bf_203

New Member

Download miễn phí Luận văn Hệ thống thu thập dữ liệu nhiều kênh





Mục đích của thu thập dữ liệu là thu thập thông tin của các hiện tượng hay các đại lượng vật lý như là điện áp, dòng điện, nhiệt độ, áp suất hay âm thanh. Sự thu thập dữ liệu trên PC sử dụng một sự kết hơp giữa mô đun phần cứng, phần mềm ứng dụng và một máy tính để thực hiện việc thu thập. Trong khi mỗi hệ thống thu thập dữ liệu được định nghĩa bởi yêu cầu ứng dụng của nó. Mỗi hệ thống chia sẽ một mục đích chung thu được, phân tích và nhận thông tin hiện có. Những hệ thống thu thập dữ liệu hợp nhất những tín hiệu, các cảm biến, những cơ cấu chấp hành, những trạng thái tín hiệu, những thiết bị thu thập dữ liệu và phần mềm ứng dụng



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ền theo chuẩn RS-232 của EIA (Electronics Industry Associations).
Chuẩn RS-232 quy định mức logic 1 ứng với điện áp từ -3V đến -25V (mark), mức logic 0 ứng với điện áp từ 3V đến 25V (space) và có khả năng cung cấp dòng từ 10 mA đến 20 mA. Ngoài ra, tất cả các ngõ ra đều có đặc tính chống chập mạch.
Chuẩn RS-232 cho phép truyền tín hiệu với tốc độ đến 20.000 bps nhưng nếu cáp truyền đủ ngắn có thể lên đến 115.200 bps.
Các cách nối giữa DTE và DCE:
Đơn công (simplex connection): dữ liệu chỉ được truyền theo 1 hướng.
Bán song công ( half-duplex): dữ liệu truyền theo 2 hướng, nhưng mỗi thời
điểm chỉ được truyền theo 1 hướng.
Song công (full-duplex): số liệu được truyền đồng thời theo 2 hướng.
Định dạng của khung truyền dữ liệu theo chuẩn RS – 232 như sau:
Hình 1.56 – Khung truyền dữ liệu theo chuẩn RS – 232
Khi không truyền dữ liệu, đường truyền sẽ ở trạng thái mark (điện áp -10V). Khi bắt đầu truyền, DTE sẽ đưa ra xung Start (space: 10V) và sau đó lần lượt truyền từ D0 đến D7 và Parity, cuối cùng là xung Stop (mark: –10V) để khôi phục trạng thái đường truyền. Dạng tín hiệu truyền mô tả như sau (truyền ký tự A):
Hình 1.41 – Tín hiệu truyền của ký tự ‘A’
Các đặc tính kỹ thuật của chuẩn RS-232 như sau:
Chiều dài cable cực đại
15m
Tốc độ dữ liệu cực đại
20 Kbps
Điện áp ngõ ra cực đại
± 25V
Điện áp ngõ ra có tải
± 5V đến ± 15V
Trở kháng tải
3K đến 7K
Điện áp ngõ vào
± 15V
Độ nhạy ngõ vào
± 3V
Trở kháng ngõ vào
3K đến 7K
Các tốc độ truyền dữ liệu thông dụng trong cổng nối tiếp là: 1200 bps, 4800 bps, 9600 bps và 19200 bps.
Hình 1.42 – Cấu trúc chân của RS – 232
Cổng COM có hai dạng: đầu nối DB25 (25 chân) và đầu nối DB9 (9 chân) mô tả như hình 2.38. Ý nghĩa của các chân mô tả như sau:
D25
D9
Tín hiệu
Hướng truyền
Mô tả
1



Protected ground: nối đất bảo vệ
2
3
TxD
DTE – DCE
Transmitted data: dữ liệu truyền
3
2
RxD
DCE – DTE
Received data: dữ liệu nhận
4
7
RTS
DTE – DCE
Request to send: DTE yêu cầu truyền dữ liệu
5
8
CTS
DCE – DTE
Clear to send: DCE sẵn sàng nhận dữ liệu
6
6
DSR
DCE – DTE
Data set ready: DCE sẵn sàng làm việc
7
5
GND

Ground: nối đất (0V)
8
1
DCD
DCE – DTE
Data carier detect: DCE phát hiện sóng mang
20
4
DTR
DTE – DCE
Data terminal ready: DTE sẵn sàng làm việc
22
9
RI
DCE – DTE
Ring indicator: báo chuông
23

DSRD
DCE – DTE
Data signal rate detector: dò tốc độ truyền
24

TSET
DTE – DCE
Transmit Signal Element Timing: tín hiệu định thời truyền đi từ DTE
15

TSET
DCE – DTE
Transmitter Signal Element Timing: tín hiệu định thời truyền từ DCE để truyền dữ liệu
17

RSET
DCE – DTE
Receiver Signal Element Timing: tín hiệu định thời truyền từ DCE để truyền dữ liệu
18

LL
Local Loopback: kiểm tra cổng
21

RL
DCE – DTE
Remote Loopback: Tạo ra bởi DCE khi tín hiệu nhận từ DCE lỗi
14

STxD
DTE– DCE
Secondary Transmitted Data
16

SRxD
DCE – DTE
Secondary Received Data
19

SRTS
DTE – DCE
Secondary Request To Send
13

SCTS
DCE – DTE
Secondary Clear To Send
12

SDSRD
DCE – DTE
Secondary Received Line Signal Detector
9, 10, 25

Dành riêng cho chế độ test
11

Không dùng
7.1.2 Truyền thông giữa hai nút
Các sơ đồ khi kết nối dùng cổng nối tiếp:
Hình 1.43 – Kết nối đơn giản trong truyền thông nối tiếp
Khi thực hiện kết nối như trên, quá trình truyền phải bảo đảm tốc độ ở đầu phát và thu giống nhau. Khi có dữ liệu đến DTE, dữ liệu này sẽ được đưa vào bộ đệm và tạo ngắt.
Ngoài ra, khi thực hiện kết nối giữa hai DTE, ta còn dùng sơ đồ sau:
Hình 1.44 – Kết nối trong truyền thông nối tiếp dùng tín hiệu bắt tay
Khi DTE1 cần truyền dữ liệu thì cho DTR tích cực tác động lên DSR của DTE2 cho biết sẵn sàng nhận dữ liệu và cho biết đã nhận được sóng mang của MODEM (ảo). Sau đó, DTE1 tích cực chân RTS để tác động đến chân CTS của DTE2 cho biết DTE1 có thể nhận dữ liệu. Khi thực hiện kết nối giữa DTE và DCE, do tốc độ truyền khác nhau nên phải thực hiện điều khiển lưu lượng. Quá trình điều khiển này có thể thực hiện bằng phần mềm hay phần cứng. Quá trình điều khiển bằng phần mềm thực hiện bằng hai ký tự Xon và Xoff. Ký tự Xon được DCE gởi đi khi rảnh (có thể nhận dữ liệu). Nếu DCE bận thì sẽ gởi ký tự Xoff. Quá trình điều khiển bằng phần cứng dùng hai chân RTS và CTS. Nếu DTE muốn truyền dữ liệu thì sẽ gởi RTS để yêu cầu truyền, DCE nếu có khả năng nhận dữ liệu (đang rảnh) thì gởi lại CTS.
7.1.3 Truy xuất cổng nối tiếp
Các cổng nối tiếp trong máy tính được đánh số là COM1, COM2, COM3, COM4 với các địa chỉ như sau:
Tên
Địa chỉ
Ngắt
Vị trí chứa địa chỉ
COM1
3F8H
4
0000H:0400H
COM2
2F8H
3
0000H:0402H
COM3
3E8H
4
0000H:0404H
COM4
2E8H
3
0000H:0406H
7.2 IC MAX 232
IC max232 thường được dùng trong việc kết nối thiết bị ngoại vi qua cổng RS – 232. Nó cho phép chuyển đổi điện áp ngõ vào ± 30V (từ cổng Comm) thành điện áp ngõ ra đảo 5V và 0V để giao tiếp với thiết bị ngoại vi.
Hình 1.45 – Sơ đồ chân IC MAX 232
Hình 1.62 – Cấu trúc Logic của MAX 232
Một vài thông số của MAX 232:
Nguồn cung cấp: 4,5V đến 5,5V
Hai bộ chuyển đổi và truyền nhận
Tốc độ truyền lên đến 120 kbps
Mức độ điện áp ngõ vào ± 30V
Dòng do nguồn cung cấp: 8 đến 10 mA
Tầm nhiệt độ hoạt động: từ 0 đến 70oC
8. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH VISUAL BASIC 6.0
8.1 Cơ bản về Visual Basic 6.0
Visual Basic 6.0 là một phiên bản của bộ công cụ lập trình Visual Basic, cho phép người dùng tiếp cận nhanh cách thức lập trình trên môi trường Windows. Những ai đã từng quen thuộc với Visual Basic thì tìm thấy ở Visual Basic 6.0 những chức năng trợ giúp mới và các công cụ lập trình hiệu quả. Người dùng mới làm quen với Visual Basic cũng có thể làm chủ Visual Basic 6.0 một cách dễ dàng.
8.1.1 Các thuộc tính cơ bản của các đối tượng trong Visual Basic 6.0
Name: tên của đối tượng, mỗi đối tượng phải có tên khác nhau.
Caption: hiển thị nội dung trên cửa sổ thiết kế.
TabIndex: thứ tự chuyển đến khi nhấn phím.
Tab Font: chọn font hiển thị trên đối tượng.
BackColor, ForeColor: chọn màu hiển thị.
Value: giá trị của đối tượng (dùng cho Check box và Option để xác định trạng thái được chọn hay không chọn).
Text: nội dung chứa trong một Textbox.
MultiLine: cho phép hiện nhiều dòng trên Textbox hay không.
Enable: cho phép đối tượng hoạt động hay không.
Duration: xác định thời gian Timer tràn (đơn vị là ms).
8.1.2 Các sự kiện cơ bản của các đối tượng trên Visual Basic 6
Form_Load: xảy ra mỗi khi mở một form.
Click: xảy ra khi thực hiện nhấn chuột trái trên đối tượng.
Timer: xảy ra mỗi khi Timer tràn.
8.1.3 Các lệnh cơ bản trong Visual Basic 6
8.1.3.1 Lệnh IF - THEN - ELSE
Cấu trúc lệnh:
IF Điều_kiện_1 THEN
Công_việc_1
ELSEIF Điều_kiện_2 THEN Công_việc_2
ELSEIF Điều_kiện_3 THEN Công_việc_3

ELSE
Công_việc
END IF
Câu lệnh IF - THEN có thể bao gồm nhiều phát biểu ELSEIF hay không có phát biểu nào.
Ví dụ:
IF a > 10 THEN
MsgBox “Lon hon 10”
ELSEIF a > 0 THEN
MsgBox “Lon hon 0 va nho hon 10”
ELSE
MsgBox “Nho hon 0”
END IF
8.1.3.2 Lệnh SELECT CASE
Trong trường hợp có nhiều lựa chọn cho một biểu thức điều kiện, ta có thể thay bằng lệnh Select Case
Cấu ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thiết kế hệ thống thu hồi nhiệt thải để cung cấp nước lạnh bằng máy lạnh hấp thụ tại công ty Tae Kwang Vina Khoa học kỹ thuật 0
D mô phỏng phân xưởng chưng cất dầu thô (CDU) và áp dụng pinch technology để đánh giá hệ thống thu hồi nhiệt Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu ứng dụng giao thông thông minh (ITS) trong quản lý khai thác, điều hành giao thông và thu phí trên hệ thống đường ô tô cao tốc Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thiết kế hệ thống quản lý, thu gom và xử lý chất thải rắn cho thành phố Hội An + bản vẽ Khoa học Tự nhiên 0
H Nâng cao hiệu quả của hệ thống động viên, khuyến khích để thu hút và duy trì nguồn nhân lực tại công Luận văn Kinh tế 0
K Tính toán thiết kế và hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải sản xuất tinh bột sắn thu Biogas của nhà máy chế biến tinh bột sắn yên bình Luận văn Kinh tế 2
1 Vận dụng một số phương pháp thống kê để hoàn thiện hệ thống phân tích biến động doanh thu tại khách sạn Hòa Bình Khoa học Tự nhiên 2
T Khảo sát hệ thống thu gom rác thải sinh hoạt và đề xuất giải pháp phân loại tại nguồn tại thành phố Khoa học Tự nhiên 0
H Quy hoạch tổng thể hệ thống thu gom rác quận bình thạnh giai đoạn 2007 - 2020 Khoa học Tự nhiên 0
V Vận dụng hệ thống phương pháp kiểm toán với chu trình nghiệp vụ bán hàng - Thu tiền trong kiểm toán Công nghệ thông tin 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top