Download Luận văn Gìn giữ nét đẹp lễ hội truyền thống thả diều làng Bá Giang

Download miễn phí Luận văn Gìn giữ nét đẹp lễ hội truyền thống thả diều làng Bá Giang





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU . . . 1
1. Lý do chọn đề tài . . . 1
2. Mục đích nghiên cứu . . . 1
3. Đ ối tượng và ph ạm vi nghiên cứu . . 1
3.1. Đối tượng nghiên c ứu. . 1
3.2. Phạm vi nghiên c ứu của đề tài . . 2
4. Nhiệm vụ nghiên c ứu . . . 2
5. Phương pháp nghiên cứu . . 2
5.1. Phương pháp nghiên c ứu lý luận . . 2
5.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn . . 2
6. Đóng góp c ủa đề tài. . . 2
7. Bố cục luận văn . . . 2
PHẦN NỘI DUNG . . . 4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU . 4
1.1. Khái niệm văn hóa và qu ản lý văn hóa . . 4
1.1.1. Khái niệm văn hóa . . 4
1.1.2. Khái niệm quản lý văn hóa . . 5
1.1.3. Khái niệm về lễ hội . . 6
1.1.4. Khái niệm quản lý lễ hội . . 7
1.2. Các văn bản pháp quy về lễ hội và quản lý lễ hội . 7
1.3. Vai trò của cán bộ văn hóa đối với công tác quản lý lễ hội . 8
CHƯƠNG II . . . 10
THỰC TRẠNG LỄ HỘI THẢ DIỀU LÀNG BÁ GIANG . 10
2.1. Tổng quan về làng Bá Giang xã Hồng Hà - huyện Đan Phượng -tỉnh H à Tây . . . 10
2.1.1. V ị trí địa lý . . . 10
2.1.2. Lịch sử h ình thành . . 11
2.1.3. Đ ặc điểm đời sống văn hóa - kinh tế - chính trị - xã hội . 13
2.2. Diễn trình phát triển xây dựng và quá trình tồn tại miếu Châu Trần, Đ ình Bá Giang - Thành Hoàng Làng - xã H ồng Hà . 15
2.2.1. Lịch sử xây dựng miếu Châu Trần v à quá trình tồn t ại . 15
2.3. Nh ững giá trị văn hóa nghệ thuật của di lích . 17
2.3.1. Giá trị về kiến trúc . . 17
2.3 .2. Giá trị về đời sống tín ng ưỡng . . 17
2.4 . L ễ hội thả diều truyền thống làng Bá Giang xã Hồng Hà huyện Đan Phượng - tỉnh H à Tây . . 19
2.4 .1. L ịch sử v à truyền thuyết của lễ hội thả diều l àng Bá Giang . 19
2.4 .2. L ễ hội thả diều x ưa . . 23
a . Công tác chu ẩn bị lễ hội . . 23
b . Trật tự nghi lễ. . . 28
2.4 .3. L ễ hội thả diều truyền thống ng ày nay. . 36
2.5 . Ý ngh ĩa, vai tr ò c ủa lễ hội trong đời sống văn hóa đ ương đại . 38
2.5 .1. Ý ngh ĩa tâm linh trong đời sống văn hóa ng ười dân làng Bá
Giang - xã Hồng H à - huyện Đan Phượng - t ỉnh H à Tây . 38
2.5 .2. Vai trò giáo d ục truyền thống lịch sử . . 38
2.5 .3. Vai trò t ập hợp đo àn kết . . 38
2.5 .4. Góp ph ần x ây d ựng môi trường văn hóa lành m ạnh. 39
CHƯƠNG III . . . 40
MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỄ HỘI
THẢ DIỀU TRUYỀN THỐNG LÀNG BÁ GIANG . 40
3.1. Th ực trạng lễ hội thả diều làng Bá Giang . 40
3.1.1. Nh ững giá trị văn hóa nghệ thuật đ ược bảo lưu, phát triển trong l ễ hội thả diều làng Bá Giang . . 40
3.1.2. Nh ững bất cập và tồn đọng của lễ hội . . 41
3.2. Nh ững khó khăn và tồn đọng . . 41
3.3. Nguyên nhân c ủa những khó khăn và tồn đọng . 42
3.4. Các phương án b ảo tồn, phát huy giá trị lễ hội thả diều làng Bá Giang . . . 42
KẾT LUẬN . . . 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO . . . 50



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

ọn trẻ
liên tưởng tới một trò chơi mới. Chúng tìm tre uốn thành đôi cánh chim, ở
giữa có một thanh tre, hình tượng như một con chim. Chúng lấy giấy bản
dán vào khung tre ấy, lấy dây nối vào thân chim tre. Chờ khi có gió là
trung nó lên trời. Không ngờ những con chim giấy ấy lại bay được trên
bầu trời lộng gió, cũng chao liệng như con chim thật. Rồi chúng nối dài
dây cho chim giấy bao cao, bay xa. Từ con chim diều hâu đã thành trò
chơi thả diều bằng nan tre dán giấy. Trò chơi thả diều có thể bắt nguồn từ
đó chăng? Trò chơi thả diều được trẻ con nhanh chóng bắt chước làm
theo. Thời gian qua đi, năm này sang năm khác, diều được cải tiến thành
nhiều kiểu đáng khác nhau. Một số loại diều được đeo thêm sáo ống, sáo
vằng, tạo thành tiếng kêu vi vu trên bầu trời xanh lộng gió. Thế là hàng
loạt sáo diều lại ra đời. Sáo làm bằng ống tre, hai đầu có nắp gỗ khoét lỗ
cho gió thổi vào, tạo thành những âm thanh kỳ thú, văng vẳng suốt ngày
đêm. Tiếng kêu trầm bổng theo từng loại sáo. Trò chơi thả diều càng thêm
Tài liệu được tải từ website 21
hấp dẫn. Không những trẻ con mà cả người lớn tuổi cũng say mê với thú
chơi thả diều.
Trên vùng đất bãi Sông Bá Giang xưa, có một hôm, bọn trẻ bàn với
nhau rằng: Diều thả tản mạn khắp nơi trên bãi, muốn biết diều nào lên cao
nhất, hay nhất cũng khó phân biệt. Rồi chúng bảo nhau kéo diều về xung
quanh cái gò cao ở đầu bãi, trên gò có cây cổ thụ lớn. Diều kéo về đó tiện
quan sát và có thể chấm thi được. Ngày hôm sau, chúng đua nhau đi lấy
cây que, dựng tạm trên gò một ngôi miếu nhỏ. Chúng ý thức rằng ngôi
miếu này, mỗi khi thả diều lên, làm lễ trình trong miếu, cầu mong thần
linh bản thổ phù hộ cho diều của mình được nhất. Lạ thay, tâm nguyện
của bọn trẻ như động đến thần linh bản thổ thật. Từ hôm có ngôi miếu
chiều nào cũng có gió nồm nam thổi nhẹ. Một vùng sông nước mênh
mông, hàng chục cánh diều to nhỏ, đủ màu sắc bay lượn trên bầu trời.
Một vùng sông nước mênh mông, hàng chục cánh diều to nhỏ, đủ
màu sắc bay lượn trên bầu trời. Tiếng sao vi vu trầm bổng, cảnh thanh
bình yên ả của một vùng quê thật tươi đẹp. Cũng từ đấy, năm nào gió cả,
diều lên thì dân làng làm ăn thịnh vượng, mưa thuận gió hòa. Những khi
diều không gặp gió là đời sống nhân dân vật chất, gian nan. Rồi đến một
năm, dân làng Bá Giang đã nhất tâm xây cất ngôi miếu thờ thần linh bản
tổ to đẹp hơn. Trong miếu xây gạch, mái lợp ngói mũi, mở mang sân trình
lát gạch, đủ chỗ cho dân làng tế lễ mở hội thả diều.
Kỳ lạ thay ngôi miếu vừa được hoàn thành ngày 15 tháng 3 âm lịch.
Một cụ già làng đặt mâm lễ khấn vái thần linh. Lời khấn vừa dứt, bỗng
nhiên trời đất tối đen mịt mùng, gió mưa gầm rít, cát bụi bay mù mịt. Mọi
người sợ hãi van lạy thần linh. Nhưng rồi chỉ trong chốc lát gió ngừng
thổi, mây tan dần, bầu trời lại sáng sủa. Trước mắt mọi người, một ngôi
miếu thờ thần bản thổ xinh xắn, đẹp hơn. Mọi người vui sướng cảm nhận
rằng: Thần linh đã ứng nghiệm về ngự giá. Đó là một điểm tốt lành cho
quê hương. Mọi người bắt tay mở hội, tế lễ cầu mong hạnh phúc, bình yên
mưa gió thuận hòa, mùa màng tươi tốt. Buổi chiều dân làng mở hội thả
Tài liệu được tải từ website 22
diều thì xung quanh miếu thờ thần linh bản thổ, đặt tên là Miếu Châu
Trần. Từ đó, hàng năm cứ đến rằm tháng 3 âm lịch là dân làng nghỉ ngơi,
cúng giỗ thần linh và mở hội thi thả diều truyền thống. (Theo lời kể của
các cụ Nguyễn Ngọc Hợi 80 tuổi, ông Hà Huy Tiệp, giáo viên trường
THCS nguyễn Ngọc Vũ, đài truyền thanh xã Hồng Hà).
Hội diều ở Bá Giang diễn ra vào giữa tháng 3 Âm lịch, là thời kỳ
cây lúa chiêm ngày xưa đang thì con gái, đua nhau đẻ nhánh; Câu ca dao
cổ:
“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”.
Tháng ba âm lịch, cây lúa nước và hoa màu nông nghiệp rất cần
nắng ấm để quang hợp. Gió nồm Nam làm cho không khí trong lành, xua
đi những ảm đạm. Ca dao xưa có câu:
“Gió nam trong buổi thanh minh
Được mùa màng, thỏa tâm tình nhà nông”
Bởi vậy, ở hội diều làng Bá Giang bao giờ cũng có lẽ cầu phong
(cầu gió), người được nổi trống cầu phong thường là ông chủ tế của lễ hội
năm ấy đảm nhiệm. Người mà được dân làng tín nhiệm bình bầu theo
những tiêu chí riêng của làng. Người được coi là “con trưởng” của Hoàng
làng, được dân tin cậy, mến phục. Hơn nữa, thả diều là thú chơi thanh tao,
cao thượng. Thể hiện tư chất của người nông dân quanh năm lao động cực
nhọc “Bán mặt cho đất, bán lưng cho trời”, thế nhưng, tâm hồn họ lại rất
trong sáng giản dị, luôn mơ ước cao đẹp chiếm lĩnh tầm cao phúc thượng.
Tính cách bản lĩnh không chịu thấp hèn. Diều cao, sáo hay là những phút
thăng hoa của người lao động.
Nhìn lại các truyền thuyết minh chứng cho nguồn gốc của lễ hội thả
diều ở đây vừa mang yếu tố tâm linh giao cảm giữa thiên nhiên và con
người, giữa người có công với dân với nước, với quê hương. Vừa mang
yếu tố khoa học tự nhiên có tính quy luật âm dương của vũ trụ. Vừa là mơ
Tài liệu được tải từ website 23
ước cao sang của người lao động là lý do khách quan và hợp với lòng dân,
nhất là nông dân thuần túy. Do vậy hội diều tồn tại và phát triển bền lâu.
2.4.2. Lễ hội thả diều xưa
a. Công tác chuẩn bị lễ hội
Lễ hội thả diều truyền thống làng Bá Giang diễn ra trong 3 ngày,
công việc chuẩn bị rất công phu từ mấy tháng trước. Việc quan trọng là
các nghệ nhân chơi diều trong làng tự nguyện làm diều, sắm dây diều, và
làm sáo. Sao cho diều đẹp, sáo kêu vang, trước ngày thì thả thử nhiều lần
để điều chỉnh, sửa sang cho được những con diều ưng ý. Ai cũng mong
chiếm được giải cao hơn nam trước. Quá trình chuẩn bị cho hội diều rất
hào hứng, say mê vì mọi người quan niệm trong tâm thức thả diều là công
việc có ý nghĩa thờ thánh, hầu thánh, sẽ được bản phúc lộc cho mọi
người, mọi nhà. Cho nên họ hoàn toàn tự nguyện với niềm đam mê chứ
không tiếc công, tiếc của, không đòi hỏi quyền lợi vật chất… Mặt khác,
cũng là một thú chơi tao nhã sau những giờ lao động cực nhọc của nhà
nông. Mong sao có những giờ phút thư thái, thăng hoa, tâm hồn bay bổng,
thơ mộng. Thể hiện bản chất văn hóa cao thượng của người Việt trước
những khắc nghiệt của tự nhiên.
- Cách làm diều: Làm diều để thả chơi và dự thi là cả một quy trình
được đầu tư kỹ lưỡng, công phu từ nguyên vật liệu đến kỹ thuật chế tạo
có tính thẩm mỹ và có giá trị hiệu quả để chiếm được giải cao. Hơn nữa
diều phải cõng sáo cùng bay cao, bay chuẩn và sáo kêu hay. Như vậy là cả
một hoạt động kiên kết cần mẫn, điêu luyện và cảm hứng sáng tạo của
người làm diều, chơi diều và thi thả sáo diều.
- Nguyên vật liệu để làm diều:
Một chiếc diều có cấu tạo bởi khung diều (lưng diều và bụng diều)
và lớp áo diều cần có các vật liệu sau:
+ Tre: Cây tre đực già, mộc ở giữa bụi, là loại tre có gión...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N Tìm hiểu việc giữ gìn nét văn hóa dân tộc ở Lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam, thị xã Châu Đốc, tỉnh An Kiến trúc, xây dựng 0
R Giáo án Đạo đức lớp 2 - Năm 2015 - 2016 - Tuần 14 - Bài: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (tiết 1) Luận văn Sư phạm 0
N Hoạt động của lực lượng gìn giữ hoà bình Liên hợp quốc sau chiến tranh lạnh Lịch sử Thế giới 2
P Nghiên cứu hành vi đối với việc giữ gìn nghề làm bún truyền thống của người dân làng Phú Đô - Mễ Trì Tâm lý học đại cương 0
D Ảnh hưởng của đạo công giáo đối với việc giữ gìn trật tự an toàn xã hội ở vùng giáo Nghệ An hiện nay Kinh tế chính trị 0
T Giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc ở tỉnh Hải Dương trong bối cảnh kinh tế thị trường Kinh tế chính trị 0
A Giữ gìn và phát huy giá trị văn hoá của lễ hội đền Hùng trong điều kiện nền kinh tế thị trường Kinh tế chính trị 0
O Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việ Kinh tế chính trị 0
Z Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Tày ở Tuyên Quang hiện nay Kinh tế chính trị 0
D Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu ở tỉnh Vĩnh Phúc trong bối cảnh hiện nay Kinh tế chính trị 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top