Download Luận án Chất lượng tăng trưởng ngành công nghiệp điện tử Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Download miễn phí Luận án Chất lượng tăng trưởng ngành công nghiệp điện tử Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế





MỤC LỤC
đỀ MỤC TRANG
LỜI CAM đOAN I
MỤC LỤC II
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT IV
DANH MỤC BẢNG BIỂU VI
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, đỒ THỊ VII
LỜI NÓI đẦU
CHƯƠNG 1: CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG CÔNG NGHIỆP: TIẾP
CẬN KHÁI NIỆM VÀ XÂY DỰNG TIÊU CHÍ đÁNH GIÁ
1.1. Tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng kinh tế
1.1.1. Tăng trưởng kinh tế
1.1.2. Chất lượng tăng trưởng kinh tế
1.1.3. Các mô hình phản ánh quan hệ giữa tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng kinh tế
1.2. Chất lượng tăng trưởng công nghiệp: tiếp cận khái niệm và xây dựng hệ
thống tiêu chí đánh giá
1.2.1. Quan điểm chất lượng tăng trưởng công nghiệptrong điều kiện Việt Nam
1.2.2. Hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng tăng trưởng công nghiệp trong điều kiện Việt Nam
1.2.3. Các nhân tố tác động đến chất lượng tăng trưởng công nghiệp
1.3. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành điện tử của một số
nước và bài học cho Việt Nam
1.3.1. Kinh nghiệm phát triển ngành điện tử của mộtsố nước
1.3.2. Bài học cho Việt Nam
CHƯƠNG 2: CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP đIỆN TỬ VIỆT NAM
2.1. Tổng quan về ngành điện tử Việt Nam
2.1.1. điện tử Việt Nam: quá trình phát triển và những điểm nhấn
2.1.2. đặc điểm ngành công nghiệp điện tử Việt Nam
2.2. Chất lượng tăng trưởng ngành công nghiệp điện tử Việt Nam
2.2.1. đánh giá theo các tiêu chí
2.2.2. Nhận diện nhân tố tác động đến chất lượng tăng trưởng ngành công
nghiệp điện tử Việt Nam
2.3. Kết luận tổng quát và phát hiện các nguyên nhân
2.3.1. Kết luận về chất lượng tăng trưởng ngành CNđT Việt Nam
2.3.2. Phát hiện các nguyên nhân
CHƯƠNG 3: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG NGÀNH
đIỆN TỬ VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP
3.1. Bối cảnh phát triển ngành công nghiệp điện tử Việt Nam
3.1.1. Xu hướng phát triển ngành điện tử thế giới trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
3.1.2. Một số cam kết cơ bản gia nhập WTO của CNđT Việt Nam
3.1.3. Tác động của quá trình hội nhập đến ngành điện tử Việt Nam
3.2. Quan điểm và định hướng nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành công
nghiệp điện tử Việt Nam trong bối cảnh hội nhập
3.2.1. Quan điểm
3.2.2. định hướng phát triển
3.3. Giải pháp và kiến nghị nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành công
nghiệp điện tử Việt Nam trong bối cảnh hội nhập
3.2.1. Phát triển mạnh công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử
3.2.2. Xây dựng các chính sách đột phá để phát triểnngành phù hợp với điều kiện mới
3.2.3. Phát triển nguồn nhân lực
3.2.4. Phát triển các liên kết sản xuất trong nước và quốc tế
3.2.5. Phát triển thị trường và xây dựng thương hiệu doanh nghiệp
3.2.6. Một số kiến nghị vĩ mô
KẾT LUẬN
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:


ñiện tử Việt Nam vẫn phải hội nhập và tham gia vào chuỗi liên kết sản xuất
quốc tế. Phân công lao ñộng quốc tế sẽ ñịnh vị chức năng của mỗi quốc gia,
mỗi ngành và mỗi doanh nghiệp trong chuỗi. Sự xuất hiện của vài tập ñoàn
ñiện tử lớn ở Việt Nam gần ñây cho chúng ta thấy rõ hiệu ứng lan toả của
“xuất khẩu sản xuất” của các nước phát triển. Như vậy, các doanh nghiệp ñiện
tử trong nước cần nhanh chóng nâng cao nhận thức về liên kết sản xuất quốc
tế ñể lựa chọn cho mình hướng ñi thích hợp.
Liên kết sản xuất quốc tế có thể ñược thực hiện theo nhiều kênh khác
nhau. Các doanh nghiệp có thể liên kết theo quy trình công nghệ, cũng có thể
theo từng bộ phận (liên kết tài chính, liên kết nhân lực, liên kết quản lý, liên
kết thị trường...). ðối với các doanh nghiệp sản xuất ñiện tử Việt Nam, bài
toán lựa chọn liên kết ñang ñặt ra hai ñáp án;
(i) Các doanh nghiệp trong nước liên kết với các doanh nghiệp nước
ngoài ñể sản xuất linh kiện, chi tiết hay còn gọi là thượng nguồn của sản
phẩm.
Lưu ý rằng với tính ñặc thù về sự phát triển nhanh của công nghệ, các
sản phẩm thượng nguồn của ngành ñiện tử ñược chia làm 2 loại cơ bản: linh
kiện, chi tiết công nghệ cao (tinh vi) và linh kiện, chi tiết công nghệ thấp hơn
(có thể nhìn thấy rõ ở các linh kiện như màn hình ti vi, vi tính...). Theo hình
thức này, các doanh nghiệp Việt Nam ñược ñịnh vị ở ñâu trong chuỗi liên kết
68
và chuỗi giá trị? Gần ñây, có nhiều tranh cãi ở cả cấp quản lý nhà nước và cấp
chuyên gia về việc ngành ñiện tử Việt Nam nên hay không nên ñầu tư sản
xuất các sản phẩm thượng nguồn công nghệ cao ñể cạnh tranh với các nước ñi
trước. Theo quan ñiểm của nhóm nghiên cứu, ñiện tử Việt Nam sẽ vô cùng
khó thực hiện ñược chiến lược này bởi ba lý do cơ bản sau:
Thứ nhất, ñể sản xuất ñược các linh kiện, chi tiết công nghệ cao như Bo
mạch ñiện tử, mạch bán dẫn (IC), chip, các phụ kiện siêu nhỏ cho ti vi, máy
tính... các doanh nghiệp trong nước cần sự chuyển giao công nghệ thực sự từ
các doanh nghiệp nước ngoài. Tuy nhiên, thực tiễn lại không như vậy. Các
doanh nghiệp nước ngoài chỉ cung cấp khuôn mẫu cho từng hợp ñồng mà
không cung cấp các bản vẽ kỹ thuật và chuyển giao bí quyết của khuôn mẫu
ñó.
Thứ hai, về phía mình, chúng ta phải xây dựng một “hạ tầng phần mềm”
ñạt tiêu chuẩn gồm: ñội ngũ nhân lực có trình ñộ cao, một lượng nhà khoa học
tầm cỡ, và ñặc biệt Nhà nước phải ñầu tư “mồi” với lượng vốn nhất ñịnh...
Thứ ba, với sức mạnh hiện có của các “cường quốc ñiện tử”, liệu chúng
ta có ñủ năng lực ñể cạnh tranh?
Như vậy, thực hiện liên kết, chúng ta phải chấp nhận sản xuất các linh
kiện, chi tiết có hàm lượng công nghệ thấp hơn, ñơn giản hơn và tất nhiên giá
trị gia tăng cũng thấp tương ñối?
(ii) Các doanh nghiệp trong nước liên kết với các doanh nghiệp nước
ngoài ñể phát triển hạ nguồn tức là sản xuất sản phẩm tiêu dùng cuối cùng
ðây là hình thức ñã ñược một số doanh nghiệp phát triển như ñã nêu
trong phần thực trạng trên. Theo cách này, các doanh nghiệp trong
nước có thể sản xuất ngay sau khi có tín hiệu từ thị trường. Có nghĩa là chúng
ta phải chấp nhận trở thành “phân xưởng” ñiện tử của Thế giới.
69
Sự xuất hiện của tập ñoàn ST trên thị trường ñiện tử Việt Nam ñang mở
ra cơ hội mới cho các doanh nghiệp ñiện tử Việt Nam. Họ chính là nhà làm
marketing chuyên nghiệp, từ việc tìm hiểu nhu cầu thực tế của thị trường, ñến
tìm kiếm các ñối tác sản xuất các sản phẩm mà họ sẽ cung cấp cho thị trường.
ST và những tập ñoàn tương tự chính là cầu nối không chỉ giữa các nhà sản
xuất nội ñịa với các nhà sản xuất nước ngoài mà còn giữa các nhà sản xuất nội
ñịa với thị trường. Tuy nhiên, yêu cầu ñặt ra của họ là rất cao; chất lượng sản
phẩm, năng lực sản xuất, và niềm tin thực hiện các khế ước hợp ñồng. ðòi hỏi
này buộc các nhà sản xuất trong nước phải nhận thức sâu sắc sức mạnh của
liên kết, sự phối hợp chuyên nghiệp trong quá trình sản xuất trong khi phần
lớn các doanh nghiệp ñiện tử Việt Nam có quy mô nhỏ, công nghệ thấp, nhân
lực phần lớn chưa ñáp ứng yêu cầu của công nghệ, năng lực tài chính và trình
ñộ quản lý hạn chế.
Từ thực tiễn này, việc tạo lập liên kết giữa các doanh nghiệp ñiện tử
trong nước và các tập ñoàn thương mại cũng là một kênh trong liên kết sản
xuất quốc tế ñáng quan tâm.
70
TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Chất lượng tăng trưởng kinh tế ñang là vấn ñề nóng ñối với các nước
ñang phát triển. Hầu hết các nước phát triển quan niệm rằng tăng trưởng kinh
tế hài hòa với mục tiêu công bằng xã hội và ñảm bảo các vấn ñề về môi
trường là ba nhân tố cấu thành chất lượng tăng trưởng. Có sự khác biệt với
quan ñiểm này trong ñiều kiện Việt Nam, trong chương 1 nghiên cứu sinh ñã
cố gắng làm rõ một số nội hàm sau:
1. Từ khái niệm về tăng trưởng và một số mô hình lý thuyết và thực tiễn
về chất lượng tăng trưởng ñể tiếp cận khái niệm chất lượng tăng trưởng kinh
tế nói chung và phân tích các nhân tố tác ñộng ñến chất lượng tăng trưởng
kinh tế.
2. Nghiên cứu sinh ñã mạnh dạn tiếp cận khái niệm hẹp hơn là chất
lượng tăng trưởng công nghiệp và lựa chọn hệ thống tiêu chí ñánh giá chất
lượng tăng trưởng công nghiệp với sự ưu tiên hơn các chỉ tiêu kinh tế trong
ñiều kiện Việt Nam.
3. Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển ngành CNðT của Malaysia, Thái
Lan và Trung Quốc và rút ra năm bài học kinh nghiệp cho ngành CNðT Việt
Nam phù hợp với bối cảnh mới.
71
CHƯƠNG 2
CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG
NGÀNH CÔNG NGHIỆP ðIỆN TỬ VIỆT NAM
2.1. Tổng quan về ngành công nghiệp ñiện tử Việt Nam
2.1.1. ðiện tử Việt Nam: quá trình phát triển và những ñiểm nhấn
Chiến lược phát triển CNVN ñến năm 2010, tầm nhìn 2020 ñã xác ñịnh:
ðiện tử là ngành công nghiệp tiềm năng, sản phẩm của sự kết tinh công nghệ
cao, là ngành có vai trò quan trọng trong việc thúc ñẩy nhanh quá trình phát
triển “thế hệ công nghiệp thứ hai” làm nền tảng cho sự chuyển dịch sang “thế
hệ công nghệ thứ ba” [35]. Khi mà hiệu ứng xuất khẩu sản xuất ñiện tử của
các nước công nghiệp có sức lan tỏa lớn cộng với nhu cầu tiêu dùng thực tiễn,
vai trò của ngành ñiện tử lại càng ñược khẳng ñịnh một cách khách quan.
CNðT Việt Nam xuất hiện từ giữa những năm 60 của thế kỷ XX nhưng
chỉ thực sự hình thành vào cuối những năm 80 và dần hoàn thiện ñầu năm
2000 khi luồng ñầu tư nước ngoài vào ngành ñiện tử bắt ñầu có hiệu ứng lan
tỏa. Sự bùng nổ của nhu cầu về hàng ñiện tử và sự cần thiết phải phát triển
ngành công nghệ thông tin trong các lĩnh vực khác nhau của ñời sống xã hội
dưới tác ñộng của tăng trưởng kinh tế là những luận cứ cơ sở cho một thị
trường sôi ñộng và hấp dẫn các nhà ñầu tư nước ngoài. Có thể tóm lược quá
trình phát triển ngành CNðT Việt Nam qua h...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
A Bước đầu nghiên cứu các chất kìm hãm Tripxin của hạt mướp đắng (Momordica charauTial) :Luận án PTS. Khoa học Tự nhiên 0
N Quản lý chất lượng đào tạo đại học trong các học viện, trường công an nhân dân : Luận án TS. Giáo dụ Luận văn Sư phạm 0
J Nghiên cứu xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng ở các trường cao đẳng : Luận án TS. Giáo dục học : 6 Luận văn Sư phạm 0
A Luận án Một phương pháp đảm bảo chất lượng cho dịch vụ truyền thông đa hướng thời gian thực qua mạng Tài liệu chưa phân loại 0
J Luận án Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức quản lý nhà nước đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện Tài liệu chưa phân loại 0
F Luận án Hiệu ứng kích thước ảnh hưởng lên tính chất quang của CdS, CdSe và CuInS2 Tài liệu chưa phân loại 0
B Luận án Một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức sử dụng phần mềm kế toán doanh nghiệp Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 0
K Luận án Đánh giá và công nhận chất lượng đối với phòng thí nghiệm ở Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 0
S Luận án Nghiên cứu chọn tạo và nhân giống cây hoa hồng (Rosa spp.L.) năng suất, chất lượng cao cho m Tài liệu chưa phân loại 0
L Luận án Vận dụng các phương pháp pháp thông kê nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng chất lượng dịch vụ m Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top