dinhtai_nd_na37

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp hoàn thiện giá cước dịch vụ của công ty VMS Mobifone





MỤC LỤC

 

Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA CHÍNH SÁCH GIÁ DỊCH VỤ CỦA DOANH NGHIỆP THÔNG TIN DI ĐỘNG 1

I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIÁ, GIÁ DỊCH VỤ VÀ VAI TRề CỦA CHIẾN LƯỢC GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1

1. Dịch vụ, phân loại dịch vụ trong nền kinh tế thị trường 1

1.1. Dịch vụ: 1

1.2. Phõn loại dịch vụ 1

1.2.1. Phân loại dịch vụ thương mại 1

1.2.2: Dịch vụ thông tin di động MobiFone: 3

2. Vai trũ của chiến lược giá trong hoạt động kinh doanh dịch vụ 5

II. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ DỊCH VỤ CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH DỊCH VỤ THÔNG TIN DI ĐỘNG TRONG NỀN KTTT 6

1. Các phương pháp định giá dịch vụ 6

1.1. Định giá trên cơ sở chi phí 6

1.2. Định giá dựa trên cảm nhận của người mua với giá cả và giá trị 6

1.3. Định giỏ dựa vào cạnh tranh 7

2. Chiến lược giá dịch vụ 7

2.1. Chiến lược giá dịch vụ mới 7

2.2. Chiến lược định giá cho phối thức dịch vụ 8

2.3. Chiến lược điều chỉnh giá 10

2.4. Thay đổi giá 11

3. Quy trỡnh định giá dịch vụ 14

III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC ĐỊNH GIÁ TRONG DỊCH VỤ 16

1. Cỏc yếu tố nội vi 16

2. Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài 16

Chương II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG GIÁ DỊCH VỤ CỦA CÔNG TY THÔNG TIN DI ĐỘNG VMS MOBIFONE 18

I. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SX KD CỦA CÔNG TY VMS ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC ĐỊNH GIÁ CÁC SẢN PHẨM DỊCH VỤ HIỆN NAY 18

1. Đặc điểm khách hàng của Công ty 18

2. Tính chất sản phẩm của Công ty. 18

2.1. Sản phẩm hàng hoá. 18

2.2 Sản phẩm dịch vụ: 19

3. Đặc điểm về quy trình công nghệ 22

4. Đặc điểm về lao động 24

5. Mối quan hệ kinh tế chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của Công ty Thông tin di động: 24

5.1. Mối quan hệ kinh tế trong Tổng Công ty Bưu chính - Viễn thông Việt Nam: 24

5.2. Mối quan hệ với đối tác Comvik trong hợp đồng BCC: 25

II. THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC ĐỊNH GIÁ CÁC GÓI DỊCH VỤ CỦA CÔNG TY VMC MOBIFONE 26

1. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty VMS Mobifone 26

1.1 Sự tăng trưởng của các thuê bao 26

1.2 Sản lượng đàm thoại 28

1.3 Doanh thu từ dịch vụ 28

1.4 Lợi nhuận 29

1.5 Nộp ngân sách nhà nước 31

2. Thực trạng công tác nghiên cứu thị trường tại công ty VMS 31

3. Quy trình định giá mà Công ty VMS đang sử dụng 35

3.1. Xác định chi phí cho định giá: 36

3.2. Xác định cầu thị trường mục tiêu và hình thái thị trường mà Công ty tham gia 37

3.3. Phân tích dịch vụ và giá của đối thủ cạnh tranh 38

3.4. Chiến lược giá linh hoạt 39

3.4.1 Chiến lược giá dịch vụ mới 39

3.4.2 Chiến lược giá cho Dịch vụ bao quanh hay Dịch vụ GTGT 39

IV. ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH GIÁ ĐANG ÁP DỤNG HIỆN NAY TẠI CÔNG TY VMS 41

1. Những thành công trong công tác định giá các gói cước cũng như giá các dịch vụ GTGT của Công ty 41

2. Những điểm còn tồn tại trong công tác phát triển sản phẩm dịch vụ mới và chính sách giá 45

2.1 Hạn chế trong công tác nghiên cứu thị trường 45

2.2 Hạn chế trong công tác triển khai cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng 45

Chương III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN GIÁ CƯỚC DỊCH VỤ CỦA CÔNG TY VMS MOBIFONE 48

I. MỤC TIÊU PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP 48

1. Mục tiêu, phương hướng phát triển của ngành thông tin di động 48

2. Mục tiêu, phương hướng phát triển của Công ty VMS 48

II. NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH GIÁ DỊCH VỤ HIỆN NAY CỦA CÔNG TY VMS MOBIFONE 50

1. Nâng cao hiệu quả của công tác nghiên cứu thị trường 50

2. Nghiên cứu, xây dựng mô hình hợp tác kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng giữa MobiFone với các nhà cung cấp nội dung 52

2.1Sự cần thiết phải xây dựng mô hình hợp tác kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng giữa MobiFone với các nhà cung cấp nội dung 52

2.2 Một số mô hình kinh doanh các dịch vụ giá trị gia tăng trên thế giới 53

2.3 Kiến nghị lựa chọn mô hình hợp tác kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng áp dụng đối với VMS MobiFone 55

3. Hoàn thiện và nâng cao chất lượng dịch vụ. 56

4. Chuyển đổi mô hình sở hữu 59

5. Tập trung vào tăng cường chất lượng mạng, đổi mới công nghệ 59

III. TẠO LẬP MÔI TRƯỜNG & ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH GIÁ 60

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


quản lý, khai thác, điều hành, phát triển mạng lưới, kinh doanh và phục vụ dịch vụ thông tin di động theo quy định của Tổng Công ty Bưu chính - Viễn thông Việt Nam và những quy định của quản lý Nhà nước về viễn thông.Công ty được quyền mở các điểm giao dịch tại các tỉnh, thành phố để phục vụ khách hàng sử dụng dịch vụ thông tin di động trong cả nước theo quy định của Tổng Công ty Bưu chính - Viễn thông Việt Nam. Đây là điểm khác biệt lớn giữa Công ty Thông tin di động (VMS) với mạng dịch vụ thông tin di động MOBIFONE với đối thủ cạnh tranh chính trong cùng Tổng Công ty là Công ty Dịch vụ Viễn thông GPC với mạng thông tin di động có tên là VINAPHONE. Công ty GPC do Tổng Công ty trực tiếp quản lý, điều hành và là đơn vị hạch toán phụ thuộc. Toàn bộ mạng lưới thông tin di động VINAPHONE được giao cho các Bưu điện tỉnh, thành phố trực tiếp quản lý, khai thác dịch vụ, mở các điểm giao dịch, các cửa hàng tại tỉnh, thành phố đó. Công ty Dịch vụ Viễn thông GPC chỉ chịu trách nhiệm điều hành chung.
Đối với các Công ty khác trong cùng Tổng Công ty như các Bưu điện tỉnh, thành phố, Công ty Viễn thông Quốc tế (VTI), Công ty Viễn thông Liên tỉnh (VTN) và Công ty Dịch vụ Viễn thông (GPC), Công ty Thông tin di động phối hợp với các Công ty này thực hiện việc đối soát, ăn chia cước. Ví dụ như khi một cuộc gọi được xuất phát từ mạng thông tin di động MOBIFONE của VMS đi quốc tế thì phần cước trong mạng MOBIFONE sẽ thuộc về VMS còn phần cước quốc tế sẽ phải trả về cho Công ty Viễn thông Quốc tế (VTI).
5.2. Mối quan hệ với đối tác Comvik trong hợp đồng BCC:
Như đã trình bày ở trên, ngày 19 tháng 05 năm 1995, Tổng Công ty Bưu chính - Viễn thông Việt Nam đã ký hợp đồng hợp tác kinh doanh BCC (Business Cooperation Contract) với đối tác là Công ty Comvik/Kinnevik của Thuỵ Điển.
Bên đối tác chịu trách nhiệm đầu tư toàn bộ trang thiết bị mạng lưới, các thiết bị, công cụ phục vụ cho công tác điều hành, khai thác dịch vụ thông tin di động như thiết bị tổng đài, các trạm phát sóng vô tuyến, thiết bị kiểm tra, giám sát, tối ưu hoá mạng lưới, thiết bị mạng máy tính. .. Đồng thời phía bạn còn chịu trách nhiệm hỗ trợ điều hành sản xuất kinh doanh, cố vấn, đào tạo nghiệp vụ. Phía Việt Nam (Công ty Thông tin di động) chịu trách nhiệm cung cấp nhà trạm, đường truyền dẫn, con người, chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ công tác sản xuất kinh doanh. Số vốn do hai bên thoả thuận đóng góp theo tỷ lệ 50/50. Sau khi kết thúc hợp đồng, toàn bộ tài sản, thiết bị sẽ thuộc về Công ty Thông tin di động. Điểm khác biệt giữa hình thức đầu tư thông qua hợp đồng hợp tác kinh doanh BCC và liên doanh là ở chỗ hai hình thức đều được xây dựng thông qua việc góp vốn giữa bên Việt Nam và bên đối tác nước ngoài nhưng đối với hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh không thành lập pháp nhân mới, mọi quyền quyết định trong việc khai thác dịch vụ thông tin di động vẫn thuộc về phía Việt Nam.
Thông qua hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh này, Công ty Thông tin di động không những tận dụng được đầu tư trang thiết bị mạng lưới của phía đối tác Comvik mà còn tranh thủ được kinh nghiệm quản lý, khai thác, điều hành sản xuất kinh doanh của phía bạn mà vẫn giữ được quyền tự chủ trong công tác điều hành sản xuất kinh doanh.
ii. thực trạng của công tác định giá các gói dịch vụ của công ty vmc mobifone
1. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty VMS Mobifone
Sự tăng trưởng của các thuê bao
Trong lĩnh vực viễn thông, thuê bao là một chỉ tiêu quan trọng, nó phản ánh khả năng chiếm lĩnh thị trường, liên quan đến các chỉ số doanh thu, lợi nhuận của công ty, Nhìn vào tốc độ tăng của các thuê bao qua các năm thông qua 2 chỉ tiêu: Số thuê bao thực phát triển (thuê bao TPT) và Số thuê bao lũy kế qua từng năm của 1 công ty dịch vụ thông tin di động ta có thể thấy được kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong ngành, Dưới đây là bảng biểu về tốc độ tăng trưởng thuê bao của Công ty VMS Mobifone qua các năm từ 2000 – 2004
Bảng 2: Thuê bao của công ty VMS 2000 - 2004
Chỉ tiêu
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Thuê bao TPT
145,599
160,428
183,504
356,056
888,060
Tốc độ tăng (%)
110,2
114,4
194,0
249,4
Lũy kế thuê bao
353,025
513,566
696,957
1,053,008
1,941,068
Tốc độ tăng (%)
136,6
132,5
140
138,4
Nhìn vào biểu trên ta thấy tốc độ tăng mạnh của số thuê bao chỉ trong vòng 5 năm đặc biệt trong giai đoạn 2003 – 2004 bằng số thuê bao cả 7 năm trước cộng lại, Đó là bước đột phá lớn và cũng có thể hiện xu hướng tiêu dùng mới của thị trường nghiêng về sử dụng dịch vụ trả tiền trước (Mobicard) số thuê bao Mobicard trong năm 2000 bằng 96% tổng số thuê bao phát triển trong năm (báo cáo năm 2000), Năm 2004 tăng gần bằng 2,5 số thuê bao thực phát triển , nâng số thuê bao luỹ kế của công ty lên tới con số 1,941,068 thuê bao, Đó là do nhu cầu sử dụng dịch vụ thông tin di động ngày càng tăng cũng như chính sách phát triển của công ty và nó chứng tỏ khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường của công ty cũng như các tiềm năng của công ty,
Tớnh đến thỏng 10/2008, MobiFone đang chiếm lĩnh vị trớ số 1 về thị phần thuờ bao di động tại Việt Nam với số thuờ bao là 25 triệu thuờ bao so với kế hoạch ban đầu là 21 triệu và dụ kiến đến hết Quý IV năm 2008 sẽ đạt tới 30 triệu thuờ bao,
TĂNG TRƯỞNG THUÊ BAO QUA CÁC NĂM 1993-2010
Sản lượng đàm thoại
Sản lượng đàm thoại là chỉ tiêu ảnh hưởng đến doanh thu của công ty, Tăng tổng số đàm thoại là vấn đề mà công ty VMS luôn quan tâm và phấn đấu đạt được vì đồng nghĩa với nó là phát triển doanh thu của công ty,
Sản lượng đàm thoại là sản lượng thu được từ việc các thuê bao điện thoại di động của VMS gọi đi đến các điện thoại cố định, các thuê bao cố định gọi vào các thuê bao di động VMS, các thuê bao di động VMS gọi cho nhau, các thuê bao di động VMS gọi đến các thuê bao di động khác và ngược lại,
Tổng sản lượng tăng nhanh đáng kể từ 1,035,804 phút năm 2000 đạt đến 1,636,018 phút năm 2001; 2,518,753 phút năm 2002 cả mobicard và mobifone, Sự tăng nhanh này được giải thích bằng ba nguyên nhân:
+ Thứ nhất: Do số thuê bao tăng làm tăng sản lượng đàm thoại,
+ Thứ hai: Do Công ty đã mở rộng hình thức đàm thoại mới Mobicard và Mobi4U, Mobile 365
+ Thứ ba : Do chỉ tiêu số phút đàm thoại thuê bao/ngày tăng có nghĩa là khách hàng gọi càng nhiều hơn,
Sản lượng đàm thoại
Chỉ tiêu số phút đàm thoại/ thuê bao/ ngày =
Số thuê bao* 365
Doanh thu từ dịch vụ
Doanh thu là một trong các chỉ tiêu phản ánh rõ nhất thực trạng hoạt động và phát triển kinh doanh, cũng như quy mô phát triển của một doanh nghiệp,
Doanh thu của Công ty thông tin di động VMS Mobifone xuất phát từ 2 mảng: Doanh thu từ dịch vụ cơ bản là Voice và dịch vụ giá trị gia tăng khác.
Bảng 3:Doanh thu từ các dịch vụ thông tin di động năm 2006 – 2007
TT
Doanh thu
dịch vụ
Thực hiện 2006
KH 2007
TH 2007
So với KH 2007
So với TH 2006
Tổng
815,506,160,952
1,010,495,026,207
1,779,537,486,042
176.11
218.21
1
Voice
570,854,312,665
606,297,015,724
1,423,629,988,833
234.81
249.39
2
SMS
81,550,616,098
141,469,303,669
249,135,248,046
176.11
305.50
3
Roaming
122,325,924,140
101,049,502,621
8,063,100,000
7.98
6.59
4
VAS
40,775,308,049
161,679,204,193
98,709,149,163
61.05
242.08
Nhìn vào bảng và biểu đồ trên có thể thấy tốc độ tăng trưởng doanh thu và cơ cấu doanh thu của Công ty qua 2 năm 2006 – 2007 thông qua 2 chỉ tiêu DT TH 2007/DT TH 2007 và chỉ tiêu DT TH 2007/DT TH 2006 của từng dịch vụ.
Doanh thu thực hiện năm 2007 so với năm 2006 tăng 218.21%, trong đó dịch vụ Voice tăng 249.39%, DV SMS tăng 305.5%, DV VAS tăng 242.08%, riêng có DV Roaming giảm. Và so với kế hoạch Doanh thu thực hiện tăng 176.11% trong đó chủ yếu là do sự phát triển trên cả dự kiến của dịch vụ Voice và dịch vụ SMS. Điều đó càng chứng minh xu hướng phát triển của dịch vụ thông tin di động Việt Nam nói chung và Công ty VMS Mobifone nói riêng đó là khai thác dịch vụ GTGT và không ngừng nâng cao chất lượng của mạng.
Lợi nhuận
Nếu như doanh thu phản ánh quy mô hoạt động kinh doanh của công ty thì lợi nhuận thể hiện thực chất hiệu quả hoạt động của công ty, Đây là bảng so sánh chi phí và lợi nhuận của Công từ năm 2000-2004, Trong đó Tỷ suất lợi nhuận được tính như sau:
Lợi nhuận ròng
Tỷ suất lợi nhuận =
Tổng chi phí
Nhìn vào bảng chi phí và lợi nhuận của công ty ta thấy công ty ngày càng mở rộng hoạt động kinh doanh của mình, đã đầu tư cho mọi hoạt động của công ty như: xây dựng cơ sở vật chất, đào tạo đội ngũ cán bộ, mở rộng thị trường tiêu thụ đến cả miền sâu miền xa, cả đồng bằng và miên núi, Vì vậy mà chi phí mỗi năm ngày một tăng lên, Đồng thời với chi phí tăng lên thì lợi nhuận của công ty cũng tăng lên, Sự gia tăng của lợi nhuận đã bù đắp được cho sự tăng lên của chi phí, Cụ thể:
Chỉ tiêu
N 2000
N 2001
N 2002
N 2003
N 2004
Tổng chi phí hoạt động (Tr,đ)
451,925
551,432
684,538
799,523
1,445,047
Tốc độ tăng %
122%
124,1%
116,8%
180,7%
Lợi nhuận VMS (tr,đ)
446,626
642,250
877,826
1,297,231
1,507,000
Tốc độ tăng %
143,8%
136,7%
147,8%
116,2...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tại Công ty Take Á Châu Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện việc thực hiện chính sách thu thuế xuất nhập khẩu tại Chi cục Hải Quan Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing cho dịch vụ vinaphone trả trước tại viễn thông hậu giang Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top