lep8588

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận văn ThS. Công tác xã hội -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013
Rà soát, đánh giá các chính sách trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt đang được triển khai hiện nay. Mô tả, nghiên cứu thực trạng hoạt động thực hiện chính sách trợ giúp tập trung vào 2 nhóm trẻ có hoàn cảnh đặc biệt là: trẻ em cùng kiệt và trẻ khuyết tật trên địa bàn xã Ngọc Hồi. Phân tích nhận định, đánh giá của người dân về quá trình thực hiện chính sách trợ giúp cho trẻ em cùng kiệt và trẻ khuyết tật trên địa bàn xã Ngọc Hồi. Đưa ra một số đánh giá của người dân về công tác xã hội trong lĩnh vực hoạt động của hệ thống chính sách trợ giúp xã hội cho trẻ em. Góp phần đưa ra một số khuyến nghị nhằm giúp cho việc thực hiện chính sách trên địa bàn nghiên cứu thuận lợi hơn.
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................9
2. Lược sử vấn đề nghiên cứu ...............................................................................10
3. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn ..............................................................................28
4. Mục đích và nhiêm ̣ vu ̣nghiên cứu ....................................................................29
5. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu .......................................................30
6. Câu hỏi nghiên cứu............................................................................................31
7. Giả thuyết nghiên cứu .......................................................................................31
8. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................31
NỘI DUNG CHÍNH................................................................................................36
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ..................................................36
1.1. Cơ sở lý luận của đề tài ..................................................................................36
1.1.1. Khái niệm công cụ ...................................................................................36
1.1.2 Một số lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu ...........................................40
1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài ...............................................................................42
1.2.1. Tổng quan địa bàn nghiên cứu.................................................................42
1.2.2. Vài nét về hoạt động trợ giúp xã hội hiện nay đối với trẻ em .................42
1.2.3. Các nhóm trẻ có hoàn cảnh đặc biệt đang được hưởng trợ giúp .............54
Tiểu kết chương 1..................................................................................................56
Chương 2. ĐẶC ĐIỂM TRONG HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN CHÍNH
SÁCH TRỢ GIÚP XÃ HỘI CHO TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC
BIỆT TẠI XÃ NGỌC HỒI VÀ NHẬN ĐỊNH CỦA NGƢỜI DÂN ...................58
2.1. Thực trạng triển khai chính sách trợ giúp xã hội cho trẻ em tại xã Ngọc Hồi....58
2.1.1. Khái quát chung về quy trình triển khai trợ giúp xã hội cho trẻ em........58
2.1.2. Thực trạng tiếp cận chính sách trợ giúp xã hội hiện nay của trẻ em
có hoàn cảnh đặc biệt tại xã Ngọc Hồi ..............................................................64
2.2. Nhận định của người dân về hiệu quả của các trợ giúp .................................78
2.2.1. Nhận định của người dân về các mức và tính hợp lý của trợ giúp .........78

2.2.2. Mục đích sử dụng các khoản trợ giúp xã hội của những gia đình
được nhận trợ giúp.............................................................................................84
2.2.3. Mong muốn của người dân về cải thiện hiệu quả của các chính sách
trợ giúp xã hội....................................................................................................87
2.3. Nhận định của người dân về công tác xã hội .................................................92
2.3.1. Hiểu biết chung của người dân về công tác xã hội..................................92
2.3.2. Nhận định về các vai trò nhân viên công tác xã hội có thể đảm
nhiệm .................................................................................................................95
Tiểu kết chương 2..................................................................................................97
KẾT LUẬN & KHUYẾN NGHỊ ...........................................................................99
1. Kết luận .............................................................................................................99
2. Khuyến nghị ....................................................................................................100
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................103
PHỤ LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hệ thống an sinh xã hội đóng vai trò chủ đạo nhằm duy trì sự ổn đin ̣ h và phát
triển của mỗi quốc gia. Đối với Việt Nam, song song với quá trình phát triển kinh tế
thì việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội đang từng bước được thực
hiện. Đến nay, hệ thố ng an sinh xã hội quốc gia có thể chia làm 6 nhóm:(1) Chính
sách thị trường lao động; (2) Chính sách bảo hiểm xã hội; (3) Chính sách bảo hiểm
y tế; (4) Chính sách trợ giúp xã hội; (5) Chính sách, chương trình giảm nghèo; và
(6) Chính sách phát triển hệ thống dịch vụ xã hội. Mỗi nhóm chính sách đều nhằm
vào những nhóm cụ thể với mục tiêu hỗ trợ, trợ giúp khắc phục rủi ro, ổn định cuộc
sống, hòa nhập cộng đồng và phát triển. Những nhóm yếu thế đang được quan tâm
trợ giúp trong xã hội như: người cao tuổi, người khuyết tật, người nghèo, phụ nữ và
trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt [27, tr. 2]
Đối với nhóm đối tượng là trẻ em, bao gồm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, các
chính sách an sinh xã hội đã hướng trọng tâm vào trợ giúp bằng nhiều hình thức khác
nhau. Các hình thức trợ giúp có thể trực tiếp hay gián tiếp đến với trẻ em thông qua
gia đình, người bảo trợ, hay thông qua cộng đồng nhằm đảm bảo thực hiện quyền và
đáp ứng nhu cầu phát triển của trẻ. Đồng thời, các trợ giúp này cũng góp phần tạo ra
môi trường sống an toàn để trẻ em được phát triển toàn diện. Đến nay, khung pháp lý
bảo vệ và trẻ em đã có một hệ thống đáng kể các chính sách trợ giúp xã hội được xây
dựng và đi vào hoạt động [7]. Tuy nhiên, hiệu quả thực hiện vẫn còn khiêm tốn so với
nhu cầu thực tế, chưa hỗ trợ được cho tất cả những trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt cần
cầu trợ giúp. Bên cạnh đó, các mức hỗ trợ cũng chưa mang lại hiệu quả thiết thực
trong việc đáp ứng các nhu cầu cơ bản cho trẻ [12]. Điều này không những chỉ ảnh
hưởng đến sự phát triển của trẻ em nói chung mà còn làm gia tăng bất bình đẳng xã
hội.
Hiện nay, hệ thống chính sách trợ giúp được xây dựng nhiều tiến bô ̣ và bướ c
đầu thể hiê n ̣ sự bao phủ khá toàn diện. Dù vậy, để các nhóm trẻ em có hoàn cảnh
đặc biệt có thể tiếp cận và thụ hưởng một cách tối đa từ hệ thống trợ giúp thì vẫn
còn là một quá trình dài. Công tác xã hội (CTXH) là một trong những ngành khoa học và một nghề trợ giúp đặc thù có vai trò quan trọng trong việc trợ giúp cho
những cá nhân, nhóm, cộng đồng khó khăn vượt qua khó khăn trong cuộc sống và
hoà nhập xã hội. Một trong những đối tượng được CTXH hướng tới quan tâm đó là
trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt. Đối với các nhân viên CTXH, nắm vững hệ thống
chính sách, các dịch vụ xã hội hỗ trợ liên quan đến trẻ em là chìa khóa then chốt
trong quá trình can thiệp, huy động nguồn lực trợ giúp đối với thân chủ của mình.
Hiện nay, trong lĩnh vực bảo trợ cho trẻ em thì chưa có nhiều nghiên cứu mang tính
khoa học về các chính sách trợ giúp xã hội liên quan. Bên cạnh đó, thông tin, nghiên
cứu liên quan đến vấn đề này còn nhiều hạn chế dẫn tới khó khăn trong việc tiếp
cận, tìm hiểu và ứng dụng trong thực tiễn một cách hợp lý. Từ các lý do trên, chúng
tui lựa chọn vấn đề: “Hoạt động thực hiện chính sách trợ giúp cho trẻ em có hoàn
cảnh đặc biệt trong hệ thống an sinh xã hội tại xã Ngọc Hồi – Huyên ̣ Thanh Trì –
Tp. Hà Nội hiên ̣ nay” để nghiên cứu.
Nghiên cứu được đưa ra nhằm tìm hiểu, phân tích hoạt động của hệ thống
chính sách trợ giúp hiện nay cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt trên địa bàn nghiên
cứu. Từ đó, góp phần mang lại cái nhìn tổng thể tạo sự thuận lợi cho việc nắm bắt
và tiếp cận hiệu quả hệ thống nguồn lực quan trọng trong việc trợ giúp trẻ em có
hoàn cảnh đặc biệt nói riêng tại địa bàn nghiên cứu và góp phần bổ sung cho quá
trình can thiệp, hỗ trợ trẻ em yếu thế nói chung của ngành CTXH.
2. Lƣợc sử vấn đề nghiên cứu
Đến nay, đã có nhiều nghiên cứu liên quan đến trẻ em nhưng ở cấp độ vĩ mô,
các nghiên cứu thường hướng tới ba đối tượng chính là trẻ em nghèo, trẻ em khuyết
tật và trẻ em lang thang không nơi nương tựa. Đây là những nhóm trẻ được xếp vào
nhóm có hoàn cảnh đặc biệt. Để xây dựng cơ sở thực tiễn cho đề tài, chúng tui tiến
hành tổng hợp các đề tài nghiên cứu, trong đó có đề cập đến những vấn đề liên quan
của việc thực hiện các chính sách trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt. Qua quá
trình phân tích tổng quan tài liệu về vấn đề nghiên cứu, chúng tui chia thành các
nhóm nghiên cứu chủ đạo như sau:
Nhóm nghiên cứu tổng quát về các vấn đề liên quan đến chăm sóc, giáo
dục và bảo vệ trẻ em Theo báo cáo“Phân tích tình hình trẻ em ở Việt Nam” vào năm 2010 do
Unicef hợp tác với Chính phủ Việt Nam thực hiện được tiến hành trong 2 năm cho
thấy những kết quả toàn diện về tình hình trẻ em ở nước ta trong nhiều mặt. Nghiên
cứu sử dụng cách tiếp cận dựa trên các nguyên tắc chính về quyền con người do đó
phân tích đóng góp cho việc tìm hiểu tình hình trẻ em nam và nữ, nông thôn và
thành thị, dân tộc Kinh và dân tộc thiểu số, trẻ em giàu và trẻ em cùng kiệt hiện nay ở
Việt Nam. Nội dung báo cáo đã bao quát, phân tích và nhận diện vấn đề trẻ em trên
nhiều mặt, từ bối cảnh phát triển của Việt Nam cho đến bối cảnh và thể chế của
quốc gia. Dựa trên cách tiếp cận quyền được sinh tồn và được chăm sóc sức khỏe
nghiên cứu cho thấy được tình hình sức khỏe của trẻ em, sức khỏe bà mẹ và sức
khỏe sinh sản, sức khỏe vị thành niên cùng những mối đe dọa đến sức khỏe trẻ em
như căn bệnh thế kỷ, tai nạn thương tích, nguồn nước và vệ sinh. Phân tích tìm hiểu
Quyền được học tập và Phát triển của trẻ em Việt nam thông qua thể chế giáo dục,
đặc biệt nghiên cứu cũng quan tâm đến vấn đề giáo dục cho trẻ em có nhu cầu đặc
biệt. Trên khía cạnh quyền được tôn trọng và bảo vệ nghiên cứu chỉ ra những vấn
đề ảnh hưởng đến trẻ em cần được cơ quan chức năng và nhà nước bảo vệ. Đặc biệt,
nghiên cứu còn tiếp cận dựa trên quyền tham gia của trẻ em trong bối cảnh kinh tế,
văn hóa chính trị xã hội của nước ta qua các môi trường, gia đình, nhà trường và
cộng đồng. Báo cáo phân tích khá toàn diện tình hình trẻ em nước ta năm 2010, từ
cách tiếp cận dựa trên quyền, phân tích có nhiều những đóng góp quan trọng về mặt
cung cấp những hiểu biết về tình hình trẻ em nước ta và những khuyến nghị để bảo
vệ quyền trẻ em được hiệu quả.
Cũng kết quả khảo sát của Bộ LĐ – TB &XH kết hợp với Unicef năm 2010
trong ”Báo cáo tổng hợp về phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ em ở Việt
Nam” đã đưa ra cái nhìn tổng thể về gánh nặng tai nạn thương tích cho trẻ em, xem
xét các chiến lược phòng chống, và đưa ra khuyến nghị cho các vấn đề liên quan
đến phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ em tại Việt Nam. Tai nạn thương tích
là vấn đề nổi cộm của y tế công cộng và cũng là vấn đề của sự phát triển. Trong
chiến lược chăm sóc và bảo vệ trẻ em, đối tượng trẻ em bị tai nạn thương tích không chủ định đang được xem xét để đưa vào được nhận trợ giúp trong hệ thống chính
sách trợ giúp cho trẻ em.
Đề tài nghiên cứu“ Những vấn đề cơ bản của trẻ em trong bối cảnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập – thực trạng và giải pháp” của Bộ LĐ – TB
& XH, do TS. Nguyễn Hải Hữu làm chủ trì thực hiện tháng 12/2009 đã chỉ ra rằng
trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường, công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội
nhập, công tác BVCS&GDTE ở Việt Nam cũng gặp những khó khăn thách thức
mới. Đó là vấn đề bất bình đẳng về cơ hội phát triển, về phát triển hệ thống dịch vụ
bảo vệ trẻ em, về việc thực hiện một số quyền của trẻ em như quyền được bảo vệ,
quyền được phát triển và quyền được tham gia. Nhận thức rõ những thách thức và
hạn chế nêu trên hay nói cách khác là các vấn đề cơ bản của trẻ em trong tương lai,
để các gia đình, các cấp các ngành, các tổ chức trong phạm vi trách nhiệm của mình
cần có những giải pháp phù hợp nhằm giải quyết có hiệu quả những vấn đề cơ bản
của trẻ em, tạo cơ hội cho trẻ em phát triển toàn diện cả về nhân cách, thể lực và trí
tuệ; phòng ngừa nguy cơ tụt hậu xa so với các nước trong khu vực Đông Á và thế
giới. Nghiên cứu tập trung vào một số vấn đề mang tính thực tiễn liên quan đến
những vấn đề cơ bản của trẻ em trong giai đoạn 2001-2009, bất bình đẳng hay công
bằng về cơ hội phát triển; sự biến đổi chức năng của gia đình trong việc bảo vệ
chăm sóc và giáo dục trẻ em; một số nguy cơ trong việc thực hiện chưa đầy đủ
quyền của trẻ em và đặt ra nhu cầu về những vấn đề trên cho giai đoạn 2010 – 2020.
Đề tài nghiên cứu cấp Bộ LĐ – TB & XH “Các giải pháp hạn chế bạo lực
gia đình đối với phụ nữ và trẻ em” được thực hiện vào tháng 12/2009. Nghiên cứu
thực hiện với hệ thống pháp luật, chính sách trong nước, quốc tế về phòng, chống
bạo lực gia đình, bạo lực với phụ nữ và trẻ em; những phụ nữ, trẻ em bị bạo lực;
thực trạng bạo lực gia đình, giải pháp hiện hành nhằm hạn chế bạo lực gia đình
đối với phụ nữ và trẻ em; kinh nghiệm quốc tế trong công tác phòng, chống bạo
lực gia đình đối với phụ nữ và trẻ em. Nghiên cứu được thực hiện 3/2008 đến
tháng 12/2009. Kết quả cho thấy bạo lực gia đình đang là một vấn đề xã hội bức
xúc và đang diễn ra ở cả nông thôn và thành thị. Nạn nhân của bạo lực gia đình
chủ yếu là phụ nữ và trẻ em. Đồng thời, kết quả chỉ ra rằng kinh tế cùng kiệt nàn

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
  • Kết
Reactions: apv

lenroi

New Member
Re: [Free] Hoạt động thực hiện chính sách trợ giúp xã hội cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt trong hệ thống an sinh xã hội tại Ngọc Hồi – Huyện Thanh Trì – Tp. Hà Nội hiện nay

yêu cầu link dowload mới vì tui cần nó
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng hoạt động của tổ chức Tài Chính Vi Mô CEP Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng hoạt động thẻ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Bình Dương Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Á Chi nhánh Bình Dương Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa Luận văn Kinh tế 0
D Liên hệ thực tiễn công tác tổ chức hoạt động quản trị nhân lực tại Vietravel Văn hóa, Xã hội 0
D Thực trạng và giải pháp hoạt động bù trừ thanh toán và lưu ký Chứng khoán ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Báo Cáo Thực Tập Hoạt Động Tài Trợ Thương Mại Quốc Tế Tại Ngân Hàng VCB Luận văn Kinh tế 0
D Hoạt động thu thập và đánh giá chứng cứ của Tòa án trong tố tụng dân sự và thực tiễn áp dụng tại các Tòa án nhân dân ở tỉnh Lạng Sơn Luận văn Luật 0
D Thực tiễn hoạt động đăng ký khai sinh, khai tử tại UBND Văn hóa, Xã hội 0
H BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP:GIẢI PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN MỎ ĐÁ XâY DỰNG NÚI TRÀ ĐUỐC TỈNH KIÊN GIANG Sinh viên chia sẻ 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top