yenbai_net

New Member

Download miễn phí Đề tài Kế hoạch hoá phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam thời kỳ 2000 - 2010 và các giải pháp thực hiện





Lời nói đầu 1

Chương I: Cơ sở lý luận của kế hoạch hoá nguồn nhân lực 2

Chương 1: Cơ sở lý luận 3

I. Vai trò của kế hoạch hoá nguồn nhân lực 3

1. Tổng quan về kế hoạch hoá phát triển kinh tế xã hội và kế hoạch hoá nguồn nhân lực. 3

2. Những yếu tố tác động tới nguồn nhân lực 6

II. Mối quan hệ giữa kế hoạch hoá nguồn nhân lực với các kế hoạch khác trong nền kinh tế. 8

1. Mối quan hệ giữa kế hoạch hoá nguồn nhân lực với kế hoạch tăng trưởng kinh tế. 8

2. Kế hoạch hoá nguồn nhân lực với kế hoạch hoá vấn đề đầu tư 9

3. Mối quan hệ kế hoạch hoá nguồn nhân lực và kế hoạch hoá chuyển dịch cơ cấu kinh tế 10

III. Yêu cầu và nội dung của kế hoạch hoá nguồn nhân lực 11

1. Nguồn nhân lực là nguồn lực về con người 12

2. Xác định cơ cấu nguồn nhân lực 14

3. Xác định chất lượng nguồn nhân lực 16

Chương II: thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam 18

I. Thực trạng sự phát triển của nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 96- 2000 18

1. Thực trạng sự phát triển dân số và cơ cấu dân số. 18

2. Thực trạng về số lượng nguồn nhân lực 18

3. Thực trạng về chất lượng và cơ cấu nguồn nhân lực ở nước ta 20

II. Mục tiêu phương hướng phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam giai đoạn 96- 2000. 24

1. Mục tiêu 24

2. Đánh giá tổng quát về tình hình thực hiện kế hoạch nguồn nhân lực giai đoạn 1996- 2000 25

Chương III: Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam trong giai đoạn 2000-2010 29

I. Căn cứ cho việc xây dựng kế hoạch hoá nguồn nhân lực (2000- 2010) 29

II. Mục tiêu phương hướng đặt ra cho nguồn nhân lực giai đoạn 2000- 2010. 31

III. Giải pháp và chính sách phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam giai đoạn 2000-2010 34

1. Thực hiện kế hoạch hoá chính sách 34

2. Phát triển giáo dục và đào tạo 35

3. Các giải pháp về tổ chức, quản lý, sử dụng nhân lực 36

4. Phát triển dịch vụ y tế chăm sóc sức khoẻ cộng đồng 39

Kết luận 41

Tài liệu tham khảo 42





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:



4743,7
8000
651,3
7193,7
490,0
-806,3
-161,3
Dịch vụ
nt
8791,9
9400
121,8
8793,8
0,4
606,2
121,4
4. Cơ cấu lao động có việc làm thường xuyên chia theo nhóm ngành
Nông, lâm ngư nghiệp
%
62,56
56,5
-1,2
60.04
-0,5
3,54
0,7
Công nghiệp và ngư nghiệp
%
13.15
20.0
1,4
17,98
1,0
-2,02
-0,4
Dịch vụ
%
24,29
23,5
-0,16
21,98
-0,5
-1,52
0,3
5. Lao động không có việc làm thường xuyên
1000 người
2437,4
2665,0
45,5
2657,5
44,0
-7,5
-1,5
Trong đó chia ra
- đi xuất khẩu lao động và chuyên gia
nt
200,0
300,0
20,0
300,0
- GQVL thông qua các hoạt động hỗ trợ trực tiếp
nt
1351,7
1550,0
39,7
1550,0
39,7
- Thất nghiệp
nt
885,7
815,0
14,1
807,5
15,6
-7,5
-1,5
6. Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị
%
6,44
5,5
5,0
-0,5
-1,5
7. Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn
%
73,86
80,0
78,0
-2,0
-0,4
2. Xác định cơ cấu nguồn nhân lực
Cơ cấu nguồn nhân lực là trong trạng thái hoạt động của nguồn nhân lực phân chia nguồn nhân lực trong các hoạt động kinh tế của đất nước.
Việc nghiên cứu về cơ cấu nguồn nhân lực là một công việc quan trọng để từ đó tạo lập một cơ cấu nguồn nhân lực mới để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội theo định hướng của mỗi quốc gia. Việc lập cơ cấu nguồn nhân lực phải nhằm phục vụ cho được sự chuyển dịch theo các mặt chủ yếu sau:
- Cơ cấu trình độ lành nghề của đội ngũ lao động chuyển dịch theo hướng yêu cầu trí tuệ năng lượng ngày càng cao gắn với cơ cấu công nghiệp, đó là trình độ cơ cấu công nghệ, nhiều loại quy mô trong đó ưu tiên các loại trình độ ưu tiên thích hợp.
Theo kinh nghiệm của thế giới tương ứng với mỗi quốc gia giai đoạn phát triển của tiến bộ kỹ thuật cần có cơ cấu chất lượng theo trình độ thích hợp tương ứng. Từ đó ta xác định cơ cấu nguồn nhân lực cần thiết theo sự phát triển kinh tế của đất nước phù hợp với giai đoạn phát triển tươgn ứng của đất nước ta.
- Cơ cấu phân công lao động theo ngành nghề. Có mối liên quan chặt chẽ giữa bình quân GDP/người và cơ cấu lao động làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân. GDP/người càng cao thì tỷ trọng lao động làm việc trong nông nghiệp càng giảm, trong công nghiệp và dịch vụ tăng và ngược lại. Vì vậy ta cần có phương hướng chuyển dịch cơ cấu nguồn nhân lực theo hướng giảm lao động trong nông nghiệp và tăng du lịch trong công nghiệp và dc.
- Cơ cấu tổ chứ lao động theo hướng hình thành bộ máy và cơ chế vận hành mới của ba loại hình tổ chức phổ biến trong xã hội.
Bộ máy Nhà nước (lập pháp, hành pháp và tư pháp).
Các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh dịch vụ phát triển theo yêu cầu của thị trường. Các cơ sở sự nghiệp (khoa học và giáo dục đào tạo).
Tuỳ theo mỗi tổ chức mỗi loại chức năng cần có những nhân lực tương ứng về ngành nghề, trình độ tư chất cho con người cụ thể và với một cơ cấu thích hợp. Nếu đảm bảo được cho mỗi loại tổ chức đó có bộ máy với cơ cấu thích hợp sẽ bảo đảm hiệu quả hoạt động của toàn xã hội. Vì vậy phải xuất phát từ những yêu cầu phẩm chất của những loại chức năng lao động đó để đào tạo nguồn nhân lực cho phù hợp tránh tình trạng thừa thiếu trong mỗi giai đoạn phát triển. Song song bên cạnh có với mỗi vùng, lãnh thổ, mỗi ngành cần chú ý đến cơ cấu lãnh thổ, vùng, để đảm bảo sự tương quan nguồn nhân lực với yêu cầu phát triển nhanh và bền vững của đất nước.
Ngoài ra cơ cấu nguồn nhân lực theo độ tuổi và giới tính cũng có ảnh hưởng quan trọng đến cơ cấu ngành nghề của mỗi nước, mỗi vùng, cơ cấu dân số trẻ dẫn đến số lao động trẻ trong nguồn nhân lực lớn, đòi hỏi số lao động trẻ cần được đào tạo học tập để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của công việc.
Cơ cấu theo giới tính cũng có ảnh hưởng tới sự phát triển của cơ cấu ngành nghề trong nền kinh tế. Do đặc điểm giữa lao động nam và lao động nữ khác nhau do vậy cần thiết phải nghiên cứu cơ cấu giới tính trong nền kinh tế để từ đó bố trí các ngành nghề phù hợp với từng giới, phát huy hết sức mạnh của từng giới và có những phương hướng đào tạo phù hợp.
3. Xác định chất lượng nguồn nhân lực
Chất lượng nguồn nhân lực là trạng thái nhất định của nguồn nhân lực thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành nên bản chất bên trong của nguồn nhân lực là trình độ văn hoá, lành nghề của người lao động. Chất lượng nguồn nhân lực thể hiện qua một số chỉ tiêu:
- Chỉ tiêu biểu hiện trạng thái sức khoẻ của nguồn nhân lực
Sức khoẻ là trạng thái thoả mãn về thể chất cũng như tinh thần của người lao động được thể hiện thông qua những tiêu chuẩn và chiều cao, cân nặng trên phạm vi quốc gia, phải nghiên cứu cả đến các chỉ tiêu như tỷ lệ sinh, chết, tỷ lệ tử vong trẻ em, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng, tuổi thọ trung bình, GDP/người.
- Chỉ tiêu biểu hiện trình độ văn hoá của nguồn nhân lực
Đây là một chỉ tiêu quan trọng nó nói lên mức độ phát triển của xã hội và nó được lượng hoá bằng các quan hệ tỷ lệ.
Số lượng và tỷ lệ biết chữ, số lượng và tỷ lệ người có bằng cấp như tiểu học trung học cơ sở, trung học phổ thông, cao đẳng, đại học, trên đại học trình độ văn hóa cao tạo khả năng tiếp thu những thành tựu tiến bộ khoa học kỹ thuật và vận dụng nó vào thực tiễn đó có thể phát triển những ngành nghề có hàm lượng kỹ thuật cao để có trình độ văn hóa cao thể hiện một nước văn minh phát triển.
- Chỉ tiêu biểu hiện trình độ chuyên môn kỹ thuật nguồn nhân lực
Là trạng thái biểu hiện sự hiểu biết, khả năng thực hành về một chuyên môn nghề nghiệp, kỹ năng làm việc
Nó được thể hiện qua các chỉ tiêu:
Số lượng lao động được đào tạo và chưa qua đào tạo
- Cơ cấu được đào tạo
- Chỉ tiêu về trình độ chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực là một chỉ tiêu cực kỳ quan trọng nó phản ánh thực chất chất lượng nguồn nhân lực phản ánh năng lực sản xuất của con người, trong một quốc gia, lãnh thổ.
- Ngoài các chỉ tiêu cơ bản trên người ta còn quan tâm xem xét đến chỉ tiêu như chỉ số phát triển con người HDI, được tính theo 3 chỉ tiêu chủ yếu- Tuổi thọ bình quân, thu nhập bình quân (GDP/người) và trình độ học vấn (tỷ lệ biết chữ và số năm đi học trung bình của dân cư).
Xem xét đến năng lực phẩm chất nguồn nhân lực qua truyền thống lịch sử, nền văn minh, văn hoá, phong tục tập quán của dân tộc, quan hệ quốc tế
Chương II: thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam
I. Thực trạng sự phát triển của nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 96- 2000
1. Thực trạng sự phát triển dân số và cơ cấu dân số.
Nguồn nhân lực là một bộ phận trong dân số quy mô chất lượng và cơ cấu của dân số hầu như quyết định quy mô chất lượng và cơ cấu của nguồn nhân lực . Dân số nước ta theo điều tra 4/1989 là 64,4 triệu người và theo điều tra 4/1999 là 76,3 triệu người tức là sau 10 năm tăng 11,9 triệu người. Với dân số đứng thứ 2 ở Đông Nam á (sau Indonexia 204 triệu người) và thứ 13 trong số hơn 200 quốc gia trên thế giới Việt Nam là một nước đông dân trên thế giới và trong khu vực đồng thời cũng là nước có nguồn nhân lực dồi dào thứ 2 trong khu vực (sau Ind...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top