh viên và đồng thời là thời gian có thời tiết rất tốt để sau khi tham quan
Phong Nha-Kẻ Bàng du khách có thể tắm biển ở các b+i biển của Quảng Bình
nh− Nhật Lệ-Quang Phú, Bảo Ninh, Vũng Chùa, Hải Ninh...)...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
S Luận án Quá trình phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh ở tỉnh Bắc Ninh giai đoạn từ 1 Luận văn Kinh tế 0
B Luận án Nâng cao hiệu quả sử dụng máy điện dị bộ nguồn kép cho hệ thống phát điện đồng trục trên tầu Công nghệ thông tin 0
S Thu hút FDI cho phát triển công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam. Luận án TS. Kinh tế đối ngoại Luận văn Kinh tế 0
A Quản lý nhân lực tại Ban quản lý các dự án nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn :Luận Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Đề án Lí luận về lạm phát tiền tệ. Thực trạng và sự vận dụng ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
S Đề án Một số luận cứ khoa học cho việc nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển trong doanh nghiệp Môn đại cương 0
S Đề án Lý luận về đào tạo, phát triển nguồn nhân lực và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Tài liệu chưa phân loại 0
L Luận án Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở đồng bằng sông Cửu Long - Thực trạng và giải pháp Tài liệu chưa phân loại 0
B Đề án: Lý luận chung về huy động vốn cho sự phát triển kinh tế ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
2 Đề án: Lý luận về lạm phát tiền tệ thực trạng và vận dụng ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top