daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
HOẠT ĐỘNG CƠNG CHỨNG CÁC VĂN BẢN
THỎA THUẬN PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ

Kon Tum, tháng 6 năm 2020


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG CÁC VĂN BẢN
THỎA THUẬN PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:

NGUYỄN THỊ TRÚC PHƯƠNG

SINH VIÊN THỰC HIỆN

:

Y HOÀI

LỚP


:

K10LK1

MSSV

:

16152380107032

Kon Tum, tháng 6 năm 2020


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết..................................................................................................................1
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................1
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................1
4. Bố cục .............................................................................................................................. 2
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP ...................................................3
1.1. KHÁI QUÁT VỀ THÀNH PHỐ KON TUM, TỈNH KON TUM ..........................3
1.2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHỊNG CƠNG CHỨNG SỐ
I ............................................................................................................................................6
1.3. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC. ..........................................6
1.4. KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẬP. ........................7
1.4.1. Nhiệm vụ được giao tại đơn vị thực tập ................................................................ 7
1.4.2. Kết quả công chức .................................................................................................8
CHƯƠNG 2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG
CÔNG CHỨNG CÁC VĂN BẢN THỎA THUẬN PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ

..............................................................................................................................................9
2.1. QUY ĐỊNH VỀ THỎA THUẬN PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ. ....................9
2.2. QUY ĐỊNH VỀ CÔNG CHỨNG VĂN BẢN THỎA THUẬN PHÂN CHIA DI
SẢN THỪA KẾ ................................................................................................................10
2.2.1. Người có quyền yêu cầu ......................................................................................10
2.2.2. Nội dung trong văn bản .......................................................................................11
2.2.3. Giá trị pháp lý của văn bản ..................................................................................11
2.2.4. Đối với di sản là quyền sử dụng đất hay tài sản phải đăng ký sở hữu...............11
2.2.5. Yêu cầu về việc chứng minh quan hệ của người để lại thừa kế và người thừa kế
.......................................................................................................................................11
2.2.6. Quy định về việc niêm yết ...................................................................................11
2.3. THỦ TỤC CÔNG CHỨNG CÁC VĂN BẢN THỎA THUẬN PHÂN CHIA DI
SẢN THỪA KẾ ................................................................................................................11
2.3.1. Trình tự thực hiện ................................................................................................ 11
2.3.2. Thành phần, số lượng hồ sơ ................................................................................13
2.3.3. Thời hạn giải quyết hồ sơ ....................................................................................15
2.3.5. Cơ quan giải quyết thủ tục hành chính ................................................................ 15
2.3.6. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính ..................................................................15
2.3.7. Phí, Lệ phí............................................................................................................16
2.3.8. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính ................................................16
2.3.9. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: .............................................................. 22

i


CHƯƠNG 3 THỰC TIỄN CÔNG CHỨNG CÁC VĂN BẢN THỎA THUẬN PHÂN
CHIA DI SẢN THỪA KẾ TẠI VĂN PHỊNG CƠNG CHỨNG SỐ 1 VÀ MỘT SỐ
KIẾN NGHỊ. .....................................................................................................................26
3.1. THỰC TIỄN CÔNG CHỨNG CÁC VĂN BẢN THỎA THUẬN PHÂN CHIA DI
SẢN THỪA KẾ TẠI PHỊNG CƠNG CHỨNG SỐ I:.................................................26

3.2. GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG
CÁC VĂN BẢN THỎA THUẬN PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ TẠI PHỊNG
CƠNG CHỨNG SỐ I. .....................................................................................................27
KẾT LUẬN .......................................................................................................................29
TÀI LIỆU THAM KHẢO
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

ii


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết
Sự xuất hiện và phát triển của nền kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường đã làm cho các
mối quan hệ trong xã hội rất phát triển, nhất là mối quan hệ giao dịch. Các quan hệ giao
dịch khơng có sự hướng dẫn, quản lý của Nhà nước bằng pháp luật sẽ lộn xộn. Các tranh
chấp, vi phạm sẽ xảy ra nhiều khó khăn, gây thiệt hại cho công dân, cơ quan, tổ chức hoặc
Nhà nước. Để phòng ngừa và hạn chế tối đa các tranh chấp, vi phạm, khi các bên tham gia
quan hệ giao dịch dân sự, vấn đề công chứng chứng thực được đặt lên hàng đầu nhằm giúp
các nhân, tổ chức bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của mình và trong những hoạt
động cơng chứng, chứng thực trên thực tế thì hoạt động cơng chứng các văn bản thỏa thuận
phân chia di sản thừa kế là một trong những vấn đề được đặc biệt quan tâm, được giải quyết
nhiều trên thực tế.
Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề công chứng, em đã lựa chọn nghiên cứu về vấn
đề này. Tuy nhiên, trong phạm vi khuôn khổ của một bài báo cáo trong suốt quá trình thực
tập vừa qua tại phịng cơng chứng số I tỉnh Kon Tum, em xin chọn đề tài “Hoạt động công
chứng các văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế tại Phịng cơng chứng số I tỉnh Kon
Tum”.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu về lý thuyết cơ bản những quy định của pháp luật và việc
áp dụng hoạt động công chứng các văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế, qua đó áp

dụng thực tiễn tại văn phịng cơng chứng số I tỉnh Kon Tum, những khó khăn, vướng mắc,
những tồn tại, hạn chế và những thành tựu đạt được trong quá trình thực hiện việc cơng
chứng tại văn phịng cơng chứng số I tỉnh Kon Tum.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục tiêu nghiên cứu:
Nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc cơng chứng, chứng thực nói chung
và đặc biệt là hoạt động công chứng các văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế nói
riêng, đặc biệt những thuận lợi, khó khăn, những thành tựu hạn chế trong quá trình nghiên
cứu thực tiễn tại văn phịng cơng chứng số I tỉnh Kon Tum.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Tìm hiểu về những quy định của pháp luật về công chứng các văn bản thỏa thuận
phân chia di sản thừa kế, việc áp dụng trên thực tế những quy định của pháp luật, đặc biệt
tại Văn phịng cơng chứng số I tỉnh Kon Tum. Từ đó rút ra những ưu điểm và hạn chế.
Đề xuất và một số quan điểm về giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động công
chứng các văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế tại văn phịng cơng chứng số I tỉnh
Kon Tum.

1


4. Bố cục
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung đề
tài gồm có 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về đơn vị thực tập
Chương 2. Những vấn đề lý luận và pháp luật về hoạt động công chứng các văn bản
thỏa thuận phân chia di sản thừa kế .
Chương 3: Quan điểm và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả Hoạt động công chứng
các văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế.

2



CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1.1. KHÁI QUÁT VỀ THÀNH PHỐ KON TUM, TỈNH KON TUM
Truyền thuyết kể rằng của người BahNa kể rằng, Kon Tum bắt đầu chỉ là một làng
của họ. Khoảng trước năm 1.800 tên gọi Kon Tum chưa xuất hiện. Thời gian nay bên dịng
Đăk Bla thơ mộng, hiền hịa có làng của người địa phương sinh sống tên gọi là KonTraNgor
(về sau gọi là ChưH’Reng), Làng KonTraNgor có cuộc sồng rất thịnh vượng với dân số
khá đông. Lúc bây giờ giữa các làng luôn xảy ra chiến sự nên dân làng KonTraNgor cũng
thường tổ chức các cuộc trường chinh, đi đánh phá các làng khác để chiếm đoạt của cải và
bắt người về làm nô lê. Trong số những người con của làng KonTraNgor có một người tên
là JaXi cùng 2 con trai là Jơ Rông và Uông không cam chịu cảnh những người vùng này
luôn gây chiến với các làng khác nên đã rời làng làm nhà mới gần chỗ có hồ nước cạnh
sông Đăk Bla. Vùng đất này rất tốt và có nhiều thuận lợi cho việc định cư, tạo dựng cuộc
sống dần dần có nhiều người đến ở và mỗi ngày một phát triển thêm đông, lập thành một
làng mới với tên gọi Kon Tum. Từ đó, Kon Tum trở thành tên gọi chính thức cho một làng
mới lập ra của người BahNa sát bên sơng Đăk Bla, nơi có nhiều hồ nước trũng.
Cắt theo nghĩa theo tiếng BahNa, Kon Tum là Làng Hồ ( Kon là làng, Tum là hồ, ao,
bầu nước…) và tên gọi Kon Tum gắn liền với địa danh như đã đề cập ở trên. Đến name
1913, tỉnh Kon Tum chính thức được thành lập, bao gồm cả địa giới hành chính của 2 tỉnh
Đăk Lắk và Gia Lai ngày nay. Ngay từ đầu thành lập, Kon Tum đã được chọn làm trung
tâm tỉnh ly, còn Buôn Ma Thuột và Plei Ku chỉ là hai đại lý hành chính trực thuộc…Bởi
đây chính là vùng đất địa đầu phía Bắc, có biên giới giáp với bạn Lào và CamPuChia, có
ngã ba Đơng Dương mà chỉ 1 tiếng gà gáy là cả 3 nước đều nghe. Không chỉ thể, Kon Tum
còn là khu vực nối Tây Nguyên với vùng Đơng Nam Bộ, dun hải miền Trung, có vị trí
chiến lược quan trọng.
Nằm trong vị trí đặc biệt quan trọng tiến trình lịch sử, Kon Tum ln bị các thế lực
thù địch và giặc ngoại xâm đặt vào tầm ngắm. Thời kỳ đầu của cách mạng Kon Tum được
biết đến với khu Ngục tù nổi tiếng do thực dân pháp thành lập, là nơi giam cầm các chiến

sĩ cách mạng khu vực miền Trung – Tây Nguyên trong những năm 1930 – 1931. Năm

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top