Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp huy động vốn phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam giai đoạn 2001-2010





Do sự phát triển chậm thậm chí còn chịu sự ảnh hưởng nặng nề do chiến tranh tàn phá trong đó giao thông đường bộ chịu sự tổn thất nhiều nhất. Đảng và Nhà Nước ta đã dần khôi phục nhưng do hạn chế về nguồn lực nên khả khả năng phát triển không thể đáp ứng nhanh được. Phần lớn mạng lưới đường bộ đều đã cũ và hư hỏng qua những năm chiến tranh. Hiện tượng sụt, lở đường, biến dạng bề mặt đường , đường có quá nhiều ổ gà là rất phổ biến, gây nhiều khó khăn, phiền hà mất thời gian trong giao thông đi lại, chưa kể đến tai nạn giao thông ngày một tăng cũng một phần là do đường xấu. Đặc biệt là vào mùa mưa lũ ngay cả trên đường quốc lộ cũng có nhiều đoạn bị ngập ách tắc giao thông, một số cầu phà cũng không thể hoạt động được vào muà này. Như vậy do sự tàn phá của chiến tranh đã dể lại hậu quả lớn cho sự phát triển giao thông đường bộ. Khả năng vận chuyển và vận tải đã gặp rất nhiều khó khăn đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa, khi giao thông đường bộ chưa phát triển, phần lớn vẫn sử dụng những con đường cũ, kỹ xuống cấp nghiêm trọng. Vấn đề đặt ra là phải phát triển mạnh mẽ giao thông đường bộ khắc phục những tồn tại, yếu kém do chiến tranh để lại.

Từ thực tế đó mà nhiệm vụ phải cải tạo, hiện đại hoá cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ đã cũ nát là một trong các mục tiêu kinh tế chính trong chương trình" Đầu tư công cộng" của Chính Phủ giai đoạn 1996-2000, mà nội dung quan trọng là: cải tạo, nâng cấp, hiện đại hoá đường bộ trong chiến lược phát triển kinh tế, cần ưu tiên cho phát triển cơ sở hạ tầng giao thông ở ba vùng kinh tế chiến lược, tức là tam giác Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh ở miền Bắc, Huế- Đà Năng ở miền Trung và TP Hồ Chí Minh- Vũng tàu ỏ miền Nam

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


thực tế do địa hình nước ta nhiều nơi không thể có các hình thức vận tải khác được , từ đó vận tải đường bộ là ưu việt hơn hẳn .
- Về giá cước vận chuyển: Tuy về tốc độ vận tải đường bộ chậm hơn hàng không nhưng giá cước lại rẻ hơn rất nhiều; so với các cách khác như đường sắt, đường thuỷ thì vận tải đường bộ có giá cước cao hơn tuy nhiên sự chênh lệch không lớn lắm, và xét về chi phí cơ hội thì vận tải đường bộ vẫn là ưu việt nhất.
- Về đa dạng sử dụng và linh hoạt: Không như lĩnh vực giao thông khác, giao thông đường bộ không chỉ phục vụ cho một loại phương tiện vận tải là ô tô mà còn phục vụ nhiều nhu cầu vận tải bằng các phương tiện khác như xe máy, xe đạp, đi bộ nhất là trong điều kiện nước ta chưa có nhiều mạng lưới cao tốc và có sự lẫn lộn của các phương tiện thô sơ và cơ giới khác. Các lĩnh vực giao thông khác như đường sắt chỉ phục vụ cho một loại phương tiện là tàu hoả, đường thuỷ và đường hàng không cũng vậy. Sự đa dạng của phương tiện vận tải đường bộ sẽ kéo theo sự tăng lên số lượng, nhu cầu vận tải . Mặt khác vận chuyển bằng máy bay, tàu thuỷ, tàu hoả.. cuối cùng cũng có điểm dừng tại các ga, cảng và cũng từ đây vận chuyển tới đích cuối cùng thông qua đường bộ. Các phương tiện hiện nay dù vận chuyển thế nào thì cũng phải gián đoạn và phải nối tiếp bằng đường bộ. Còn vận chuyển đường bộ không bị gián đoạn mà có thể vận chuyển thẳng từ điểm xuất phát tới đích cuối cùng. Trong khi các phương tiện vận tải khác có thể phải bốc dỡ hàng hoá đến mấy lần trong cả quảng đường thì vận tải đường bộ chỉ phải bốc dở một lần. Một điểm khác nữa là các phương tiên vận tải khác phụ thuộc khá lớn vào hệ thống điều khiển và điều kiện tự nhiên: Máy bay phụ thuộc vào hệ thống điều hành dưới đất, tàu hoả phụ thuộc vào thiông tin về đoạn đường, sương mù có thể trì hoãn các chuyến bay, một cơn bão làm dừng một chuyến đi biển, về mùa khô vận tải đường sông gặp nhiều khó khăn, thậm chí không sử dụng được. Trong khi đó đường bộ vẫn có thể tiến hành, vận tải đường bộ cũng phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên song sự phụ thuộc này là không quá chặt chẽ.
- Về cách xây dựng đối với hệ thống đường bộ cũng rất đa dạng và phong phú, đưòng cấp hạng kỹ thuật cao đòi hỏi thiết kế, thi công phức tạp do Nhà nước đảm nhận. Đường cấp thấp hơn có thể do địa phương xây dựng và quản lý.
- Sự thuận tiện trong đầu tư.
Xét về đầu tư xây dựng thi công, công trình đường bộ dễ xây dựng hơn cả so với các loại hình khác. Chúng không đòi hỏi một công nghệ xây dựng cao siêu hay một sự tiêu chuẩn hoá chặt chẽ như hàng không, cảng biển. Đặc biệt vốn đầu tư chúng ta có thể đầu tư theo khả năng và yêu cầu của sự phát triển, có thể phân kỳ thành nhiều giai đoạn mà vẫn đảm bao được yêu câù vận tải tối thiểu. Các điều kiện xây dựng cũng rất thuận lợi vì nó thích hợp với nhiều hạng cấp kỹ thuật cuả đường. Từ đưòng cấp I, II, III, IV, V đến các đường liên huyện, xã đều có vai trò trong phát triển kinh tế và đời sống của nhân dân trong khu vực.
Bên cạnh tính ưu việt của giao thông đường bộ, chúng ta không thể không nối đến nhược điểm của nó. Việc phát triển giao thông đường bộ kéo theo sự phát triển của các cách vận tải ô tô, xe máy. Đặc biệt là ở những khu vực có mật độ giao thông cao, mức độ ô nhiễm do khí thải vượt quá quy định cho phép, gây ô nhiễm môi trường, vấn đề an toàn giao thông cũng cũng sẽ không đảm bảo. Tuy vậy xét cho cùng thì giao thông đường bộ vẫn thể hiện được tính ưu việt nhất và do đó cần thiết phải đầu tư phát triển vận tải đưòng bộ.
2. Mối quan hệ giữa đầu tư phát triển giao thông đường bộ với phát triển kinh tế.
Việc phát triển giao thông đường bộ sẽ kéo theo sự phát triển của các ngành khác có liên quan. Khi đầu tư cho đường bộ đòi hỏi có yếu tố đầu vào như máy móc,đá, cát sỏi, nhựa đường, xi măng, sức lao động... Những yếu tố đầu vào này lại đặt ra cho các ngành khai thác: ngành chế tạo máy, công nghiệp nhựa đường và công nghiệp khai thác đá. Như vậy, hằng năm nhu cầu công nghiệp nhựa đường và công nghiệp khai thác đá. Như vậy hàng năm nhu cầu làm đường mới hay có thể là sữa chữa, nâng cấp một đơn vị đường bộ sẽ đặt ra nhu cầu phát triển cho các ngành công nghiệp phục vụ nó. Đến lượt các ngành này lại đặt ra nhu cầu phát triển cho các ngành khác: Chế tạo máy, đặt ra nhu cầu cho luyện kim, công nghiệp nhựa đưòng đặt ra nhu cầu cho luyện kim, công nghiệp nhựa đường đường đặt ra nhu cầu cho công nghiệp hoá dầu... Đó chính là mối liên kết ngược giữa các ngành. Song mối liên kết ngược đó không chỉ dừng lại ở bước thứ 2 như đã nêu mà nó còn tiếp tục với các ngành sau. Cứ mỗi ngành phát triển nó lại tạo ra nhu cầu cho các ngành khác... và cuối cùng tạo ra một chuỗi mắt xích, một hệ thống nền công nghiệp.Về liên kết xuôi khi có hệ thống đường bộ tốt, các ngành sản xuất được hưởnglợi ích. Khi một tuyến đường mới đựoc xây dựng, các ngành dịch vụ vận tải trên tuyến đường đó cũng được hinh thành theo.
3.Nội dung của đầu tư phát triển hệ thống giao thông đường bộ.
Do sự phát triển chậm thậm chí còn chịu sự ảnh hưởng nặng nề do chiến tranh tàn phá trong đó giao thông đường bộ chịu sự tổn thất nhiều nhất. Đảng và Nhà Nước ta đã dần khôi phục nhưng do hạn chế về nguồn lực nên khả khả năng phát triển không thể đáp ứng nhanh được. Phần lớn mạng lưới đường bộ đều đã cũ và hư hỏng qua những năm chiến tranh. Hiện tượng sụt, lở đường, biến dạng bề mặt đường , đường có quá nhiều ổ gà là rất phổ biến, gây nhiều khó khăn, phiền hà mất thời gian trong giao thông đi lại, chưa kể đến tai nạn giao thông ngày một tăng cũng một phần là do đường xấu. Đặc biệt là vào mùa mưa lũ ngay cả trên đường quốc lộ cũng có nhiều đoạn bị ngập ách tắc giao thông, một số cầu phà cũng không thể hoạt động được vào muà này. Như vậy do sự tàn phá của chiến tranh đã dể lại hậu quả lớn cho sự phát triển giao thông đường bộ. Khả năng vận chuyển và vận tải đã gặp rất nhiều khó khăn đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa, khi giao thông đường bộ chưa phát triển, phần lớn vẫn sử dụng những con đường cũ, kỹ xuống cấp nghiêm trọng. Vấn đề đặt ra là phải phát triển mạnh mẽ giao thông đường bộ khắc phục những tồn tại, yếu kém do chiến tranh để lại.
Từ thực tế đó mà nhiệm vụ phải cải tạo, hiện đại hoá cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ đã cũ nát là một trong các mục tiêu kinh tế chính trong chương trình" Đầu tư công cộng" của Chính Phủ giai đoạn 1996-2000, mà nội dung quan trọng là: cải tạo, nâng cấp, hiện đại hoá đường bộ trong chiến lược phát triển kinh tế, cần ưu tiên cho phát triển cơ sở hạ tầng giao thông ở ba vùng kinh tế chiến lược, tức là tam giác Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh ở miền Bắc, Huế- Đà Năng ở miền Trung và TP Hồ Chí Minh- Vũng tàu ỏ miền Nam
ChươngII. Thực trạng đầu tư vốn phát triển giao thông đường bộ trong thời gian qua.
1.Nhu cầu vốn đầu tư giai đoạn 1996-2000.
Nhu cầu vốn đầu tư được thể hiện qua việc dự báo lượng vốn cần có trong các năm của thời kỳ chiến lược và theo đó nó được thông qua theo các con số kế hoạch của từng năm.
Hệ thống vốn đầu tư XDCB qua các năm của bộ GTVT
Nguồn vốn
1996
1997
1998
1999
2000
KH
TH
KH
TH
KH
TH
KH
TH
KH
TH
Tổngcộng(1+2+3+4+5)
Vốn ngoài nước
Vốn trong nước
1. Vốn bộ GTVT trực tiếp quản lý(a+b)
Vốn ngoài nước
Vốn trong nước
a. Vốn ngân sách
Vốn ngoài nước
Vốn trong nước
b. Vốn tín dung ưu đãi của bộ.
c. Đường Hồ Chí Minh
d. Vốn đặc biệt
2. Vốn biển đông hải đảo
3. Cục hàng hải
Vốn ngoài nước
Vốn trong nước
4. Tổng công ty hàng hải
Vốn ngoài nước
Vốn trong nước
5. Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ
6. Tổng công ty hàng không Việt Nam
7. Cục HKĐVN
8. Tín dụng ưu đãi của tổng công ty CNTT
9. các nguồn khác (TDTM,TĐC)
Tổng cộng( kể cả các nguồn khác)
(1+2+3+4+5+6+7 )
2179090
929360
1249730
2145290
929360
1215930
2145290
929360
1215930
33800
33800
2179090
2336510
694760
1641750
2302710
694760
1607950
2302710
694760
1607950
33800
33800
2336510
4108024
2447950
1660074
3659144
2436350
1222794
3659144
2436350
1222794
93280
42800
11600
31200
140400
140400
26400
146000
4108024
4738079
2400882
2337197
4291254
2331070
1960184
4291254
2331070
1960184
123956
33827
11312
22515
127322
58500
68822
15720
146000
95812
4833891
5231950
2967238
2264622
4535462
2470480
2064982
4177462
2470480
1706982
358000
75700
348400
313200
35200
251248
183648
67600
15200
5940
5231950
5736816
3126499
2610317
5179499
2859551
2319948
4831589
2859551
1972038
347910
94300
93315
49278
44037
293290
217670
75620
17012
59400
5736816
6825400
3788700
3036700
6343550
3567000
2776550
5257550
3567000
1690550
1086000
39500
175100
139000
36100
173500
82700
90800
35750
58000
256000
163760
7245160
6679040
3498222
3180818
6230705
3294402
2936303
5187905
3294402
1893503
1042800
20500
175578
138000
37578
168114
65820
102294
26143
58000
191278
45394
6915712
9546360
3875060
5671300
8916160
3451660
5464500
6462560
3451660
3010900
953600
1500000
427400
370200
57200
139400
53200
...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH HOÀNG MAI Luận văn Kinh tế 0
K Một số giải pháp huy động vốn từ hộ gia đình và doanh nghiệp của ngân hàng Tthương Mại Cổ Phần Kĩ Th Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp tài chính nhằm huy động vốn đầu tư trong nước cho phát triển kinh tế - Xã hội ở Tỉn Luận văn Kinh tế 0
T Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Luận văn Kinh tế 0
H Giải pháp phát triển tài khoản tiền gửi cá nhân nhằm tăng cường huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Luận văn Kinh tế 0
N Giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn của chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Lạng Sơn Luận văn Kinh tế 0
B Những giải pháp chủ yếu nhằm huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cho phát triển kinh tế xã Luận văn Kinh tế 0
N Giải pháp huy động vốn trong dân cư tại Ngân hàng công thương Hai Bà Trưng Luận văn Kinh tế 0
L Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại NHTM CP XNK chi nhánh Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
R Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Kiến trúc, xây dựng 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top