Felabeorbt

New Member

Download miễn phí Đề tài Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng ở các doanh nghiệp thương mại trong điều kiện nền kinh tế thị trưòng - Lấy ví dụ tại công ty Vật Liệu Điện - công cụ Cơ Khí





LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I : Lý luận chung về kế toán nghiệp vụ bán hàng 3

 ở các doanh nghiệp thương mại trong điều kiện kinh tế

 thị trường.

I. đặc điểm nghiệp vụ bán hàng và nhiệm vụ kế toán 3

1.đặc điểm của kinh tế thị trường và hoạt động của doanh 3

nghiệp thương mại trong nền kinh tế thị trường.

2. Đặc điểm của nghiệp vụ bán hàng 6

2.1. Các cách bán hàng 6

2.2. Các cách thanh toán 8

2.3. Phạm vi thời diểm xác định hnàg bán 11

2.4. Giá cả hàng bán 12

3. Yêu cầu quản lý nghiệp vụ bán hàng 12

4. Nhiệm vụ của kế toán bán hàng 13

II. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng 14

trong các doanh nghiệp thương mại

1. Sự cần thiết 14

2. Nội dung hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng 15

 trong các doanh nghiệp thương mại

2.1. Hoàn thiện hạch toán ban đầu 15

2.2. Vận dụng đúng đắn tài khoản kế toán 16

vào quá trình hạch toán

2.3. Phương pháp tính giá vốn hàng bán 28

2.4. Tổ chức khoa học hệ thống sổ kế toán để hạch toán 31

3. Ý nghĩa của việc hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng 36

CHƯƠNG II : thực trạng kế toán nghiệp vụ bán hàng 38

tại công ty vật liệu điện và công cụ cơ khí ( VLĐ - DCCK )

I/ Đặc điểm tổ chức kinh doanh & công tác kế toán 38

tại công ty VLĐ _ DCCK

1. đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty 38

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 38

1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty 40

1.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty 40

1.4. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty 42

2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán ở công ty 45

2.1 Tổ chức bộ máy kế toán 45

2.2. Hình thức sổ kế toán 46

II. Thực trạng kế toán bán hàng ở công ty VLĐ - DCCK 48

1. Tình hình tổ chức bán hàng và quản lý bán hàng ở công ty 48

2. Kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công tyVLĐ - DCCK 51

2.1 Chứng từ sử dụng 51

2.2. Tài khoản sử dụng 53

2.3. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ bán hàng chủ yếu 53

2.4 sổ kế toán nghiệp vụ bán hàng 60

CHƯƠNG III : Hoàn thiện kế toán bán hàng 63

ở công tyVLĐ -DCCK

I. Đánh giá thực trạng kế toán nghiệp vụ bán hàng 63

ở công ty VLĐ - DCCK

1. Đánh giá công tác kế toán của công ty 63

2. Đánh giá kế toán nghiệp vụ bán hàng 64

II. Phương hướng và biện pháp nhằm hoàn thiện công tác 65

tổ chức kế toán nghiệp vụ bán hàng ở công tyVLĐ -DCCK

1. Về công tác tổ chức chứng từ kế toán 66

2. Về tài khoản sử dụng 66

3. Về hạch toán tổng hợp 67. 4.Về giá vốn hàng bán 69

5. Về sổ sách kế toán 69

Kết luận 70





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ế GTGT phải nộp
Thanh toán tiền hoa hồng gửi đại lý, kế toán ghi:
Nợ TK 641: Chi phí bán hàng (Hoa hồng)
Có TK 111,112,131: Tiền hoa hồng trả cho đại lý
(3) Kết chuyển trị giá mua thực tế của hàng gửi đại lý đã tiêu thụ
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 157: Hàng gửi đi bán
(4) Kết chuyển doanh thu thuần
Nợ TK 511: Doanh thu bán hàng
Có TK 911: Xác định kết quả kinh doanh
(+) Trường hợp nhận hàng bán đại lý:
Trường hợp đơn vị khấu trừ luôn tiền hoa hồng:
(1) Khi nhận hàng bán đại lý kế toán ghi:
Nợ TK 003: Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi
(2) Khi bán hàng nhận đại lý đúng giá quy định, Doanh nghiệp phản ánh doanh thu bán hàng nhận đại lý bằng khoản hoa hồng và phải trả cho bên gửi đại lý
Nợ TK 111: Tiền mặt
Nợ TK 112: Tiền gửi ngân hàng
Nợ TK 131: Phải thu của khách hàng
Có TK 511: Doanh thu bán hàng(Hoa hồng đại lý)
Có TK 331: Phải trả cho người bán
(3) Khi trả tiền cho bên giao đại lý, Kế toán ghi:
Nợ TK 331: Phải trả cho người bán
Có TK 111: Tiền mặt
Có TK 112: Tiền gửi ngân hàng
Trường hợp đơn vị chưa khấu trừ tiền hoa hồng.
(1) Khi bán được hàng nhận đại lý
Nợ TK 111: Tiền mặt
Nợ TK 112: Tiền gửi ngân hàng
Có TK 331: Phải trả cho người bán
(2) Khi trả tiền cho bên gửi đại lý:
Nợ TK 331: Phải trả cho người bán
Có TK 111: Tiền mặt
Có TK 112: Tiền gửi ngân hàng
(3) Khi nhận được tiền hoa hồng hay khấu trừ số tiền phải trả bên gửi đại lý:
Nợ TK 111: Tiền mặt
Nợ TK 112: Tiền gửi ngân hàng
Nợ TK 331: Phải trả cho người bán
Có TK 511: Doanh thu bán hàng
(4) Kết chuyển doanh thu thuần
Nợ TK 511: Doanh thu bán hàng
Có TK 911: Xác định kết quả hoạt động kinh doanh
(5) Ghi giảm hàng nhận đại lý đã tiêu thụ hay trả lại bên gửi đại lý
Có TK 003: Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi.
Kế toán bán hàng trả góp:
(1) Khi xuất kho hàng hóa để bán, căn cứ vào chứng từ trả góp, Kế toán ghi:
Nợ TK 111: Số tiền trả ngay lúc mua hàng
Nợ TK 131: Số tiền trả góp
Có TK 511: Tổng số tiền theo giá bán thông thường
Có TK 333(1): Thuế GTGT tính trên giá bánthôngthường
Có TK 711: Phần chênh lệch cao hơn giá thông thường
(2) Kết chuyển trị giá vốn thực tế của hàng đã tiêu thụ
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 156: Hàng hóa
(3) Những kỳ sau khi thu được tiền của người mua
Nợ TK 111: Tiền mặt
Nợ TK 112: Tiền gửi ngân hàng
Có TK 131: Phải thu của khách hàng
(4) Kết chuyển doanh thu thuần
Nợ TK 511: Doanh thu bán hàng
Có TK 911: Xác định kết quả kinh doanh
2.2.2.2. Kế toán bán hàng ở đơn vị nộp thúê GTGT theo phương pháp trực tiếp
Tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp được áp dụng ở những doanh nghiệp chưa áp dụng đầy đủ chế độ hóa đơn chứng từ. Khi áp dụng phương pháp này thì giá mua vào của hàng hoá bao gồm cả thuế GTGT đầu vào, trong doanh thu, thu nhập có cả thuế GTGT đầu ra.
Việc hạch toán nghiệp vụ bán hàng ở doanh nghiệp áp dụng thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp cũng tương tự như ở doanh nghiệp hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, chỉ khác là không sử dụng tài khoản 3331 “ thuế GTGT đâù ra “ để phản ánh thuế GTGT khi phát sinh nghiệp vụ bán hàng mà hạch toán cả donh thu và thuế GTGT vào tài khoản 511 “ Doanh thu bán hàng “, đến cuối kỳ kế toán xác định thuế GTGT phải nộp bằng công thức :
Thuế GTGT phải nộp = (Gía bán _ giá mua ) ´ Thuế suất thuế GTGT(%)
Bút toán xác định thuế GTGT phải nộp, kế toán ghi :
Nợ TK 6435
Có TK 3331 Số thuế GTGT phải nộp.
2.3. Phương pháp tính giá vốn hàng bán :
Căn cứ vào yêu cầu của công tác quản lý và cách đánh giá hàng hoá phản ánh trong tài khoản và sổ kế toán mà vận dụng cách tính trị giá mua của hàng hoá xuất kho.
2.3.1. Phương pháp tính trị giá mua của hàng hoá xuất kho trong trường hợp kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết hàng hoá theo trị giá mua thực tế của hàng hoá :
Theo cách đánh giá này, có thể tính trị giá mua của hàng hoá xuất kho theo các phương pháp sau :
+ Gía thực tế bình quân gia quyền.
+ Gía thực tế nhập trước, xuất trước.
+ Gía thực tế nhập sau, xuất trước.
+ Gía thực tế từng loại hàng hoá theo từng lần nhập (còn gọi là giá thực tế đích doanh).
2.3.1.1. Phương pháp tính trị giá thực tế bình quân gia quyền :
Theo phương pháp này trước tiên phải tính giá mua bình quân của hàng hoá luân chuyển trong kỳ ( Số hàng hoá tồn đầu kỳ cộng số hàng hoá nhập trong kỳ hay số hàng hoá xuất trong kỳ cộng số hànghoá tồn cuối kỳ ) đối với từng thứ hàng hoá theo công thức :
Giá mua bình quân đơn vị hàng hoá luân chuyển trong kỳ
Trị giá mua của hàng hoá còn đầu kỳ
Trị giá mua của hàng hoá nhập trong kỳ
Số lượng hàng hoá còn đầu kỳ
Số lượng hàng hoá nhập trong kỳ
+
+
=
Sau đó tính trị giá mua của số hàng hoá xuất kho trong kỳ cho từng thứ hàng hoá:
Trị giá mua của hàng hoá xuất kho trong kỳ
Số lượng hàng hoá xuất kho trong kỳ
Giá mua bình quân đơn vị
´

(
)
=
Cuối kỳ tính trị giá mua của toàn bộ hàng hoá xuất kho trong kỳ bằng cách tổng hợp trị giá mua cuả của từng thứ hàng hoá xuất kho.
2.3.1.2. Phương pháp nhập trước, xuất trước:
Phương pháp này dựa trên giả thiết lô hàng (chuyến hàng ) nào nhập trước thì tính giá mua vào của nó cho hàng hoá xuất trước, nhập sau thì tính sau :
Công thức tính như sau :
Trị giá muacủa hàng hoá xuất kho trong kỳ
Giá mua thực tế đơn vị hàng hoá nhập kho theo từng lần nhập kho trước
Số lượng hàng hoá xuất kho trong kỳ thuộc số lượng từng lần nhập kho
´
=
Theo phương pháp này kế toán phải ghi sổ kế toán chi tiết mở cho từng thứ hàng hoá cả về số lượng, đơn giá và số tiền từng lần nhập, xuất hàng hoá.
2.3.1.3. Phương pháp nhập sau, xuất trước :
Theo cách này giả thiết những lô hàng nào nhập kho sau được tính giá mua vào của nó cho lô hàng nào xuất trước, nhập trước thì tính sau :
Công thức tính như sau :
Trị giá muacủa hàng hoá xuất kho trong kỳ
Giá mua thực tế đơn vị hàng hoá nhập kho theo từng lần nhập kho sau
Số lượng hàng hoá xuất kho trong kỳ thuộc số lượng từng lần nhập kho
´
=
Theo phương pháp này kế toán phải ghi sổ kế toán chi tiết mở cho từng thứ tự hàng cả về số lượng, đơn giá và số tiền của từng lần nhập, xuất hàng hoá.
2.3.1.4. Phương pháp tính theo giá thực tế đích danh:
Khi ta nhận biết giá thực tế của từng thứ hay loại hàng hoá theo từng lần nhập kho thì có thể định giá cho nó theo giá thực tế đích danh
2.3.2. Phương pháp tính trị giá mua của hàng xuất kho trong trường hợp kế toán tổng hợp hàng hoá theo giá mua thực tế và kế toán chi tiết hàng hoá theo giá hạch toán:
Theo phương pháp này, để tính được trị giá mua thực tế của hàng hoá bán ra trong kỳ, kế toán phải mở sổ kế toán chi tiết, phản ánh sự biến động của hàng hoá nhập, xuất trong kỳ theo hạch toán và theo giá mua thực tế. Cuối tháng tính theo trị giá mua thực tế của hàng hoá xuất kho trong kỳ theo công thức:
Hệ số chênh giữa giá thực tế với giá hạch toán
Trị giá mua thực tế của hàng hoá tồn đầu kỳ
Trị giá mua thực tế của hàng hoá nhập kho trong kỳ
Trị giá hạch toán của hàng hoá tồn đầu kỳ
Trị giá hạch toán của hàng hoá nhập kho trong kỳ
+
+
=
Sau khi tính được hệ số c...

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top