tuananh_1807_c8

New Member

Download miễn phí Hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH NN 1TV Cơ khí Hà Nội





Lời mở đầu 1

Chương I: Hiệu quả kinh doanh- vấn đề sống còn của mỗi doanh nghiệp 3

I. Khái quát về hiệu quả kinh doanh. 3

1. Những khái niệm về hiệu quả kinh doanh. 3

2. Một số quan điểm về hiệu quả kinh doanh 6

a. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả 6

b. Bản chất của hiệu quả kinh tế 8

3. Sự cần thiết, vai trò của hiệu quả kinh doanh 9

II. Hệ thống chỉ tiêu để xác định hiệu quả kinh doanh. 10

1. Các chỉ tiêu xác định kết quả kinh doanh 10

2. Các chỉ tiêu đánh giá, phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 11

2.1. Các chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp. 11

2.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh bộ phận. 13

2.3. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế- xã hội. 17

III. Phương pháp xác định hiệu quả kinh doanh. 18

1. Phương pháp so sánh 18

2. Phương pháp chi tiết 19

3. Phương pháp loại trừ. 19

4. Phương pháp liên hệ 20

IV. Các nhân tố ảnh hượng đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp 20

1. Nhóm nhân tố khách quan 20

2. Nhóm nhân tố chủ quan. 22

Chương II: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh và hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHHNN1TVCơ khí Hà Nội. 27

I. Giới thiệu chung về công ty TNHHNN1TV Cơ khí Hà Nội. 27

1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cơ khí Hà Nội. 27

2. Chức năng,nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Công ty Cơ khí Hà Nội. 29

A. Chức năng 29

B. Nhiệm vụ 29

C. Sơ đồ tổ chức bộ máy. 30

II. Đặc điểm kinh doanh và kết quả kinh doanh của công ty Cơ khí Hà Nội. 33

1. Đặc điểm kinh doanh. 33

a. Đặc điểm về mặt hàng : 33

b. Đặc điểm về thị trường kinh doanh : 34

2. Kết quả sản xuất,kinh doanh. 34

III. Phân tích hiệu quả kinh doanh ở Cty TNHHNN1TV Cơ khí Hà ở Cty Nội. 35

1. Thực trạng hiệu quả kinh doanh tổng hợp. 35

2. Phân tích hiệu quả kinh doanh theo các yếu tố. 38

a. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động của công ty trong quá trình sản xuất kinh doanh. 38

b. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định. 41

3. Phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội đạt được của công ty trong thời gian vừa qua. 43

a. Thu ngân sách nhà nước. 43

b. Tạo công ăn việc làm và nâng cao mức sống cho người lao động. 45

IV. Đánh giá chung kết quả của công ty. 45

1. Kết quả đạt được 45

2. Một số hạn chế và tồn tại ở công ty cần khắc phục 47

Chương III: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty TNHHNN1TV Cơ khí Hà Nội. 49

I. Mục tiêu và phương hướng. 49

1. Mục tiêu 49

a. Tăng trưởng nhanh và vững chắc. 49

b. Phát triển toàn diện, ổn định và vững chắc trong lĩnh vực chế tạo máy của ngàng cơ khí Việt Nam trên địa bàn cả nước bao gồm các chương trình chủ yếu sau: 50

2. Phương hướng hoạt động. 50

a. Về cơ chế quản lý: 50

b. Các giải pháp điều hành. 51

II. Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty TNHHNN1TV Cơ khí Hà Nội. 52

1. Biện pháp giảm chi phí sản xuất. 52

a. Nâng cao doanh thu. 52

b. Giảm chi phí : 57

2. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. 62

II. Đề xuất kiến nghị 64

Kết luận 66

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


còn tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thể nâng giá bán một cách hợp lý mà vânc thu hút được khách hàng. Còn chất lượng hàng hoá thấp thì ngay cả khi giá rẻ vẫn không thu hút được khách hàng tiêu dùng sản phẩm đó.
Việc đảm bảo chát lượng hàng hoá mang tính lâu dài với phương châm “ Trước sau như một” có ý nghĩa lớn đối với doanh nghiệp. Đó là lòng tin của khách hàng đối với doanh nghiệp cũng là uy tín của doanh.
Chương II
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh và hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHHNN1TVCơ khí Hà Nội.
I. Giới thiệu chung về công ty TNHHNN1TV Cơ khí Hà Nội.
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cơ khí Hà Nội.
Công ty TNHHNN1TV Cơ khí Hà Nội (gọi tắt là Công ty cơ khí Hà Nội) là doanh nghiệp nhà nước do Đảng và Chính phủ quyết định thành lập vào ngày 26/1/1955 là cơ sở sản xuất cơ khí hiện đại do Liên Xô viện trợ, làm nòng cốt cho ngành công nghiệp ché tạo máy công cụ cung cấp cho cả nước.
Ngày 12/4/1958, khánh thành và bàn giao Công ty Cơ khí Hà Nội cho Bộ Công nghiệp, đánh dấu sự ra đời đúa con đầu lòng của ngành Cơ khí Việt Nam.Nhà nước trực tiếp giao vốn cho công ty, Hội đồng quản trị là cơ quan lãnh đạo cao nhất của công ty, chụi trách nhiệm về sự phát triển của công ty theo nhiệm vụ của nhà nước và bộ công nghiệp giao.Trực thuộc công ty bao gồm 9 phòng ban ngoài ra còn có một số đơn vị liên doanh. Các đơn vị này có quan hệ gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, tài chính, công nghệ, cung ứng, tiêu thụ, dịch vụ. Thông tin, đào tạo nghiên cứu, tiếp thị nhằm phát huy lợi thế chuyên môn hoá và hợp tác hoá, nâng cao khả năng và hiệu quả kinh doanh của các đơn vị thành viên và toàn công ty. Đó cũng là điều kiện thuận lợi để Công ty hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Nhà nước giao và đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế.
Nhiệm vụ chính và phương hướng hoạt động của công ty đã chuyển từ một doanh nghiệp chuyên sản xuất máy công cụ sang sản xuất thiết bị cơ khí lớn, Cơ khí Hà Nội đã đáp ứng nhu cầu của nhiều ngành kinh tế trong nước, giữ được uy tín và phát triển. Chất lượng thiết bị, phụ tùng phục vu ngành xi măng, đường mía, hoá chất tuyển quặng, dầu khí... của Cơ khí Hà Nội, được đánh giá là không thua kém thiết bị phụ tùng nhập khẩu cùng loại.
Năm1994 là năm đầu tiên kể từ khi chuyển sang cơ chế thị trường, Công ty hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh và có lãi. Thành công này có ý nghĩa hết sức to lớn đối với toàn thể CBCNV, là bước khởi đầu tợ khẳng định trong điều kiện cạnh tranh của thị trường.
Trong giai đoạn từ 1995 đến nay : Năm 1995 Nhà nước thay đổi nhiều chính sách như cải cách cơ chế hành chính bao cấp, đổi mới cơ cấu tổ chức quản lý, nghiên cứu khoa học công nghệ cao nhằm tao ra những động lực thúc đẩy đất nước đi lên theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Từ định hướng phát triển đúng đắn, sản lượng sản xuất và tiêu thụ của công ty tăng nhanh. Nói chuyện với cán bộ chủ chốt của công ty, Đồng chí Đỗ Mười đã chỉ rõ : “ Cơ sở kinh tế duy nhất có thể được của chủ nghĩa xã hội là nền đại công nghiệp cơ khí, ai quên điều đó, người đó không phải là người cộng sản, nếu chung ta đẻ nền cơ khí xuống dốc thì không thể công nghiệp hoá, hiện đại hoá được”.
Nhận thức sâu sắc vai trò nhiệm vụ của mình, Công ty đã tìm ra con đường tiếp tục đổi mới trong SXKD theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Mục tiêu chiến lược phát triển SXKD của Công ty là : “ Đẩy lùi nguy cơ tụt hậu, từng bước xây dựng Công ty trở thành một cơ sở SXKD lớn, hiện đại trong lĩnh vực chế tạo máy ở Việt Nam”,những chươg trình cụ thể được sử dụng là :
+ Đào tạo nguồn nhân lực để tiếp cận được với nền khoa học công nghệ hiện đại đẩy lùi nguy cơ tụt hậu.
+ Đầu tư chièu sâu nâng cao nămg lực sản xuất của công ty.
+ Cải tiến công tác đièu hành sản xuất.
+ Xây dựng các quy chế hoạt động, chức năng nhiệm vụ của đơn vị trong công ty.
+ Củng cố mối quan hệ giữa Đảng, chuyên môn và đoàn thể.
- Từ những mục tiêu đề ra, Công ty Cơ khí Hà Nội đã đạt được những kết quả trong sản xuất kinh doanh, mở rộng hoạt động tren phạm vi cả nước và trên thị trường quốc tế, làm cho uy tín hoạt động của Công ty ngày càng được nâng cao. Công tác nghiên cứu thị trường đã từng bước được quan tâm, công nghệ luôn được đổi mới và nâng cấp nhằm đẩy mạnh hoạt độngcủa công ty theo cơ chế thị trường, không ngừng tăng nhanh sản lượng sản xuất công nghiệp phục vụ công cuộc công nghiệp hoá. hiện đại hoá đất nước, đảm bảo ổn định và nâng cao mức sống của cán bộ công nhân viên toàn công ty. Sản phẩm của công ty ngày càng có chỗ đứng vững chắc trên thị trường. Công ty Cơ khí Hà Nội đang trên đà phát triển nhằm thực hiện các chương trình kinh tế lớn của nhà nước.
2. Chức năng,nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Công ty Cơ khí Hà Nội.
A. Chức năng
Công ty Cơ khí Hà Nội thực hiện chức năng là doanh nghiệp Nhà nước lớn thuộc Bộ Công nghiệp, trực tiêp sản xuất_kinh doanh các mặt hàng Cơ khí và thiết bị công nghiệp. cùng với các doanh nghiẹp Nhà nước khác, công ty góp phần nâng cao trình độ cơ giới hoá trong sản xuất, nâng cao trình độ kỹ thuật của đất nước, cải thiện đời sống nhân dân. Công ty thực hiện chế độ tự hạch toán theo quy định của pháp luật và sự chỉ đạo vĩ mô của nhà nước.
B. Nhiệm vụ
- Công nghiệp sản xuất máy cắt gọt kim loại : Máy tiện, may phay, máy bào, máy khoan...
- Chế tạo thiết bị công nghiệp và các phụ tùng thay thế cho các ngành kinh tế ; thiết kế, chế tạo và lắp đặt máy lẻ, dây truyền thiết bị đồng bộ và dịch vụ kỹ thuật trong lĩnh vực công nghiệp.
- Chế tạo thiết bị nâng hạ, cân điện tử 60 tấn, ±10kg.
- Sản phẩm đúc, rèn, thép cán.
- Xuất nhập khẩu và kinh doanh thiết bị.
- Chế tạo các thiết bị áp lực cao.
- Đào tạo công nhân kỹ thuật các nghề tiện, phay, bào, rèn, đúc,nhiệt luỵên, công nhân vận hành các máy CNC.
C. Sơ đồ tổ chức bộ máy.
Về tổ chức,Công ty có 9 phòng ban, các đơn vị thành viên và các công ty liên doanh.
Hội đồng quản trị là cơ quan lý công ty và chụi trách nhiệm về mọi hoạt động của công ty. Hội đồng quản trị gồm một số thành viên hoạt động chuyên trách, chủ tịch quản trị kiêm tổng giám đốc, trưởng ban kiểm soát và một số chuyên gia về kinh tế, tài chính, quản trịkinh doanh và pháp luật.Hội đồng quản trị thực hiện chức năng quản lý hoạt động của công ty theo nhiệm vụ của nhà nước và bộ công nghiệp giao.
Tổng giám đốc do bộ trưởng Bộ công nghiệp bổ nhiệm. Tổng giám đốc là đại diẹn pháp nhân của công ty và chụi trách nhiệm trước hội đồng quản trị, trước pháp luật về điều hành hoạt động của công ty. Tổng giám đốc là người có quyền điều hành coa nhất trong công ty.
Các phó giám đốc là ngươi giúp việc cho tổng giám đốc, điều hành một hay một số lĩnh vực hoạt động của công ty theo phân công của tổng giám đốc, chụi trách nhiệm trước giám đốc và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công thực hiện.
Văn phòng và các phòng ban chuyên môn, n...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần chứng khoán VIG Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Xây dựng Công nghiệp Mỏ Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Pháp luật về xử lý hậu quả của hợp đồng vô hiệu trong lĩnh vực kinh doanh thương mại ở Việt Nam Luận văn Luật 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Việt Nam sau M&A Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng mô hình DEA đánh giá hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thạc sĩ kinh tế Luận văn Kinh tế 0
D đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của dự án đầu tư xây dựng kênh phước xuyên Luận văn Kinh tế 2
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng TMCP Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top