trahoa289

New Member

Download miễn phí Đề tài Kinh tế nhà nước và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam





 Lời mở . 1

 Quan niệm về kinh tế nhà nước. 2

 1/ Quan niệm chun về kinh tế nhà nước. 2

 2/ Đặc điểm kinh tế nhà nước. 3

 3/ Quá trình hình thành kinh tế nhà nước. 4

Nội dung vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước. 6

 1/ Tính tất yếu vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước. 6

 2/ Những biểu hiện của vai trò chủ đạo. 7

Thực trạng , đặc trưng và biện pháp tăng cường vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước . 11

 1/ Thực trạng kinh tế . 11

 2/ Đặc trưng của kinh tế thị trường Việt Nam . 15

 3/ Biện pháp tăng cường vai trò chủ đạo . 19

Kết luận 24

Tài liệu tham khảo .

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


họn thì kinh tế nhà nước đứng ra đảm nhiệm.Nghiên cứu vai trò của kinh tế nhà nứớc chúng ta thấy vai trò chủ đạo của một hình thức thể hiện ở chỗ tính chất ,đặc điểm và cách tác đông của nó tới các thành phần kinh tế khác Điều kiện đó đảm bảo cho nền kinh tế vận động theo mục tiêu của Đảng và nhà nước .Đảng và nhà nước ta đã xá định mục tiêu : “xây dựng và phát triển kinh tế nhiều thành phần trong đó khu vực kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo định hướng và chi phối các thành phần kinh tế khác.
Với tư cách là tổ chức kinh tế tầm cỡ quốc gia, kinh tế nhà nước có vai trò tích cực trong vấn đề thu hút nứơc ngoài và liên doanh với các hãng lớn ,tạo điệu kiện cho ta áp dụng các tiến bộ kỹ thuật công nghệ cao, mở rộng thị trường trong nước và vươn ra ngoài khu vực.Mặt khác theo trên đã nêu thì kinh tế nhà nước đang lắm giữ nhiều ngành sản xuất quan trọng nhất như là : năng lượng ,nhiên liệu, xi măng, hóa chất, ngoại thương, và đặc biệt hệ thống ngân hàng tài chính ..do đó nó giữ vai trò chi phối toàn bộ nền kinh tế .Vậy vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nứoc là một tất yếu khách quan phù hợp với thực tiễn khách quan và cần thiết.
2/ Những biểu hiện của vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước
2.1. Làm lực lượng vật chất để nhà nước thực hiện chức năng điều tiết và quản lý vĩ mô
Nhà nước sử dụng chung các biện pháp có thể can thiệp vào kinh tế nhằm hạn chế những khuyết tật của kinh tế thị trường, tạo môi trừong kinh doanh lành mạnh, phân bổ nguồn lực tối ưu và thúc đẩy tăng rưởng kinh tế, phát triển hài hòa xã hội phù hợp với truyền thống và đất nước
Trong kinh tế mỗi đơn vị doanh nghiệp là một chủ thể kinh tế,trực tiếp mặt với kinh tế thị trường giải quyết vấn đề cơ bản :sản xuất cái gi?sản xuất như thé nào ? cho ai?...theo mục tiêu đối đa lợi nhuận. Khi đó doanh nghiệp sẽ đổ xô vào một ai đó thì tùy thuộc vào tối đa hóa lơị nhuận làm tăng sản xuất các mặt hàng kinh doanh. Ngược lại khi mà kinh doanh không thu được lãi thì doanh nghiệp đó sẽ có hai cách để lựa chọn. hay tìm ra phương pháp khắc phục tình trạng không lãi bằng cách có những chính sách tăng sản xuất thu lãi, hay doanh nghiệp phải tự rút khỏi thị trường hàng hóa đó.Việc rút khỏi thị trường sẽ gây ra sự mất cân bằng giữa cung và cầu, ảnh hưởng tới nền kinh tế. Nhà nước sử dụng công cụ điều tiết, mà thành phần kinh tế nhà nước, (cụ thể là các doanh nghiệp nhà nước) được coi là mang lại nhiều hữu hiệu nhất để nhà nước thực hiện sự điều tiết cơ chế thị trừong . Kinh tế nhà nước không chỉ định hướng sản xuất ,mà còn chi phối các chính sách xã hội kiềm chế được khuynh hướng độc quyền và sự tự phát kinh tế thị trường.Bởi lẽ trong nền kinh tế thị trường tồn tại nhiều thành phần kinh tế khác nhau vừa có những tích cực vừa có những hạn chế do đó cần có “bàn tay” can thiệp chỉ đạo và chi phối những tiêu cực này. Ở đây chúng ta nói tới thànhg phần kinh tế chủ đạo đảm nhận vai trò này – nó phải có sức mạnh vật chất đủ lớn mới có thể thực hiện tốt nhất. Với những đặc điểm nói trên xét thấy kinh tế nhà nước đủ khả năng hoàn thành vai trò này. Với sản lượng hàng hóa và dịch vụ công cộng tương đối lớn tạo ra đem lại khả năng chi phối giá cả thị trường , dẫn dắt và định hướng thị trường bằng chính chất lượng và giá cả của sản phẩm và dịch vụ do mình cung cấp.
Chức năng này thể hiện rõ nét khi các doanh nghiệp tác động đúng thời điểm ở các lĩnh vực của nền kinh tế. Khi mà các doanh nghiệp dân doanh đủ sức đáp ứng nhu cầu thị trừong thì các doanh nghiệp nhà nước sẽ rút khỏi thị trường đó, nhường chỗ cho các doanh nghiệp dân doanh. Tùy từng vùng mà chức năng này thể hiện rõ ra ngoài đặc biệt quan trọng ở các vùng sâu vùng xa
2.2. Làm đòn bẩy nhanh tăng trửong kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội
Một nền kinh tế được coi là phát triển nhanh khi có sự tăng trưởng cao ( biểu hiện là tỷ lệ tăng trưởng). Muốn vậy cần có một lực lượng làm đòn bẩy thúc đẩy các lực lượng khác cùng phát triển. Kinh tế nhà nước ở nước ta tuy không đủ khả năng chi phối nền kinh tế một cách tuyệt đối xong nó cũng là một thực lực lớn thể hiện được chức năng đòn bẩy. Bởi nó chiếm giữ các ngành nghề mũi nhọn ,then chốt của nền kinh tế , có đủ khả năng chi phối môi trường xã hội và bảo đảm tính ổn định của nền kinh tế .Trong giai đoạn 1990- 1991 kinh tế nhà nước đạt một số chỉ tiêu sau:
Tổng sản phẩm : 34.5%
Thu nhập quốc dân : 27%
Tổng sản phẩm công nghiệp quốc doanh : 57%
Xây dựng cơ bản :76%
Nông nghiệp :3%
Các ngành bưu chính viễn thông ,vận tải đường sắt , hàng không : 100%
Kinh tế nhà nước góp phần hết sức quan trọng vào việc tạo ra sản phẩm cho xã hội và thu ngân sách , tạo nguồn lực đáng kể trong tay nhà nước để điều tiết quá trình phát triển theo định hướng XHCN. Bên cạnh đó kinh tế nhà nước còn bảo đảm sức sản xuất và hoạt động cho nền kinh tế , thực hiện các nhiệm vụ xuất nhập khẩu đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế giải quyết các vấn đề xã hội : việc làm, các phúc lợi xã hội, bảo vệ môi trường, giảm thiểu những tiêu cực trong đời sống .
Đi đầu về nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả , nhờ đó mà thúc đẩy sự tăng trưởng nhanh ,bền vững của nền kinh tế. Các ngành các doanh nghiệp thuộc khu vực sản xuất kinh doanh của kinh tế nhà nước không ngừng nâng cao năng suất. So với trước thời kỳ đổi mới thi kinh tế tăng trưởng nhanh hơn hẳn .Trong thập kỷ 90 (1990- 1999) tăng trưởng kinh tế liên tục đạt mức cao và ổn định và đạt 9.3% vào năm 1996. Đặc biệt chúng ta đã hoàn thành vượt mức chỉ tiêu kế hoạch 5năm (1991- 1995). Đại hội Tám của Đảng đã xhỉ ra : “ Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế -xã hội nhưng một số mặt chưa vững chắc. Nhiệm vụ đề ra cho cặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ là chuẩn bị tiền dề cho công nghiệp hóa đã cơ bản hoàn thành ,cho phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa ,hiện đại hóa”. Cho tới đầu thế kỷ 21 mà cụ thể qua 5 năm (2000-2004) chúng ta đã có những bước phát triển khá cao , GDP tăng liên tục trong các năm tương ứng là 6.7%, 6.8%, 7.0%, 7,3% , 7,7% .Đó là những tín hiệu đáng mừng của nền kinh tế đất nước. Còn trong thành phần kinh tế nhà nước thì so với năm 1991 năm 1992 thu nhập quốc dân tăng 5.3%. Hơn 10 năm từ 1995 tới 2005 kinh tế nhà nước luôn đóng góp trên 60% vào GDP và khoảng 66% trong xuất khẩu
2.3. Mở đường hướng dẫn , hỗ trợ các thành phần kinh tế khác, tạo nền tảng cho nền kinh tế và xã hội mới
Với lợi thế về vốn , kỹ thuật và lao động ,kinh tế nhà nước là đơn vị tổ chức mạnh, sản xuất lớn, kinh doanh hiệu quả, từng bước dẫn dắt các thành phần kinh tế khác theo bứơc đi của mình. Bằng nhiều hình thức hỗ trợ ,giúp đỡ các thành phần khác cùng phát triển theo định hướng XHCN, tính chất này của kinh tế nhà nước xuất phát từ vị tí chiến lược và khả năng chi phối đến môi trường kinh tế-xã hội. Có những ngành có vai trò quan trọnh như là yếu tố đảm bảo , tác nhân kích thích cho sự phát triển cho các ngành khác như giao thông vận tải thông tin liên lạc ...song do tính chất của những ngành này mà các thàn phần khác hay là không đủ vốn hay gặp khó khăn về quản lý trong thu hồi vốn nên không đầu tư. Để khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu tư sản xuất, khu vực kinh tế nhà nước đứng ra tổ chức xây dựng những cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng ,tạo môi trường hoạt động kinh doanh có hiệu quả . Ở đây vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước thể hiện là yếu tố mở đường kích thich sự phát triển toàn bộ theo định hướng nhất định.
“ Trong điều kiện nền kinh tế chậm phát triển nhất là trong hoàn cảnh nước ta, để rút ngắn thời kỳ công nghiệp hóa –hiện đại hóa thì việc cần chấn chỉnh ,đổi mới và phát huy có hiệu quả khu vực kinh tế nhà nước , làm tốt vai trò chủ đạo thúc đẩy hỗ trợ các thành phần kinh tế khác cùng phát triển , tập trung cố gắng của doanh nghiệp nhà nước vào những khâu then chốt như kết cấu hạ tầng, những công trình đòi hỏi kỹ thuật cao ,vốn đầu tư lớn thời gian thu hồi vốn chậm cần thiết tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân và của toàn xã hội”.(Văn kiện hội nghị lần VII ban chấp hành trung ương khóa VII)
Kinh tế nhà nước tạo nền tảng kinh tế - xã hội cho đời sống. Trong điều kiện nền kinh tế nước ta thu nhập của dân cư còn thấp kém ,tĩch lũy nhỏ nên việc đầu tư lớn chỉ có thể thực hiện được bằng vốn nhà nước .. Mặt khác kinh tế nhà nước thông qua việc cung cấp hàng hóa tạo ra các sản phẩm và dịch vụ có tác dụng thúc đẩy lưu thông giữa các ngành nghề và các khu vực ,góp phần bảo đảm việc cho vay vốn để phát triển sản xuất góp phần khắc phục sự khác biệt giữa các vùng. Qua đó làm tăng tinh thần hòa hợp cộng đồng và ý thức đoàn kết dân tộc.
III. Thực trạng, những đặc trưng của kinh tế thị trường ở Việt Nam. Biện pháp tăng cường vai trò chủ đạo
1/ Thực trạng kinh tế
Sau hơn mười năm đổi mới,kinh tế nước ta có nhiều biến chuyển lớn và nhìn chung là đạt được những thành tựu đáng kể có ý nghĩa quan trọng. Trong suốt thời kỳ đổi mới từ năm 1986 kinh tế Việt Nam luôn có tăng trưởng dương và ổn định. Điều này được minh chứng từ năm 1991 tới nay tăng trưởng luôn đạt mức cao có năm đạt 9...

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top