nhOk_OnlinE

New Member

Download miễn phí Đề tài Vận dụng phương pháp dãy số thời gian và đoán thống kê ngắn hạn để phân tích và đoán dân số Việt Nam giai đoạn 1990-2004





 Dân số: là tập hợp người sinh sống trong những vùng lãnh thổ nhất định.

 Lãnh thổ ở đay có thể là xã, huyện, tỉnh, cả nước, một châu lục hay toàn bộ trái đất .Và mỗi cư dân như vậy là khách thể nghiên cứu chung của nhiề nghành khoa học, cả khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, y học, kinh tế khía cạnh nào đó của khách thể này, tức là tìm thấy đối tượng nghiên cứu riêng của mình.

 Nghiên cứu dân số tức là nghiên cứu một cư dân nào đó là quy mô của nó. ậđây mỗi con người không phân biệt gái trai già trẻ, nam nữ đều là một đơn vị đẻ nghiên cứu. Tuy nhiên tất cả dân cư đều sống trong cùng một lãnh thổ nhưng thường khác nhau về giới tính hay độ tuổi. Để hiểu biết được chi tiết hơn chúng ta xem xét đến các nhóm như nhóm nam, nhóm nữ hay là các nhóm có độ tuổi khác nhau tức là chúng ta xem xét về cơ cấu (cấu trúc ) của dân cư theo giới tính và độ tuổi. Dân cư được xem xét, nghiên cứu ở góc độ số lượng như quy mô và cơ cấu như vậy được gọi là dân số.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


được chọn làm gốc,thường là mức độ đầu tiên trong dãy số(yi),chỉ tiêu phản ánh mức tăng(hoặcgiảm) tuyết đối định gốc ta có
= (i=1,2,3…n)
Dễ dàng nhận thấy
(i=2,3…n)
Tức là,tổng các lượng tăng(hay giảm)tuyệt đối liên hàm bằng lượng tăng (hay giảm)tuyệt đối định gốc
- Lượng tăng (hay giảm)tuyệt đối trung bình là mức trung bình cửa các lượng tăng (hoăc giảm)tuyệt đói liên hàm.Nừu kí hiệu là lượng tăng (hoăc giảm)tuyệt đối trung bình
2.3 Tốc độ phát triển
Tốc độ phát triển là một số tương đối (thường được biểu hiện bằng lần hay lớn hơn bằng phản ánh tốc độ và xu hướng biến động của hiện tượng qua thời gian. Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, ta có các loại tốc độ phát triển sau đay,
Tốc độ phát triển liên hoàn phản ánh sự biến động của hiện tượng giữa hai thời gian liền nhau. Công thức tính như sau:
= (i=2,3…n)
Trong đó:
T i: tốc độ phát triển liên hoàn của thời gian i so với thời gian i-1
: mức độ của hiện tượng ở thời gian i-1
yi: mức độ của hiện tượng ở thời gian i
tốc độ phát triển định góc phản ánh sự biến động của hiện tượng trong những khoảng thời gian dài. công thức tính như sau:
Ti = (i=2,3…n)
trong đó: Ti: tốc độ phát triển định gốc
yi: mức độ của hiện tượng ở thời gian i
y1: mức độ đầu tiên của dãy số
giữa tốc độ phát triển liên hoàn và tốc độ phát triển định gốc có các mối liên hệ sau đây.
- Thứ nhất: tính các tốc độ phát triển liên hoàn bằng tốc độ phát triển định gốc tức là t2.t3....tn=Tn
hay = Ti (i=2,3…n)
-Thứ hai: thương của hai tốc độ phát triển định gốc liền nhau bằng tốc độ phát triển liên hoàn giữa hai thời gian đó,
tức là: (i=2,3…n)
Tốc độ phát triển trung bình là trị số đại biểu của các tốc độ phát triển liên hoàn. vì các tốc độ phát triển liên hoàn có quan hệ tích nên để tính tốc độ phát triển bình quân, người ta sử dụng công thức số trung bình nhân. nếu kí hiệu là tốc độ phát triển trung bình thì công thức như sau:
2.4.Tốc độ tăng (hay giảm).
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ của hiện tượng giữa hai thời gian đã tăng (+) hay giảm (-) bao nhiêu lần (hay bao nhiêu %). Tương ứng với các tốc độ phát triển, ta có các tốc độ tăng (hay giảm) sau đây:
- Tốc độ tăng (hay giảm) liên hoàn (hay từng kỳ) là tỉ số giữa lượng tăng (hay giảm) liên hoàn với mức độ kỳ gốc liên hoàn. nếu ký hiệu ai (i=2,3…n) là tốc độ tăng (hay giảm) liên hoàn thì:
(i=2,3…n)
hay
nếu ti tính theo phần trăm thì:
ai(%) =ti(%)-100
tốc độ tăng (hay giảm) định gốc là tỉ số giữa lượng tăng (hay giảm) định mức với mức độ kỳ gốc cố định. Nếu ký hiệu Ai(i=2,3…n) là các tốc độ tăng (hay giảm) định gốc thì
Ai=
Hay Ai=
Ai=Ti-1
hay Ai(%)=Ti(%)-100
Tốc độ tăng (hay giảm) trung bình là chỉ tiêu phản ánh tốc độ tăng (hay giảm) đại biểu trong suốt thời gian nghiên cứu.
Nếu ký hiệu là tốc độ tăng (hay giảm) trung bình thì
hay
2.5.Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (hay giảm).
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1% tăng (hay giảm) của tốc độ tăng (hay giảm) liên hoàn thì tương ứng với một trị số tuyệt đối là bao nhiêu. nếu ký hiêu gi (i=2,3…n) là giá trị số tuyệt đối của 1% tăng (hay giảm) thì :
gi= (i=2,3…n)
Việc tính toán chỉ tiêu này sẻ đơn giản hơn nếu ta biến đổi công thức:
gi==
Chú ý: chỉ tiêu này chỉ tính cho tốc độ tăng (hay giảm) liên hoàn đối với tốc độ tăng (hay giảm) định gốc thì không tính vì luôn là một số không đổi và băng
3. Một số phưong pháp biểu hiện su hướng biến động cơ bản của hiện tượng.
a.Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian
Phương pháp này được sử dụng khi một dãy số thời kỳ có khoảng cách thời gian tương đối ngắn và có nhiều mức độ mà qua đó chưa phản ánh được su hướng biến động của hiện tượng.
Do khoảng cách thời gian được mở rộng (từ tháng sang quý) nên trong mỗi mức độ dãy số mới thì sự tác động của các nhân tố ngẫu nhiên (với chiều hướng khác nhau) phần nào đã bù trừ (triệt tiêu) và do đó cho ta thấy rỏ biến động cơ bản.
b.Phương pháp số trung bình trượt (di đông).
Số trung bình trượt (còn gọi là số trung bình di đông) là số trung bình của một nhóm nhất định các mức độ của dãy số được tính bằng cách lần lượt loại dần các mức độ đâu, đồng thời thêm vào các mức độ tiếp theo, sao cho tỉ số lượng mức độ tham gia tính số trung bình không thay đổi.
Giả sử có dãy số sau đây: y1,y2.y3…yn-2,yn-1,yn
Nếu tính trung bình trượt cho ba mức độ ta sẻ có:
………
Từ đó ta có một dãy số mới gồm các số trung bình trượt
việc lựa chọn nhóm bao nhiêu mức độ để tính trung bình trượt đòi hỏi phải dựa vào đặc điểm biến động của hiện tượng và số lượng các mức độ của
c.Phương pháp hồi quy.
Trên cơ sở dãy số thời gian, người ta tìm một hàm số (gọi là phương trình hồi quy) phản ánh sự biến động của hiện tượng qua thời gian có dạng tổng quát như sau:
(t,ao,a1…an)
tronyg đó mức độ lý thuyết
ao,a1…an các tham số
t: thứ tự thời gian
các tham số ai (i= 1,2…n ) thường được xác định bằng phương pháp
Một số phương trình đơn giản thường được sử dụng
- Phương trình đường thẳng
- theo phương pháp bình phương nhở nhất ta sẽ xác định được b0 , b1 theo phương trình sau:
Phương trình đường parpol
giảI hệ phương trình trên ta thu được b0, b1, b2
Phương trình đường thẳng hypepol
Theo phương pháp bình phương nhỏ nhất ta có thể tìm b0 ,b1 bằng cách giải hệ phương trình sau:
Phương pháp hàm mũ
Giải hệ sau;
Ta sẽ thu được b0,b1.
c. Phương pháp biểu hiện biến động thời vụ.
vụ của thống kê là dựa vào số liệu của nhiều năm(ít nhất là 3 năm) để xác định tính chất và mức độ của biến động thời vụ.
Phương pháp thường được sử dụng là chỉ số thời vụ.
trong đó Ii : chỉ số thời vụ của thời gian t
:số trung bình các mức độ của các thời gian cùng tên i
: số trùng bình của tất cả các mức độ
II. Phương pháp đoán thống kê ngắn hạn
1. Khái niệm về đoán thống ngắn hạn
đoán thống kê là việc đoán các quá trình tiếp theo của hiện tượng trong những khoảng thời gian tương đối ngắn , nối tiếp với hiện tại bằng việc sử dụng các phương pháp thích hợp .
2. Một số phương pháp đơn giãn để đoán thống kê ngắn hạn
a. đoán dựa vào lượng tăng giảm tuyệt đối trung bình
Mô hình đoán là:
với (l = 1,2,3…là tâm dự đoán)
Điều kiện sử dụng
Trong đó : Mức độ cuối cùng của dãy số thời gian
: Lá mức độ đầu tiên của dãy số thời gian
c. đoán dựa vào tốc độ phát triện trung bình
mô hình đoán : với l=1,2,3…n là tâm đoán
với với điều kiện ti xấp xỉ nhau
yn :mức độ cuối cùng của dãy số thời gian
y1 :mức độ đầu tiên của dãy số
d. Dự doán dựa vào hàm xu thế
Chọn hàm xu thế tốt nhất tức là chọn hàm xu thế co Se min
Trong đó k : là số lượng các tham số trong mô hình
n : số trường hợp nghiên cứu .
Hàm xu thế có dạng :
( t= 1,2 ..là thứ tự thời gian )
bo , b1 là hệ số của phương trình tuyến tính sau :
Trong đó y: là tiêu thức chỉ kết quả
x : là...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
K [Free] Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình hoạt động xuất khẩu nông sản của Tổn Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Vận dụng dãy số thời gian để phân tích lượng thép bán ra của công ty thép SIMCO trong giai đo Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Vận dụng lí luận về địa tô của Mac trong luật đất đai thuế nông nghiệp và việc thuê đất ở Việ Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Đề án Chính sách kinh tế mới của lênin và sự vận dụng nó ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
V [Free] Sự vận dụng lí thuyết kinh tế thị trường ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Đề án Lí thuyết của chủ nghĩa Mác-LêNin về nền kinh tế thị trường và sự vận dụng lí thuyết đó Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Sự vận dụng lý luận của lênin về CNTB nhà nước ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Vận dụng Marketing trong kinh doanh tại công ty du lịch Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần thương mại và vận tải Petrolimex Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
V [Free] Vận dụng quan điểm toàn diện trong triết học Mac-Lenin để phân tích quá trình chuyển đổi kinh Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top