trungtamtayau

New Member

Download miễn phí Giáo trình Định mức xây dựng





Khi phân loại các hình thức lao động có thểphân ra thành quá trình lao động bằng tay, quá
trình lao động có cơgiới hoá bộphận (công nhân làm việc có sựgiúp đỡcủa máy móc), và quá
trình cơgiới hoá (bản thân máy móc tham gia), nhưng xét cho cùng trong các quá trình này cũng
chỉcó 2 loại đối tượng tham gia là công nhân và máy móc, khi thiết kế định mức thường có 4
loại sau đây:
- Định mức lao động cho công nhân làm việc bằng tay (thủcông).
- Định mức lao động cho công nhân làm việc bằng tay có sựgiúp đỡcủa máy (cơgiới
hoá bộphận).
- Định mức thời gian sửdụng máy.
- Định mức cho thợlái máy.
Để đơn giản khi áp dụng thường người ta thiết kế3 loại định mức sau:
a. Định mức lao động cho quá trình làm bằng tay và cơgiới hoá bộphận.
b. Định mức bản thân máy móc (định mức thời gian sửdụng máy).
c. Định mức cho thợlái máy, việc định mức cho thợlái máy rất đơn giản, khi đã định
mức được thời gian sửdụng máy. Tuỳtheo sốthợ điều khiển của 1 máy mà định mức cho thợlái
máy



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ới trị số của x sẽ cho mọi giá trị y. Đối với phương trình thực nghiệm từ số
liệu quan sát chỉ có thể nội suy và có nghiệm đúng trong khoảng quan sát mà thôi.
Mức độ chặt chẽ của mối liên hệ giữa phương trình hồi quy và các đại lượng quan sát biểu
thị bằng hệ số tương quan (r):
( ) ( )∑ ∑∑ ∑
∑ ∑ ∑
−×−
−=
2222 yynxxn
yxxyn
r
Theo ví dụ trên có: ( ) ( ) 99.03078,1626241106
30243.1336
22
=
−××−×
×−×=r
Đối với phương trình dạng phi tuyến thì đưa về dạng tuyến tính bằng cách lấy
logarit 2 vế, được:
abxy =
lg y = a lg x + lg b
Cho dạng phương trình tuyến tính sau:
12
y = A x + B
Sau đó tìm hằng số A và B , rồi lấy đối lg để tìm nghiệm đúng của hàm.
3.4.2. Chỉnh lý số liệu dạng hàm số tuyến tính có mối liên hệ tương quan:
Nếu với mỗi biến số x , quan sát nhiều lần sẽ cho nhiều giá trị tiêu phí lao động y. Khi ấy
phải chỉnh lý số liệu bằng phương pháp tương quan, cũng dựa trên lý thuyết Gauss , nhưng vì có
nhiều số liệu (nhiều y và x) nên phải phân bổ. Tức là chia giá trị thực nghệm x, y thành các
khoảng. Theo kinh nghiệm, nếu có khoảng 200 số liệu thì chia 12 khoảng. Trong mỗi khoảng
chia x và y sẽ chắn thành từng ô chứa các số liệu quan sát gọi là tần suất. Trong mỗi ô sẽ xác
định được điểm hồi quy thực nghiệm thay mặt cho khoảng đó. Điểm hồi quy thực nghiệm có
hoành độ bằng trị số trung bình đơn giản của các đại lượng X, ký hiệu kix và tung độ bằng trị số
trung bình tính theo bình quân gia quyền (còn gọi là momen), ký hiệu xiy
13

∑ ×=
nX
ny
y xkxi
ky : Giá trị trung bình của y trong từng khoảng ky
( )[ ]∑ =+−= min2baxyZ ii

∑ ×=
nX
ny
y xkx 0 kx kx x 1+kx
1+ky
Y
ky
x
( )[ ]∑ =+−= min2bxaynxZ x
: Tần suất, là trị số xuất hiện trong 1 khoảng chia theo trục x xn
Từ đó tính đạo hàm riêng, có phương trình chính tắc của hàm tương quan tuyến tính:
0→∂

a
Z ; 0→∂

b
Z
Có ∑ ∑ ∑=+ xxxn yxnxnbxna .2· (3-21)
∑ ∑ ∑=+ xxxn ynnbxna ·
Lập bảng để tính toán các số hạng, thay vào phương trìn để tính hằng số a và b.
Ví dụ: Khi quan sát quá trình xẻ gỗ trên ván dày 2 cm,
từ (25 - 45) cm. Dùng máy cưa vòng. Trong tác nghiệp, để
ở bảng III-10 sau:
Bảng III 10: BẢNG TÁC NGHIỆP XẺ
Lần quanĐường kính
(mm) 1 2 3
25 6.6 5.3 5.0
30 8.8 9.2 8.4
35 12.4 12.0 13.4
40 16.9 16.0 16.2
45 19.9 19.9 19.0
Gọi x là đường kính cây gỗ; y là tiêu phí thời gian (thờ
lệch sau: = 21 - 5 = 16 , chia giá trị này thành 4
ta có:
minyymaü −h
chiều dài cây gỗ là 4,5m; đường kính
xẻ 1 cây gỗ số liệu quan sát được cho
1 CÂY GỖ (Phút)
sát
4 5
5.6 -
9.8 9.3
13.2 12.9
16.5 17.1
20.1 21.0
i gian tác nghiệp) thì sẽ có các chênh
khoảng ứng với mỗi khoảng 4 phút,
Khoảng 1 có giá trị từ 5 đến ( 5+ 4) = 9
Khoảng 2 có giá trị từ 9 đến ( 9+ 4) = 13
Khoảng 3 có giá trị từ 13 đến ( 13+ 4) = 17
Khoảng 4 có giá trị từ 17 đến ( 17+ 4) = 21
X: là lần quan sát; để nguyên các tần suất xuất hiện, ghi vào bảng III-12 sau:
Bảng III-12: BẢNG TẦN SUẤT ( ) xn
Đường kính cây gỗ (x) (cm) Thời gian tác nghiệp
(y) (phút) 25 30 35 40 45
Cộng tần
suất
17 - 21 - - - 1 5 6
13 - 17 - - 2 4 - 6
9 - 13 - 3 3 - - 6
5 - 9 4 2 - - - 6
Cộng tần suất 4 5 5 5 5 24
Nhận xét: Nhìn vào bảng phân bố các tần suất, ta có thể phán đoán được phương trình tương
quan ở dạng tuyến tính. Để đánh giá phương trình tuyến tính hay phi tuyến còn phải xét những
chỉ tiêu khác.
Bảng III-12: TÍNH CÁC SỐ HẠNG ĐỂ GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG QUAN
Chia x khoảng Cột tính toán
Chia y
khoảng
X
y
25
25
30
30
35
35
40
40
45
45
I
( ) yn
II
( yny )
III
(
2
yny )
17 - 21 6 114 2166
13 - 17 6 90 1350
9 - 13 6 66 720
5 - 9 6 42 294
Đợt t. toán
I Nx 4 5 5 5 5
II 100 150 175 200 225
II 2500 4500 6125 8000 10125
IV 7 9.4 12.6 15.0 19.0
V
yn
y∑
=
312
14
2
yn
y∑
=
4536
∑ ∑∑ =+ nxxn yxnxnbxna .2·
∑ ∑∑ =+ nxxn ynnbxna ·
Ghi chú: Số trong ô vuông của từng khoảng chia là tích của tần suất với giá trị y . Giá trị
trong ngoặc đơn là tích của tần suất với giá trị x .
Thay các giá trị trên vào phương trình chính tắc, ta có:
31250 a + 850 b = 11750
850 a + 24b = 312
Giải ra được: a = 0.611 ; b = - 8.6
Vậy phương trình hồi quy lý thuyết: y = 0.611 x - 8.6
Hệ số tương quan tính theo công thức sau:
( ) ( )∑ ∑∑∑
∑ ∑ ∑
−−
−=
2
.
222
..
...
ynynNxnxnN
ynxnyxnN
r
yyxx
yxxx
Thay số: ( ) ( ) 94.0312453624.8503125024
3128501175024
22
=
−×−×
×−×=r
Từ kết quả tính toán trên, ta có thể lập đồ thị vẽ đường hồi quy thực nghiệm và đường hồi
quy lý thuyết. Đường hồi quy lý thuyết thể hiện ở phương trình:
y = 0.611x - 8.6
Đường hồi quy thực nghiệm là đường gãy khúc nối các điểm hồi quy thực nghiệm trong
từng khoảng chia.
Điểm hồi quy thực nghiệm có hoành độ là X và tung độ ∑
∑=
x
x
x n
yn
y
Đườnghồi quy thực nghiệm
Đường hồi quy lý thuyết
Y
16
20
18
14
8
0
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50
3.4.3. Đối V i hàm 1 biến không tuyến tính (phi tuyến):
Trong công t định mức thông thường người ta quan tâm đến sự chi phí riêng cho từng yếu
tố sản xuất: vật l , nhân công, sử dụng máy. Do đó ở đây chỉ quan tâm đến hàm 1 biến. Nếu
gặp phải hàm 1 b có sự phụ thuộc không tuyến tính (hàm lũy thừa, hàm mũ) thì áp dụng phép
lôgarít hóa để đư về dạng tuyến tính như công thức (3-10) và (3-11). Tất nhiên mối quan hệ
giữa các đại lượn
của chúng. Về mặ
xuất.
Từ kết quả th
chúng bằng cách d
3.5. BIỂU DIỄ
Bằng phương
Tuy công thứ
gồ ghề) với mức
đơn giản là trong
ngay cả các kỹ sư
nhất là trong nhữna ớ 12 ệu
iếnác
i 4
2
6
115
g trong các công thức này không phải là trực tiếp mà chỉ là những giá trị lôga
t thực nghiệm có thể dùng những kết quả đó để định lượng trong quản lý sản
u được thông qua phép lôgarít hóa có thể quay về giá trị nguyên thủy của
ùng bảng số đối lôga thông thường.
N CÔNG THỨC THỰC NGHIỆM THÀNH BẢNG:
pháp toán học đó lập được công thức thực nghiệm, thí dụ như
y = 0,95x +1,2
c thực nghiệm đó cho ta 1 tập hợp các giá trị trung bình (do làm trơn các điểm
độ chính xác nhất định, nhưng cũng chưa thuận tiện cho việc sử dụng. Lý do
quá trình sử dụng nhiều người không có trình độ toán học để tính toán hay
dự có thừa kiến thức toán học thông thường nhưng nhiều khi lại thiếu thời gian
g lúc công việc khẩn trương.
Do đó người ta tìm cách biểu diễn các công thức thực nghiệm thành bảng định mức (bảng trị
số). Dĩ nhiên sự chuyển đổi đó phải chịu một sai số nhất định và người ta có thể khống chế được
sai số đó.
Bằng một phương pháp nhất định, người ta biểu diễn công thức thực nghiệm thành bảng, có
dạng bảng III -13
Bảng III -13: BIỂU DIỄN CÔNG THỨC THỰC NGHIỆM THÀNH BẢNG
Khoảng giá trị
của biến số min2max1min
xxx =+ max2max1 xx + ... ( ) maxmax1 ii xx +−
Giá trị trung
bình của hàm 1y 2y iy
- Các giá trị trung bình của hàm số trong bảng III-13 có đặc điểm:
y
i
i q
y
y
y
y
y
y =====

......
12
3
1
2
Tức là iyyy ,...,, 21 hợp thành cấp số nhân có công bội . yq
- Các giá trị của biến số được chia...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top