Download miễn phí Đề tài Hoạt động tín dụng tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Chợ Lớn





 

 

 

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU CHI NHÁNH CHỢ LỚN 2

I. Quá trình thành lập: 2

1. Sơ lược về Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Á Châu : 2

2. Quá trình thành lập ACB- Chi nhánh Chợ Lớn: 3

II. Chức năng và nhiệm vụ hoạt động tín dụng tại ACB Chợ Lớn: 4

1. Chức năng: 4

2. Nhiệm vụ : 4

III. Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ các phòng ban tại ACB Chợ Lớn: 5

1. Cơ cấu tổ chức: 5

Bảng 1.1. Sơ đồ tổ chức của ngân hàng Á Châu chi nhánh Chợ Lớn 5

Nguồn: Phòng khách hàng cá nhân 6

2. Nhiệm vụ các phòng ban: 6

2.1. Ban Giám đốc: 6

2.2. Phòng hành chính: 6

2.3. Phòng kế toán và vi tính: 7

2.4. Phòng giao dịch ngân quỹ: 7

2.5. Phòng tín dụng: 8

IV. Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu: 9

V. Kết quả hoạt động kinh doanh 2003 – 2005: 10

Chỉ tiêu 10

Thu nhập lãi ròng 10

1. Chỉ tiêu thu nhập trên tổng tài sản (ROA) năm 2005: 11

2. Chỉ số lợi nhuận ròng trên tổng thu nhập năm 2005: 11

3. Chỉ số tổng thu nhập trước thuế trên tổng tài sản có năm 2005: 11

4. Chỉ số chi phí trên tổng tài sản có năm 2005: 12

5. Chỉ số tổng chi phí trên tổng thu nhập năm 2005: 12

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG Á CHÂU – CHI NHÁNH CHỢ LỚN 13

I. Thực trạng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại ngân hàng á châu – chi nhánh chợ lớn: 13

1. Các hình thức cho vay tiêu dùng chủ yếu ở ACB – Chợ Lớn: 14

1.1. Cho vay sản xuất kinh doanh trả góp 14

1.1.1 Đối tượng và điều kiện vay vốn: 14

1.1.2 Đặc điểm: 14

1.1.3 Hồ sơ và thủ tục vay vốn: 15

1.2. Cho vay trả góp sinh hoạt tiêu dùng: 16

1.2.1. Đối tượng và điều kiện vay vốn: 16

1.2.2. Đặc điểm: 16

1.2.3. Hồ sơ và thủ tục vay vốn: 17

1.3. Cho vay trả góp mua nhà ở, nền nhà: 17

1.3.1. Đối tượng và điều kiện vay vốn: 17

1.3.2. Đặc điểm: 17

1.3.3. Hồ sơ và thủ tục vay vốn: 18

1.4. Cho vay trả góp xây dựng, sữa chữa nhà: 18

1.4.1. Đối tượng và điều kiện vay vốn: 19

1.4.2. Đặc điểm: 19

1.4.3. Hồ sơ và thủ tục vay vốn: 20

2. Một số qui định đối với tín dụng tiêu dùng: 20

2.1. Phạm vi và nguyên tắc cho vay: 20

2.2. Điều kiện để được vay vốn: 21

2.3. Thời hạn cho vay và thu nợ 21

2.4. Mức cho vay: 21

2.5. Lãi suất cho vay: 22

2.6. cách giải ngân, trả nợ vay: 22

2.7. Nguyên tắc xử lý một số trường hợp cụ thể: 22

2.8. Quyền và nghĩa vụ của Ngân hàng Á Châu: 23

2.9. Trách nhiệm và quyền lợi của người vay: 23

3. Qui trình tín dụng tiêu dùng: 24

4. Thực trạng cho vay tiêu dùng ở ACB – Chợ Lớn: 29

4.1. Tình hình huy động vốn: 29

4.1.1. Các hình thức huy động vốn chủ yếu tại ACB – Chợ Lớn: 29

4.1.2. Kết quả huy động vốn qua các năm: 30

4.2. Tình hình cho vay: 32

4.3. Tình hình cho vay tiêu dùng: 34

4.4. Tình hình nợ quá hạn của cho vay tiêu dùng ở ACB-Chợ Lớn: 37

4.4.1. Tình hình nợ quá hạn của cho vay tiêu dùng: 37

4.4.2. Xử lý nợ quá hạn: 38

II. Nhận xét: 40

1. Thành tựu: 40

2. Hạn chế – Nguyên nhân: 43

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 45

I. Giải pháp: 45

1. Giải pháp vĩ mô: 45

1.1. Về phía chính phủ và ngân hàng nhà nước: 45

1.2. Đối với ngân hàng thương mại: 48

2. Giải pháp nghiệp vụ 51

II. Kiến nghị: 53

KẾT LUẬN: 55

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ế chấp bất động sản hay được người thứ 3 có tài sản thế chấp là bất động sản bảo lãnh, mức cho vay phụ thuộc vào nhu cầu của người vay nhưng không được vượt quá 70% tổng trị giá tài sản thế chấp (được ngân hàng Á Châu thẩm định)
- Trường hợp người vay được 1 đơn vị bảo lãnh tín chấp ( cơ quan nhà nước) thì đơn vị bảo lãnh đó phải được Hội đồng tín dụng Ngân Hàng Á Châu chấp thuận
2.5. Lãi suất cho vay:
Theo quyết định của Tổng giám đốc Ngân hàng Á Châu và có thể thay đổi theo từng thời kỳ
2.6. cách giải ngân, trả nợ vay:
- Tiền vay được giải ngân trực tiếp cho người vay như trong hợp đồng tín dụng
- Người vay phải trả nợ vay ( vốn + lãi) trực tiếp tại ngân hàng theo định kỳ hạn nợ như đã ghi trong hợp đồng tín dụng
2.7. Nguyên tắc xử lý một số trường hợp cụ thể:
- Ngân hàng Á Châu sẽ thu hồi nợ trước hạn trong những trường hợp sau:
+ Người vay vi phạm khế ước vay, vi phạm thể lệ tín dụng
+ Người vay bị các vụ kiện đe doạ đến phần lớn tài sản
+ Ngân hàng Á Châu phát hiện người vay không có khả năng trả được nợ
+ Người vay chuyển hộ khẩu đến nơi khác không cùng địa bàn với ngân hàng Á Châu
- Trường hợp người vay thanh lý hợp đồng tín dụng trước hạn thì phải chịu lãi suất phạt trước hạn bằng lãi suất trần cho vay ngắn hạn ( nếu thời hạn đã vay 12 tháng) do Ngân hàng Nhà Nước qui định cùng thời kỳ
Lãi suất phạt trả trước hạn này được tính cho toàn bộ số tiền vay kể từ lúc bắt đầu vay cho đến thời điểm thanh lý theo dư nợ giảm dần và được khấu trừ lãi suất trước góp đã trả
- Trường hợp người vay chậm trả trong việc trả nợ thì phải chịu lãi suất phạt trên số tiền chậm trả bằng 150% lãi suất trần cho vay ngắn hạn ( nếu thời hạn đã vay 12 tháng ) do ngân hàng Nhà Nước qui định cùng thời kỳ.
- Trường hợp người vay không trả nợ 2 kì liên tiếp thì Ngân hàng Á Châu sẽ chuyển tổng số tiền còn nợ sang nợ quá hạn bằng 150% lãi suất trần cho vay ngắn hạn ( nếu thời hạn đã vay 12 tháng) do Ngân hàng Nhà Nước qui định cùng thời kỳ.
2.8. Quyền và nghĩa vụ của Ngân hàng Á Châu:
- Yêu cầu người vay cung cấp những thông tin tài liệu cần thiết liên quan đến vốn vay
- Được quyền kiểm tra việc sử dụng vốn vay của người vay trước , trong và sau khi cho vay
- Có quyền rút, trích tiền từ tài khoản tiền gởi của người vay ở bất cứ ngân hàng nào mà người vay ký thác để thu nợ nếu đến hạn trả nợ mà người vay không chủ động trả nợ
- Ngân hàng Á Châu có quyền thu hồi nợ trước hạn theo điều 2.6 trong qui định này
- Được quyền sở hữu tài sản thế chấp ( cầm cố ), được quyền buộc người vay (người bảo lãnh) uỷ quyền toàn diện cho ngân hàng Á Châu chủ động phát mãi tài sản thế chấp ( cầm cố) theo qui định của pháp luật kể cả thực hiện các biện pháp theo luật định khởi kiện người vay ( người bảo lãnh) truy đòi các tài sản khác của người vay (người bảo lãnh) để thu hồi số nợ còn thiếu
- Có nghĩa vụ thực hiện đúng các điều khoản cam kết trong khế ước vay (HĐTD)
2.9. Trách nhiệm và quyền lợi của người vay:
- Sử dụng số vốn vay đúng mục đích, chủ động trả nợ vay và lãi vay đúng kỳ hạn như đã cam kết trong khế ước vay( HĐTD)
- Cung cấp những thông tin tài liệu cần thiết liên quan đến vốn vay theo yêu cầu của ngân hàng Á Châu và tạo điều kiện thuận lợi khi ngân hàng Á Châu cần kiểm tra
- Không được chuyển nhượng, mua bán tài sản thế chấp trong suốt thời gian chưa trả hết nợ cho ngân hàng
- Có quyền yêu cầu ngân hàng thực hiện cam kết trong khế ước vay
3. Qui trình tín dụng tiêu dùng:
Bước 1: Tìm hiểu và hướng dẫn khách hàng
- Khách hàng có nhu cầu vay vốn sẽ đến phòng tín dụng ngân hàng Á Châu.
- Nhân viên tín dụng sẽ tiếp xúc và hướng dẫn khách hàng làm thủ tục vay vốn
- Nhân viên tín dụng có trách nhiệm tìm hiểu:
+ Những vấn đề khách hàng trình bày, tư cách pháp lý (năng lực hành vi dân sự, năng lực pháp luật dân sự) của khách hàng
+ Đánh giá tính cách, uy tín, thu nhập, chi tiêu, tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính , tình hình công nợ của khách hàng
+ Mục đích vay vốn
+ Đề nghị khách hàng cung cấp hồ sơ, tài liệu liên quan đến phương án vay vốn
+ Tài sản đảm bảo
- Nếu khách hàng cung cấp đủ những thông tin cần thiết và nhân viên tín dụng xét thấy họ đã hội đủ những điều kiện vay vốn thì sẽ hướng dẫn họ tiến hành làm thủ tục vay vốn.
Thủ tục vay gồm:
+ Đơn xin vay vốn (theo mẫu của ngân hàng)
+ Tờ khai về tài sản thế chấp, cầm cố
- Sau đó khách hàng lấy hồ sơ vay vốn từ nhân viên tín dụng
- Nhân viên tín dụng hẹn khách hàng ngày giờ cụ thể sẽ gặp khách hàng
- Nhân viên tín dụng lập tờ trình sơ bộ về khách hàng lên trưởng phòng tín dụng, nêu rõ ý kiến , lý do đề xuất
- Nhân viên tín dụng ghi vào sổ theo dõi tiếp nhận hồ sơ xin vay để trình Ban Giám Đốc phân loại hồ sơ cho vay đối với từng nhân viên tín dụng
Bước 2: Nghiên cứu thẩm định hồ sơ vay của khách hàng
Ngay sau khi nhận đầy đủ hồ sơ vay vốn từ khách hàng hay từ nhân viên dịch vụ tín dụng được phân công, nhân viên tín dụng tiến hành gởi hồ sơ đảm bảo cho nhân viên định giá tài sản và đồng thời tiến hành thẩm định khách hàng theo các nội dung sau:
- Thẩm định tính khả thi,hiệu quả của phương án sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư của khách hàng
- Xác định nhu cầu vốn, mục đích sử dụng vốn, nguồn trả nợ và thời hạn trả nợ
- Xác minh tính hợp pháp của tài sản thế chấp, cầm cố hay bảo lãnh của khách hàng và định giá tài sản đó
* Việc thẩm định hồ sơ khách hàng , nhân viên tín dụng phải khảo sát thực tế tại đơn vị vay vốn để xác minh những thông tin về khách hàng. Còn các tư liệu khách hàng cung cấp và thông tin khác chỉ có tín chất tham khảo.
- Nhân viên tín dụng có quyền từ chối cho vay với lý do rõ ràng nếu khách hàng không đáp ứng đủ các điều kiện tín dụng.
Bước 3: Lập tờ trình thẩm định về hồ sơ vay của khách hàng
- Sau khi đã nghiên cứu tỷ mỷ về khách hàng và hồ sơ vay, nhân viên tín dụng sẽ lập 2 tờ trình thẩm định
+ Tờ trình thẩm định bất động sản trình Ban Tín Dụng Chi Nhánh gồm các nội dung sau:
4Chừng từ pháp lý về bất động sản (hợp đồng mua bán nhà, tờ khai lệ phí trước bạ, bản vẽ, bộ chứng từ chủ cũ)
4Mô tả bất động sản (đất và nhà)
4Định giá bất động sản ( đơn giá đất, đơn giá xây dựng, tổng giá trị bất động sản)
4Nhận xét và đề nghị
+ Tờ trình thẩm định khách hàng, trình Ban/ Hội đồng Tín dụng phê duyệt hạn mức tín dụng cho khách hàng gồm có các nội dung:
4Giới thiệu khách hàng( tư cách pháp lý, qui mô hoạt động, vị trí trên thương trường, quan hệ tín dụng với ACB và các tổ chức tín dụng khác)
4Tình hình tài chính của khách hàng (tình hình hoạt động SXKD, vốn tự có, tình hình công nợ, kết quả kinh doanh : lời,lỗ, thu nhập)
4Nhu cầu vay của khách hàng (nhu cầu vay, mục đích sử dụng vốn vay,phần trả nợ vay, thời hạn trả nợ)
4Tài sản đảm bảo cho khoản vay
4 Nhận xét, đánh giá của nhân viên tín dụng viên tín dụng
Bước 4: Quyết định cho vay
- Tờ trình thẩm định được Ban tín dụng xem xét và ra quyết định cho vay.
- Trường hợp Ban Tín Dụng từ chối cho vay:
+ Lập văn bản từ chối và trình Ban tín dụng
+ Thông báo lý do từ chối bằng văn bản cho khách hàng
- Trường hợp Ban Tín Dụng chấp thuận cho vay:
+ Thông báo cho khách hàng về nội dung xét duyệt
+ Nếu khách hàng không đồng ý thì thực hiện từ chối
+ Nếu khách hàng đồng ý thì chuyển hồ sơ cho nhân viên tín dụng viên pháp lý chứng từ để lập hợp đồng thế chấp, cầm cố đi công chứng.
Bước 5: Tiến hành thủ tục công chứng và ký kết hợp đồng tín dụng
- Nhân viên pháp lý chứng tư øcăn cứ biên bản họp ban tín dụng để soạn thảo hợp đồng thế chấp, cầm cố hay bảo lãnh hay giấy cam kết thế chấp, cầm cố, bảo lãnh, hợp đồng đăng ký thế chấp
- Tiến hành thủ tục công chứng việc thế chấp, cầm cố, bảo lãnh đảm bảo nợ vay theo đúng qui định, cùng ký tên với khách hàng trên hợp đồng thế chấp, cầm cố hay bảo lãnh tại phòng công chứng
- Tiến hành đăng ký thế chấp tại phòng tài nguyên của quận hay trung tâm đăng ký thế chấp
- Hoàn tất các thủ tục công chứng, đăng ký thế chấp và nhận các giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp
- Lập hợp đồng tín dụng ( 4 bản)
- Hướng dẫn khách hàng ký tên trên hợp đồng tín dụng và các giấy tờ có liên quan
- Sau khi hoàn tất, hồ sơ được trình lên Trưởng phòng tín dụng xem lại, sau đó ký tên và trình lên lãnh đạo ký hợp đồng tín dụng
Bước 6: Giải ngân
- Sau khi ký kết hợp đồng tín dụng nhân viên tín dụng lưu 1 bản hợp đồng để theo dõi, giao 1 bản cho khách hàng, chuyển cho phòng giao dịch ngân quỹ 2 bản
- Phòng ngân quỹ căn cứ hợp đồng tín dụng đã ký kết, tiến hành thủ tục giải ngân cho khách hàng
- Trường hợp món vay giải ngân nhiều lần, tất cả các lần giải ngân sau phải được sự chấp thuận của Trưởng phòng tín dụng trên phiếu đề nghị giải ngân do nhân viên tín dụng viên tín dụng lập
Bước 7: Kiểm tra sau khi giải ngân
- Thực hiện việc kiểm tra trước, trong và sau khi giải ngân theo qui chế cho vay
- Quản lý hồ sơ vay, lập thông báo-lưu trữ thay đổi lãi suất gởi cho khách hàng
- Kiểm tra thường xuyên việc khách hàng sử dụng tiền vay có đúng mục đích không, theo dõi chặt chẽ tình hình SXKD, tình hình tài chính, công nợ của khách hàng
- Gh...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng hoạt động thẻ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Bình Dương Luận văn Kinh tế 0
D Phát triển hoạt động cho vay mua nhà ở khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Luận văn Kinh tế 0
D Quản trị rủi ro trong hoạt động của các quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn tĩnh Vĩnh Phúc Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Tây Luận văn Kinh tế 0
D Các loại gian lận thường gặp phải trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại Luận văn Kinh tế 0
A Vận dụng phương pháp thống kê phân tích hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần quân đội Luận văn Kinh tế 0
T Hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ (Nghiên cứu tại SGDI ngân hàng đầu t Luận văn Kinh tế 0
N Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
R Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thương mại cổ phần P Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top