Download Luận văn Khảo sát hiệu quả của báo chí với công chúng sinh viên báo chí Trường Cao đẳng Phát thanh - Truyền hình TW1

Download miễn phí Luận văn Khảo sát hiệu quả của báo chí với công chúng sinh viên báo chí Trường Cao đẳng Phát thanh - Truyền hình TW1





MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU Trang
1. Tính cấp thiết và lí do chọn đềtài 4
2. Vài nét vềlịch sửnghiên cứu 9
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 14
4. Mục đích và nhiệm vụnghiên cứu 14
5. Đối tượng, khách thểvà phạm vi 16
6. Phương pháp nghiên cứu 16
7. Giảthuyết nghiên cứu 18
8. Kết cấu của luận văn 18
PHẦN NỘI DUNG
Chương I: Những vấn đềlí luận và phương pháp nghiên cứu hiệu quảcủa báo chí đối với công chúng.
1.1. Cơsởlý luận 20
1.1.1. Quan điểm của chủnghĩa Mác-Lênin vềtruyền thông đại chúng 20
1.1.2. Tưtưởng HồChí Minh vềtruyền thông đại chúng 23
1.1.3. Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam vềtruyền thông đại chúng 26
1.1.4. Lý thuyết của M.Weber về đối tượng nghiên cứu của truyền thông đại chúng 28
1.1.5. Mô hình của H.Lasswell và C.Shannon vềtruyền thông đại chúng 31
1.2. Các khái niệm 32
1.2.1. Truyền thông 32
1.2.2. Truyền thông đại chúng 33
1.2.3. Hiệu quảtruyền thông đại chúng 35
1.2.4. Công chúng của truyền thông đại chúng 35
1.2.5. Công chúng sinh viên báo chí 37
1.3. Địa điểm khảo sát và một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 37
1.3.1. Vài nét về địa điểm khảo sát 37
1.3.2. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 39
Chương II: Cách thức, mức độvà những vấn đề được quan tâm trong giao tiếp đại chúng của công chúng sinh viên báo chí. 42
2.1. Các phương tiện thông tin đại chúng và cách thức tiếp nhận thông tin của công chúng sinh viên báo chí. 42
2.1.1. Các phương tiện truyền thông đại chúng 42
2.1.1.1. Báo in 42
2.1.1.2. Đài phát thanh - truyền hình 43
2.1.1.3. Báo trực tuyến 46
2.1.2. Địa điểm và cách thức tiếp nhận thông tin từbáo chí của công chúng Sinh viên báo chí. 48
2.1.2.1. Địa điểm và cách thức đọc báo in 49
2.2.2.2. Địa điểm và cách thức nghe đài phát thanh 53
2.2.2.3. Địa điểm và cách thức xem truyền hình 55
2.1.2.4. Địa điểm và cách thức truy cập Interner 58
2.2. Mức độtiếp nhận thông tin của công chúng sinh viên báo chí 61
2.3. Những vấn đề được quan tâm của công chúng công sinh viên báo chí 70
2.3.1. Những nội dung thông tin được quan tâm 69
2.3.1.1. Những thông tin thời sự, chính trị- xã hội 72
2.3.1.2. Những thông tin văn hoá, văn nghệ, vui chơi giải trí 77
2.3.2. Những thểloại tác phẩm báo chí được quan tâm 79
2.3.2.1. Tin 5
2.3.2.2. Phóng sự
2.3.2.3. Phỏng vấn, tọa đàm
2.3.3. Nhu cầu và mức độtrao đổi thông tin của công chúng sinh viên báo chí 82
Chương III: Nhận diện một sốkênh truyền thông đại chúng liên quan đến nghềbáo và việc sửdụng thông điệp từbáo chí của công chúng sinh viên báo chí.89
3.1. Nhận diện một sốkênh truyền thông đại chúng
3.1.1. Tạp chí: Người làm báo 91
3.1.2. Báo: Nhà báo & công luận 93
3.1.3. Trang web: nghebao.com (Nghềbáo – Thưký của thời đại ) 95
3.2. Vấn đềsửdụng thông điệp báo chí vào việc học tập và rèn luyện của sinh viên báo chí 98
3.2.1. Mức độtiếp nhận thông tin từbáo chí liên quan đến 99
việc học tập và rèn luyện của sinh viên báo chí
3.2.2. Ý nghĩa của những thông tin từbáo chí đối với việc học tập và rèn luyện của sinh viên báo chí 100
PHẦN KẾT LUẬN
1. Những kết luận cơbản 106
2. Một sốkiến nghị 108
TÀI LIỆU THAM KHẢO 111
PHẦN PHỤLỤC



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

tại thư viện sinh viên nam chiếm 26.9% lựa chọn nhiều hơn so với sinh viên
nữ, tại địa điểm nơi khác sự lựa chọn của sinh viên nam và sinh viên nữ là bằng
nhau 100%, riêng tại địa điểm nhà người quen, cả sinh viên nam và sinh viên nữ
không hề lựa chọn là địa điểm để đọc báo in.
66
Do đặc thù vào việc học của sinh viên nên phần lớn đa số các bạn sinh
viên sáng đi học, hay chiều đi học nên chỉ có thể đọc báo ở nhà. báo đến tận 1.
Tại thư viện cũng được chọn là địa điểm đọc báo của tương đối nhiều trường
hợp sinh viên muốn tìm không gian yên tĩnh để sưu tầm, lựa chọn tiếp nhận đối
với nhiều loại báo. Có thể nói, thư viện, là nơi đọc báo lý tưởng và là cách lựa
chọn tốt nhất của các trường hợp sinh viên có hoàn cảnh khó khăn. Đọc báo ở
nhà người quen, tỉ lệ cao nhất thuộc về nhóm sinh viên năm thứ nhất.
Theo kết quả khảo sát về thời điểm đọc báo của nhóm sinh viên ta thấy cả
cùng có chung sự tương đồng là các bạn đều chọn đọc báo nhiều vào thời điểm
sáng và tối. cụ thể sinh viên năm thứ nhất lựa chọn thời điểm đọc báo vào buổi
sáng chiếm 45.6%, buổi tối chiếm 45.6%, sinh viên năm thứ ba lựa chọn thời
điểm đọc báo vào buổi sáng chiếm 30.5%, buổi tối chiếm 47.8%, sinh viên năm
thứ năm lựa chọn thời điểm đọc báo vào buổi sáng chiếm 31%, buổi tối chiếm
51%. Riêng buổi trưa và buổi chiều cả 3 nhóm sinh viên đều lựa chọn đọc rất ít.
cụ thể nhóm sinh viên năm thứ nhất chỉ có 3.9% sinh viên chọn đọc báo vào
buổi trưa, 4.9% sinh viên lựa chọn đọc báo vào buổi chiều, nhóm sinh viên năm
thứ ba chỉ có 9.1% sinh viên lựa chọn đọc báo vào buổi trưa và 12,8% lựa chọn
đọc báo vào buổi chiều, nhóm sinh viên năm thứ năm cũng chỉ chiếm 11% lựa
chọn đọc báo vào buổi trưa và 7% sinh viên lựa chọn đọc báo chiều, như vậy
nhóm sinh viên năm thứ nhất có sự đồng đều trong việc lựa chọn thời điểm đọc
báo buổi sáng và buổi tối còn nhóm sinh viên năm thứ ba và năm thứ năm lựa
chọn thời điểm đọc báo vào buổi tối nhiều hơn buổi sáng. Khảo sát về thời điểm
đọc báo của nhóm sinh viên nam ta thấy cả ba nhóm sinh viên nam đều lựa chọn
đọc báo vào buổi sáng nhiều hơn nhóm sinh viên nữ, cụ thể sinh viên nam năm
thứ nhất lựa chọn đọc báo vào buổi sáng chiếm 53.7%, sinh viên nam năm thứ
ba chiếm 42.3%, sinh viên nam năm thứ năm chiếm 57.1%, ngược lại sinh viên
nam của cả ba năm đều lựa chọn thời điểm đọc báo vào buổi tối ít hơn nhóm
sinh viên nữ cụ thể nhóm sinh viên nam năm thứ nhất chỉ lựa chọn đọc báo vào
67
buổi tối chiếm37%, sinh viên năm thứ ba chiếm 38%, sinh viên năm thứ năm
chiếm 25%.
Khảo sát về cách thức đọc báo của ba nhóm sinh viên ta cũng dễ dàng
nhận thấy sinh viên năm thứ nhất và năm thứ năm có sự tương đồng về lựa chọn
chỉ đọc những mục mình quan tâm, cụ thể sinh viên năm thứ nhất có tỉ lệ
53.7%, sinh viên năm thứ năm là 55%. Sinh viên năm thứ ba lại lựa chọn đọc
hầu hết các chuyên mục chiếm 61.5% nhiều hơn hai nhóm sinh viên năm thứ
nhất và năm thứ năm.
Kết quả khảo sát cho thấy dấu hiệu về tính tích cực tiếp cận thông tin từ
báo in ở công chúng sinh viên Trường Cao đẳng Phát thanh - Truyền hình TW I
thể hiện ở tập quán tranh thủ đọc báo tại nhà, thậm chí vào lúc đêm khuya, trong
hoàn cảnh công việc bận rộn học tập chiếm hầu hết thời gian rỗi ban ngày.
68
21.2.2. Địa điểm và cách thức nghe Đài phát thanh
Dựa trên cơ sở là sự thuận lợi và quen thuộc đối với việc học tập và sinh
hoạt của sinh viên báo chí, chúng tui đưa ra bốn phương án để khảo sát về các
địa điểm nghe đài phát thanh là: tại nơi ở, tại câu lạc bộ hay nhà văn hoá, tại
quán hàng và tại nhà người quen. Trong đó, tương tự như phần phân tích trên,
tại nơi ở được xem là địa điểm mang tính cá nhân gần gũi về mặt giao tiếp xã
hội và ít đòi hỏi ưu tiên về sử dụng thời gian rỗi của cá nhân hơn hết so với
các địa điểm tại câu lạc bộ hay nhà văn hoá, tại quán hàng và nhà người
quen.
Khảo sát sâu hơn về việc lựa chọn các địa điểm nghe đài phát thanh và
xem ti vi theo các nhóm sinh viên năm thứ nhất, thứ 3 và thứ 5 cho thấy rõ nét
hơn về xu hướng này.
Bảng 2 - Địa điểm nghe đài phát thanh của công chúng sinh viên báo
chí
Năm thứ 1 Năm thứ 3 Năm thứ
5
Nơi tiếp
cận
N % N % N %
Tại nơi ở
87 84,5 197 84,
9
92 9
2
Tại CLB,
NVH
4 3,9 2 0,9 2 2
69
Ở quán
hàng
7 6,8 4 1,7 4 4
Ở nhà
người quen
5 4,8 29 12,
5
2 2
(Nguồn : Điều tra công chúng sinh viên báo chí trường hợp Trường Cao đẳng Phát thanh -
Truyền hình TW1 năm 2007)
Qua bảng khảo sát cả ba nhóm sinh viên năm của trường Cao đẳng phát
thanh truyền hình, một lần nữa địa điểm được đa số sinh viên dùng để nghe đài
phát thanh là tại nơi ở. Cụ thể, sinh viên năm thứ nhất nghe đài phát thanh tại
nơi ở có tỉ lệ 84.5%, sinh viên năm thứ 3 chiếm 84.9%,sinh viên năm thứ 5
chiếm 92%. Tại nhà người quen, câu lạc bộ, nhà văn hoá, ở quán hàng tỉ lệ nghe
đài phát thanh là rất ít. Thậm chí với địa điểm tại câu lạc bộ, nhà văn hoá, sinh
viên năm thứ ba và sinh viên năm thứ năm sử dụng là rất ít cụ thể là chỉ có 2
trường hợp lựa chọn địa điểm này. Với sinh viên việc có bên mình một chiếc
radio nhỏ là rất có thể thực hiện được, hay ít ra trong một phòng 2- 3 người (
nếu ở trọ ngoài) còn 7 – 8 người đối với trong ký túc xá là hoàn toàn có khả
năng có từ 1 – 2 cái radio mọi người có thể tiếp nhận chung các kênh thông tin
rất nhanh và phù hợp.
Một đặc điểm rất dễ nhận thấy trong bảng thống khê là tỉ lệ nhóm sinh
viên nam nghe radio ít hơn so với tỉ lệ nhóm sinh viên nữ. Và số lượng sử dụng
radio càng tăng theo những năm học.
Khảo sát thời điểm nghe đài phát thanh cho thấy cả ba nhóm sinh viên
đều lựa chọn nghe đài vào buổi tối nhiều hơn buổi sáng. Cụ thể, nhóm sinh viên
năm thứ nhất lựa chọn nghe đài phát thanh vào buổi sáng chiếm 36.8%, buổi tối
chiếm 46.2%, nhóm sinh viên năm thứ ba lựa chọn nghe đài vào buổi tối sáng
70
chiếm26.8%, vào buổi tối chiếm 46.4%, nhóm sinh viên thứ năm lựa chọn nghe
vào buổi sáng chiếm 23%, buổi tối chiếm 39%, thời điểm nghe đài vào buổi trưa
và buổi chiều của nhóm sinh viên năm thứ nhất và năm thứ ba là rất ít, còn năm
thứ năm lựa chọn nghe đài vào buổi chiều lại nhiều hơn buổi sáng cụ thể chiếm
25%. khảo sát thời điểm nghe đài theo giới tính cũng cho ta thấy nhóm sinh viên
nam lựa chọn việc nghe đài vào buổi sáng nhiều hơn nhóm sinh viên nữ cụ thể
nhóm sinh viên nam năm thứ nhất lựa chọn nghe đài vào buổi sáng
chiếm42.6%, nhóm sinh viên nam năm thứ ba chiếm 28.8%, nhóm sinh viên
năm thứ năm chiếm 29.6%. ngược lại, thời điểm nghe đài vào buổi tối của sinh
viên nam cả ba năm đều ít hơn sự lựa chọn của sinh viên nữ, cụ thể sinh viên
nam năm thứ nhất lựa chọn nghe đài vào buổi tối chiếm 40.4%, nhóm sinh viên
nam năm thứ ba chiếm 37.7%, nhóm sinh viên nam năm thứ năm chiếm 33.3%.
Về cách thức nghe đài phát thanh của ba nhóm sinh viên ta nh
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Khảo sát các trường hợp tổn thương xương khớp trên chó và hiệu quả điều trị tại trạm chẩn đoán xét nghiệm và điều trị chi cục thú y Tp HCM Y dược 0
E Khảo sát quy trình sản xuất Puree chanh dây và xác định hiệu suất thu hồi sản phẩm tại công ty TNHH Khoa học Tự nhiên 2
Q Khảo sát ảnh hưởng của điều kiện bảo quản và hệ dung môi đến hiệu suất trích ly Carotenoids từ vỏ tô Khoa học Tự nhiên 0
X Khảo sát hiệu quả trích ly Catechin trong trà tươi bằng Ethanol Khoa học Tự nhiên 0
P Vai trò của báo chí trong việc bảo vệ và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp (khảo sát báo Tin t Văn học 0
T Vai trò của báo chí trong việc xây dựng và quảng bá thương hiệu doanh nghiệp hiện nay (Khảo sát trên Văn học 0
S Khảo sát hiệu ứng phát hòa ba bậc hai trên cấu trúc nano kim loại Khoa học Tự nhiên 0
T Sử dụng mạng xã hội trong phát triển thương hiệu báo điện tử (Khảo sát Báo Vnexpress, VTC News, Viet Văn hóa, Xã hội 0
T KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU ỨNG TRỘN BỐN BƯỚC SÓNG FWM TRONG HỆ THỐNG WDM Khoa học kỹ thuật 2
T Khảo sát hiệu lực của nấm xanh (Metarhizium anisopliae Sorokin) trên sùng khoai lang Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top