daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm tính toán và nghiên cứu các đặc tính kỹ thuật của cáp ngầm trung áp từ đó đưa vào áp dụng trong thực tiễn. Phạm vi của đề tài tập trung nghiên cứu các đặc tính kỹ thuật của cáp ngầm trung áp, nêu lên cấu tạo của cáp, các lợi ích của việc sử dụng cáp ngầm cho hệ thống truyền tải lưới điện trung áp. Tóm tắt cô đọng các luận điểm cơ bản: Một số vấn đề chung về hệ thống truyền tải điện bằng cáp ngầm, cũng như những vấn đề cụ thể của hệ thống cáp ngầm tại Việt Nam được giới thiệu trong chương 1. Chương 2 của luận văn nghiên cứu về Những vấn đề cơ bản khi thiết kế cáp ngầm và các giải pháp công nghệ lắp đặt cáp ngầm. Cấu tạo cơ bản của hệ thống cáp ngầm trung áp với cách điện XLPE, công nghệ, kỹ thuật lắp đặt cáp và các giải pháp nối đất cáp ngầm. Chương 3 bàn về Vấn đề nối đất pha của hệ thống cáp ngầm trung áp. Chương 4 bàn về Điện trường và từ trường trong cáp ngầm. Chương 5 Tính toán ảnh hưởng của cáp ngầm đến điện áp và tổn thất điện năng trên lưới điện.
MỤC LỤC Trang
Trang phụ bìa
Lời Thank 1
Lời cam đoan 2
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình vẽ: 1.1 Cột điện bị gãy và đổ sau bão 9
Hình vẽ 1.2 Một số hình ảnh về quá trình lắp đặt cáp ngầm 10
Hình vẽ 1.3 Cấu tạo của cáp điện trung áp điển hình với cách
điện XLPE 11
Hình 2.1 Lưới cáp 16
Hình 2.2 Mặt cắt ngang của cáp ngầm chôn trực tiếp 24
Hình 2.3 Mặt cắt ngang của cáp ngầm lắp trong mương cáp 26
Hình 3-1
Cho trị số Gradient điện áp trên vỏ tính từ các công
thức trên cho cả hai trường hợp đặt tam giác và mặt
phẳng đảo pha theo tỷ số s/d
30
Hình 4.1 Sơ đồ các thành phần điện dung trong cáp 38
Hình 4.2 Sự phụ thuộc của tg vào tần số  40
Hình 4.3 Sơ đồ cáp đơn 42
Hình 4.4 Quan hệ cường độ điện trường cực đại với r/R 44
Hình 4-5 Cường độ điện trường 45
Hình 4.6 Từ trường cáp đơn 47
Hình 4.7 Sơ đồ bố trí cáp đơn pha 50
Hình 4-8 Quan hệ giữa hệ số bề mặt và x 52
Hình 4-9 Quan hệ giữa RAC/RDC = f(Q) 53
Hình 4.10 Tổn hao trong võ kim loại của cáp ngầm trung áp 55
MỞ ĐẦU 6
Lý do chọn đề tài 6
Mục đích nghiên cứu 6
Tóm tắt cô đọng các luận điểm cơ bản 6
Phương pháp nghiên cứu 7
CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ
THỐNG CÁP NGẦM TRUNG ÁP 8
1.1 Đặt vấn đề 8
1.1.1 Các lợi ích của việc sử dụng cáp ngầm cho hệ thống
truyền tải lưới điện trung áp 8
1.1.2 Trường điện từ của đường dây cáp ngầm truyền tải trung
áp 12
1.2 Nghiên cứu các vấn đề cơ bản đối với hệ thống điện
truyền tải cáp ngầm trung áp tại việt nam 12
1.2.1 Nội dung cơ bản của luận án 13
CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN KHI THIẾT KẾ CÁP
NGẦM 15
2.1 Khái quát chung 15
2.2 Chọn tiết diện dây dẫn 15
2.2.1 Các loại cấu trúc của lưới cáp ngầm 15
2.2.2 Phương pháp lựa chọn dây dẫn 16
2.2.2.1 Chọn tiết diện dây dẫn theo chi phí vòng đời 16
2.2.2.2 Kiểm tra các điều kiện kỹ thuật 17
2.3 Các giải pháp công nghệ lắp đặt cáp ngầm 18
2.3.1 Giới thiệu chung 18
2.3.2 Cấu tạo cơ bản của cáp ngầm trung áp với cách điện
XLPE 19
2.3.2.1 Cấu trúc cơ bản của cáp 19
2.3.2.2 Phụ kiện cáp ngầm 23
2.3.2.3 Nối đất bảo vệ cáp ngầm 23
2.4 Các kỹ thuật lắp đặt cáp ngầm 23
2.4.1 Giới thiệu chung 23
2.4.2 Kỹ thuật lắp đặt cáp ngầm trực tiếp trong đất 23
2.4.3 Kỹ thuật đặt cáp trong mương cáp 26
CHƯƠNG 3 VẤN ĐỀ NỐI ĐẤT PHA CỦA HỆ THỐNG CÁP
NGẦM TRUNG ÁP 27
3.1 Đặt vấn đề 27
3.2 Phương pháp luận 28
3.2.1 Gradient điện áp cảm ứng dọc theo chiều dài cáp 28
3.2.1.1 Trường hợp chung cho cách bổ trí cáp bất kỳ 29
3.2.1.2 Trong trường hợp cáp bố trí tam giác. 29
3.2.1.3 Giá trị Gradient điện áp trên võ 30
3.2.2 Màn chắn hoán vị 30
3.3 Nối đất võ cáp ở một điểm 31
3.3.1 Điện áp duy trì ở vỏ 31
3.3.2 Tuyến cáp dài (gồm nhiều đoạn) 31
3.3.3 Dây dẫn liên tục tiếp đất song song 32
3.4 Vấn đề quá điện áp trong hệ thống cáp ngầm 32
3.4.1 Quá điện áp sét 31
3.4.2 Quá điện áp thao tác 33
3.5 Quá điện áp nội bộ trong hệ thống không có thiết bị hạn
chế điện áp vỏ cáp 33
3.6 Thiét bị giới hạn điện áp vỏ 33
3.6.1 Khe hở phóng điện 34
3.6.2 Điện trở phi tuyến 34
3.6.3 Điện trở phi tuyến lắp nối tiếp với khe hở (chống sét) 35
CHƯƠNG 4: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ TỪ TRƯỜNG TRONG CÁP
NGẦM 37
4.1 Đặt vấn đề 37
4.2 Khái niệm về điện trường 37
4.2.1 Trường hợp cáp tải dòng một chiều 37
4.2.2 Trường hợp cáp tải dòng điện xoay chiều tần số công
nghiệp 38
4.3 Điện dung của cáp 38
4.4 Điện trở của lõi dẫn trong cáp điện 39
4.5 Tổn thất điện môi 39
4.6 Điện áp đánh thủng cách điện 41
4.7 Điện trường trong cáp điện 42
4.8 Phương trình tổng quát của từ trường 46
4.9 Điện cảm của cáp ngầm 48
4.10 Điện trở tác dụng lỏi dẫn điện của cáp 51
4.10.1 Hiệu ứng bề mặt 51
4.10.2 Hiệu ứng tương hỗ 52
4.11 Tổn thất trong võ kim loại 54
CHƯƠNG 5
TÍNH TOÁN ẢNH HƯỞNG CỦA CÁP NGẦM ĐẾN
ĐIỆN ÁP VÀ TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRÊN LƯỚI
ĐIỆN
60
5.1. Phương pháp tính lưới điện trung áp, lấy đầy đủ kết quả 60
5.2 Phương pháp tính 60
5.3 Áp dụng vào thực tế 62
5.3.1 Số liệu nhánh của đường dây trên không dây AC120mm2 63
5.3.2 Số liệu nhánh của đường dây cáp ngầm tiết diện 120mm2 64
5.3.3 Bảng số liệu nút cho cả hai trường hợp Pmax và Pmin 68
KẾT LUẬN CHUNG 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
PHỤ LỤC TÍNH TOÁN 75
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài:
Hiện nay đất nước ta đang trên đà phát triển cùng theo đó là việc xây dựng các
khu đô thị, quy hoạch khu dân cư vì vậy việc phát triển phụ tải ở khu vực đông dân
cư gặp rất nhiều khó khăn vì không có quỹ đất để trồng cột điện hơn nữa đường dây
trên không đi trong khu vực đông dân cư không đảm bảo khoảng cách an toàn hành
lang lưới điện theo Nghị định 14/2014/NĐ-CP, ngày 26 tháng 02 năm 2014 về việc
Qui định chi tiết thi hành Luật Điện lực về an toàn điện.
Mặt khác hiện nay Đảng và Nhà nước ta đang có chủ trương đưa điện ra khu
vực hải đảo nên việc sử dụng đường dây trên không truyền tải điện từ đất liền ra
đảo là không khả thi.
Với các lý do trên việc nghiên cứu xây dựng đường dây cáp ngầm để truyền tải
điện là một phần không thể thiếu của hệ thống truyền tải hiện nay.
Mục đích nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm tính toán và nghiên cứu các đặc tính
kỹ thuật của cáp ngầm trung áp từ đó đưa vào áp dụng trong thực tiễn.
Phạm vi của đề tài tập trung nghiên cứu các đặc tính kỹ thuật của cáp ngầm
trung áp, nêu lên cấu tạo của cáp, các lợi ích của việc sử dụng cáp ngầm cho hệ
thống truyền tải lưới điện trung áp
Tóm tắt cô đọng các luận điểm cơ bản:
Một số vấn đề chung về hệ thống truyền tải điện bằng cáp ngầm, cũng như
những vấn đề cụ thể của hệ thống cáp ngầm tại Việt Nam được giới thiệu trong
chương 1. Chương 2 của luận văn nghiên cứu về Những vấn đề cơ bản khi thiết kế
cáp ngầm và các giải pháp công nghệ lắp đặt cáp ngầm. Cấu tạo cơ bản của hệ
thống cáp ngầm trung áp với cách điện XLPE, công nghệ, kỹ thuật lắp đặt cáp và
các giải pháp nối đất cáp ngầm. Chương 3 bàn về Vấn đề nối đất pha của hệ thống
cáp ngầm trung áp. Chương 4 bàn về Điện trường và từ trường trong cáp ngầm
Chương 5 Tính toán ảnh hưởng của cáp ngầm đến điện áp và tổn thất điện năng trên
lưới điện.
Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở lý thuyết của tài liệu tham khảo và sử dụng phần mềm tính toán
"Chương trình tính lưới phân phối điện trung áp 6-35 kV" phiên bản 5.0 năm 2012
của PGS.TS Trần Bách tính toán cho 01 lộ đường dây từ đó đưa ra kết luận tổn thất
điện áp, tổn thất công suất trên lưới của đường dây cáp ngầm đối với đường dây
trên không.
CHƯƠNG 1
ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THÓNG CÁP
NGẦM TRUNG ÁP
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ:
Ngành công nghiệp điện lực là một trong những ngành công nghiệp cơ sở và
quan trọng nhất đối với bất cứ quốc gia nào, đặc biệt là cho những nước đang phát
triển nhanh như nước ta. Trong hệ thống điện nói chung thì hệ thống các đường dây
truyền tài trung áp đóng một vai trò quan trọng. Trước kia các đường dây truyền tải
thường là các đường dây trên không với hệ thống cột đỡ từ một mạch 3 dây dẫn,
thậm chí là 4 mạch 12 dây dẫn. Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển
nhanh của đất nước đã hình thành rất nhiều các thành phố lớn, dân cư đông đúc; với
nhiều công trình và tòa nhà cao tầng, và đặc biệt là việc đòi hỏi yêu cầu về thẩm mỹ
của các thành phố hiện đại thì việc xây dựng các đuờng dây truyền điện trên không
gặp rất nhiều khó khăn. Do đó việc xày dựng các đường dây tải điện bằng hệ thống
cáp ngầm đã trở thành một phẩn tất yếu của các hệ thống điện hiện đại trong các
thành phố.
1.1.1 Các lợi ích của việc sử dụng cáp ngầm cho hệ thống truyền tải lưới
điện trung áp.
Những lợi ích chính của việc sử dụng hệ thống cáp ngầm trung áp gồm có:
a. Linh hoạt và đơn nhất: Chỉ có hệ thống cáp ngầm mới có những tính chất duy
nhất như sau: đảm bảo tính mỹ thuật của các thành phố hiện đại, hạn chế điện
trường, từ trường, vận hành an toàn. Do đó hệ thống truyền tải cáp ngầm rất thích
hợp cho các trường hợp sau:
- Những vùng đô thị đông đúc dân cư.
- Những vùng hạn chế về đất đai, chiều cao tĩnh không và việc trồng cột rất khó
khăn như sông, biển và những vùng địa lý phức tạp.
- Những vùng thiên nhiên được bảo tồn và công trình xây dựng là di sản văn hóa.
- Những vùng đất được dùng cho việc mở rộng các thành phố trong tương lai,
hay để mở rộng, phát triển các vùng dân cư.

(mm)
Thay các giá trị vật liệu vào công thức trên ta được:
Cu = 66,68.f-1/2 mm.
AL = 86,44.f-1/2 mm.
Để giảm ảnh hưởng của hiệu ứng bề mặt, khi lỏi dẫn của cáp có tiết diện lớn
hơn 400 mm2 thì người ta chế tạo lõi từ các phân đoạn cách điện với nhau; khi đó kl
giảm đến giá trị 0,37 - 0,5.
4.10.2 Hiệu ứng tương hỗ.
Hiện tượng này liên quan đến tác động tương hỗ của từ trường ngoài khi lỏi dẫn
điện mang dòng xoay chiều. Từ trường của lõi dẫn điện a cắt qua bề dày của lõi b
và làm xuất hiện dòng xoáy cảm ứng Ix, ở bề mặt lõi b gần sát a thì dòng này trùng
hướng với dòng cơ bản I, còn bề mặt đối diện thì nó có chiều ngược lại. Như vậy có
sự phận bổ lại dòng điện trong lõi dẫn điện a.
Hệ số hiệu ứng tương hỗ ktc có thể tính theo công thức gần đúng
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top