scorpio_izz

New Member

Download miễn phí Đề tài Hoạt động xuất khẩu hàng mây tre đan của Công ty TNHH xuất nhập khẩu Hải Long – Thực trạng và giải pháp





LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XK VÀ VAI TRÒ CỦA XK TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN

I. XUẤT KHẨU VÀ VAI TRÒ CỦA XK TRONG NỀN KT QD

1. Khái niệm và đặc điểm của kinh doanh xuất khẩu

 1.1. Khái niệm

 1.2. Đặc điểm

 1.2.1. Những cái lợi của XK trong nền kinh tế thị trường

 1.2.2. Những điểm bất lợi của XK trong nền kinh tế thị trường

2. Vai trò của hoạt động XK trong nền kinh tế quốc dân

3. Các hình thức kinh doanh XK trong cơ chế thị trường

 3.1. Xuất khẩu tự doanh

 3.2. Xuất khẩu ủy thác

 3.3. Xuất khẩu liên doanh

 3.4. Buôn bán đối lưu (hàng đổi hàng)

 3.5. Xuất khẩu theo nghị định thư

II. QUY TRÌNH XUẤT KHẨU

1. Nghiên cứu và lựa chọn đối tác XK

 1.1. Nghiên cứu và lựa chọn thị trường

 1.2. Lựa chọn đối tác XK

2. Lập phương án kinh doanh XK

 2.1. Điều kiện cơ bản trong hợp đồng Thương mại Quốc tế

 2.2. Các điều kiện cơ bản khi ký kết hợp đồng

 2.3. Lựa chọn cách thanh toán

3. Đàm phán ký kết hợp đồng

 3.1. Đàm phán

 3.2. Ký kết hợp đồng

4. Tổ chức thực hiện hợp đồng

III. CÁC NGUYÊN TẮC VÀ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU

1. Các nguyên tắc đánh giá hiệu quả

2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh XK

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU NHÓM HÀNG MÂY TRE ĐAN CỦA CÔNG TY TNHH XNK HẢI LONG

I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY

1. Lịch sử hình thành và phát triển

2. Chức năng – nhiệm vụ của Công ty

 2.1. Chức năng của Công ty

 2.2. Nhiệm vụ của Công ty

3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty

 3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

 3.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

II. VAI TRÒ CỦA HĐ XK MÂY TRE ĐAN ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VN VÀ VỚI CÔNG TY TNHH XNK HẢI LONG

1. Tầm quan trọng của hàng mây tre đan

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:



Bước 1: Xin giấy phép xuất nhập khẩu.
Bước 2: Chuẩn bị hàng xuất khẩu.
Bước 3: Kiểm tra chất lượng.
Bước 4: Thuê tàu lưu cước.
Bước 5: Mua bảo hiểm (nếu có).
Bước 6: Các điều kiện bảo hiểm đường biển (nếu có).
Bước 7: Làm thủ tục hải quan.
Bước 8: Giao nhận hàng với tàu.
Bước 9: Làm thủ tục thanh toán.
Bước10: Khiếu nại và giải quyết khiếu nại (nếu có).
III. Các nguyên tắc và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu
1. Các nguyên tắc đánh giá hiệu quả.
Hoạt động ngoại thương phải phục vụ công cuộc kinh tế và bảo vệ an ninh thế giới.
Các hoạt động kinh doanh phải thực hiện trên nguyên tắc các bên cùng có lợi.
Các hoạt động kinh doanh phải thực hiện đúng trong khuôn khổ Nhà nước và Pháp luật quy định.
2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu.
Tổng kim ngạch XK được tính bằng tổng giá trị hàng hóa XK.
Đơn vị tính: USD
Kxk
=
Kim ngạch XK thực hiện
x 100%
Kim ngạch XK kế hoạch
Nếu so với kỳ trước của kỳ báo cáo:
Kxk
=
Kim ngạch XK kỳ báo cáo
x 100%
Kim ngạch XK trước kỳ báo cáo
Mức tăng trưởng kim ngạch XK:
K(%)
=
Kim ngạch XK năm thực hiện
x 100%
Kim ngạch XK năm trước đó
Chỉ tiêu lợi nhuận thực tế (P):
P
=
Doanh thu XK
-
Trị giá vốn hàng XK
-
Tổng chi phí
Tỷ suất lợi nhuận (P0):
P0
=
Lợi nhuận
x 100%
Doanh thu
Hệ số khả năng sinh lời:
Hệ số doanh thu XK trên vốn kinh doanh
=
Doanh thu XK
x 100%
Vốn kinh doanh
Hệ số lợi nhuận trên vốn kinh doanh
=
Lợi nhuận trên vốn
x 100%
Vốn kinh doanh
chương II
Thực trạng Tình hình xuất khẩu nhóm hàng mây tre đan của công ty tnhh XNK hải long
khái quát chung về công ty Tnhh XNK hải long
Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty TNHH Xuất nhập khẩu Hải Long thành lập ngày 13/03/2001 theo quyết định số 0102002091 của Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hà Nội.
Do mới thành lập và đi vào hoạt động 4 năm, hoạt động của Công ty TNHH Xuất nhập khẩu Hải Long chịu tác động của nhiều nhân tố khách quan và chủ quan. Tác động khách quan chủ yếu là do sự biến động của nền kinh tế, sự biến động không ngừng tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của Công ty. Tác động chủ quan do kinh nghiệm quản lý của Công ty, do sự cố gắng của từng thành viên trong Công ty… Trong điều kiện cạnh tranh khắc nghiệt, Công ty dù mới đi vào hoạt động đã từng bước mở rộng mặt hàng kinh doanh, cách kinh doanh phong phú đưa kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty đi vào ổn định và phát triển nhanh chóng. Những mặt hàng kinh doanh chủ yếu của Công ty gồm: các loại rượu, đồ uống và xuất khẩu chủ yếu mặt hàng mây tre đan, đặc biệt trong tháng 11 năm 2004 Công ty đã có thêm một mặt hàng mới đó là hóa mỹ phẩm. Quá trình hoạt động bước đầu khó khăn tuy nhiên với sự nỗ lực của Ban giám đốc, của từng thành viên trong Công ty đã đưa kim ngạch xuất khẩu đạt 15 tỷ đồng năm 2001 và tăng lên 30 tỷ đồng vào năm 2004. Với kết quả này, Công ty sẽ tìm được chỗ đứng và hướng đi tốt trong tương lai.
Chức năng – nhiệm vụ của Công ty
2.1. Chức năng của Công ty
Tổ chức nhập khẩu và tiêu thụ các mặt hàng gồm: các loại rượu, bia, đồ uống.
Tổ chức xuất khẩu trực tiếp các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, hàng nông lâm sản (các loại sản phẩm mây tre đan…).
Nhập, xuất khẩu ủy thác cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
2.2. Nhiệm vụ của Công ty
Bảo đảm an toàn và phát triển nguồn vốn kinh doanh.
Nghiên cứu thị trường nhằm đa dạng hóa các mặt hàng kinh doanh.
Kinh doanh hiệu quả đi đôi với việc thực hiện đúng các quy định của phát luật.
Mở rộng và phát triển mối quan hệ với bạn bè quốc tế, đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng sản xuất trong nước và quốc tế.
Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty
3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH XNK Hải Long
Giám đốc
Phó giám đốc
Phòng tài chính kế toán
Phòng kinh doanh XNK
Chi nhánh Hải Phòng
Phòng Hành chính nhân sự
3.2. Chức năng – nhiệm vụ của các phòng ban
Giám đốc: Là người đứng đầu Công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật về các hoạt động, hiệu quả kinh doanh của toàn Công ty. Giám đốc quản lý điều hành Công ty theo luật doanh nghiệp, luật lao động, thỏa ước lao động, nội quy lao động, hợp đồng lao động và quy chế của Công ty.
Phó giám đốc: Là người trực tiếp giúp đỡ giám đốc trong công tác điều hàng hoạt động kinh doanh của Công ty, chịu trách nhiệm trước giám đốc về các quyết định của mình trong phạm vi giới hạn quyền lực của mình.
Phòng Hành chính nhân sự
+ Nhân sự: có nhiệm vụ tổ chức quản lý lao động trong Công ty và yêu cầu điều động, sắp xếp bố trí lao động của giám đốc trên cơ sở nắm vững những quy chế về tổ chức và quản lý lao động, bộ luật lao động và thỏa ước lao động, hợp đồng lao động, làm quy hoạch đào tạo tuyển dụng lao động theo mục đích kinh doanh, giải quyết các khiếu nại tố cá và quyền lợi của người lao động.
+ Hành chính: Chức năng chính là phục vụ sản xuất kinh doanh, quản lý văn thư lưu trữ, tài liệu, hồ sơ chung, điều động xe phương tiện thiết bị đã mua sắm và phục vụ cho quản lý điều hành sản xuất kinh doanh trong toàn Công ty có hiệu quả, cất giữ bảo quản tài liệu hiện có, không để hư hỏng mất mát, xuống cấp hay để xảy ra cháy nổ. Đề xuất mua sắm phương tiện làm việc và các nhu cầu sinh hoạt của Công ty, sửa chữa, bảo vệ an toàn cơ quan. Duy trì thời gian làm việc, giữ gìn vệ sinh đảm bảo môi trường làm việc tốt.
Phòng tài chính kế toán: Với chức năng giám đốc đồng tiền thông qua việc kiểm soát và quản lý tiền vốn và tài sản của Công ty phòng TC KT có nhiệm vụ:
+ Xây dựng kế hoạch thu chi tài chính của Công ty, chuẩn bị đầy đủ kịp thời các loại vốn kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty.
+ Tham gia xây dựng các phương án kinh doanh, tính toán hiệu quả kinh tế các mặt hàng.
+ Thực hiện thanh toán các khoản thu chi theo đúng chỉ tiêu, định mức (căn cứ vào hợp đồng kinh tế và chứng từ hợp lệ…) và tổ chức công tác hạch toán kế toán.
+ Đảm bảo nguồn vốn vay ngân hàng, tăng cường công tác kiểm tra và phân tích hoạt động kinh doanh, giải quyết tiền hàng ứ đọng…
+ Chấp hành đầy đủ chế độ báo cáo kế toán tài vụ, tổ chức quản lý chứng từ sổ sách. Điều hành tổ chức lao động trong phòng.
Phòng kinh doanh XNK: Với người thay mặt là trưởng phòng sau khi nhận được chỉ tiêu, định mức kinh doanh:
+ Giám đốc ủy quyền ký kết các hợp đồng nội, ngoại, ủy thác theo phương án kinh doanh đã được giám đốc duyệt và chịu trách nhiệm trước giám đốc về sự ủy quyền đó. Đồng thời chịu trách nhiệm cá nhân khi vi phạm pháp luật do chủ quan gây ra.
+ Trong quá trình thực hiện phương án phòng phải thực hiện đúng quy trình, thao tác nghiệp vụ chuyên môn bảo đảm giảm chi phí.
+ Chủ động phát hiện giải quyết nguyên nhân gây ra tổn thất nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh cao.
+ Được huy động vốn nhàn rỗi của các cá nhân tập thể hay vay ngoài để thực hiện các thương vụ kinh doanh và chịu trách nhiệm trước giám đốc về việc bảo đảm vốn vay sử dụng kinh doanh.
+ Hàng tháng được tạm ứng tiền lương và các khoản chi phí cần thiết, ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Xây dựng Công nghiệp Mỏ Luận văn Kinh tế 0
D Hoạt động xuất nhập khẩu ủy thác ở công ty TOCONTAP Luận văn Kinh tế 0
D Khách hàng là một áp lực cạnh tranh có thể ảnh hưởng trực tiếp tới toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành Luận văn Kinh tế 0
D Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Luận văn Kinh tế 0
D đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu dăm gỗ của công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế Luận văn Kinh tế 0
D Hoạt động nhập khẩu của công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại và dịch vụ giao nhận xuất khẩu P.P.T Luận văn Kinh tế 0
D Hoạt động gia công hàng may mặc xuất khẩu của công ty cổ phần May 10: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện Luận văn Kinh tế 0
D Quản trị hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu công ty hàng hải Luận văn Kinh tế 0
D Quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản ở Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất khẩu than và tập đoàn công nghiệp thanh Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top