mactructhu

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Vấn đề xuất khẩu của Hà Nội trong thời kỳ đổi mới - Thực trạng và giải pháp





MỤC LỤC

Lời Thank 2

Danh mục chữ viết tắt 3

Danh mục các bảng biểu 4

PHẦN MỞ ĐẦU 8

1.Tính cấp thiết của đề tài 8

2.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 8

3.Phương pháp nghiên cứu 9

4. Những đóng góp chủ yếu của luận văn 9

5.Kết cấu, nội dung của luận văn 9

CHƯƠNG 1: CÁC LÝ THUYẾT VỀ XUẤT KHẨU VÀ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ THÀNH PHỐ TRONG NƯỚC VÀ NƯỚC NGOÀI TRONG VIỆC ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU 10

1.1. Các lý thuyết về xuất khẩu 10

1.1.1. Khái niệm và vai trò của xuất khẩu đối với sự phát triển kinh tế 10

1.1.1.1.Khái niệm xuất khẩu 10

1.1.1.2.Vai trò của xuất khẩu 11

1.1.2.Các lý thuyết về xuất khẩu trong thương mại quốc tế 15

1.1.3. Các hình thức xuất khẩu 20

1.1.4. Các công cụ chủ yếu của chính sách thương mại quốc tế nhằm thúc đẩy xuất khẩu 22

1.2. Kinh nghiệm phát triển ngoại thương của một số thành phố trong nước và quốc tế 28

1.2.1.Kinh nghiệm của Singapore 28

1.2.2. Kinh nghiệm của Thành phố Hồ Chí Minh 31

1.2.3. Kinh nghiệm phát triển xuất khẩu của Thành phố Hải Phòng 33

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA HÀ NỘI TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI KINH TẾ (1986 - 2000) 36

2.1.Đặc điểm chung của Thành phố Hà Nội 36

2.1.1. Những lợi thế của Thủ đô Hà Nội trong việc phát triển xuất khẩu 36

2.1.2.Những khó khăn của Thành phố Hà Nội trong việc phát triển xuất khẩu 38

2.2.Thực trạng hoạt động xuất khẩu của Hà Nội 39

2.2.1.Hoạt động xuất khẩu của Hà Nội trước đổi mới (Trước 1986) 39

2.2.2. Hoạt động xuất khẩu của Hà Nội thời kỳ đổi mới (1986 - 2000) 42

2.2.2.1.Hoạt động xuất khẩu của Hà Nội giai đoạn 1986 - 1990 42

2.2.2.2.Hoạt động xuất khẩu giai đoạn 1991 -2000 50

2.2.3.Đánh giá chung và bài học kinh nghiệm hoạt động xuất khẩu của trong thời kỳ đổi mới (1986 - 2000) 73

2.2.3.1. Những thành tựu Hà Nội đã đạt được 73

2.2.3.2. Hạn chế trong hoạt động xuất khẩu của Hà Nội 75

2.2.3.3.Bài học kinh nghiệm về hoạt động xuất khẩu của Hà Nôi 78

 

CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỜI KỲ 2001-2010 80

3.1.Những yếu tố tác động đến hoạt động xuất khẩu của Hà Nội trong thời gian tới : 80

3.2. Mục tiêu phát triển xuất khẩu Hà Nội giai đoạn 2001 - 2010. 81

3.3.Quan điểm phát triển xuất khẩu Hà Nội giai đoạn 2001 - 2010. 82

3.4. Một số giải pháp phát triển xuất khẩu của Hà Nội : 85

3.4.1. Giải pháp phát triển sản xuất và tạo nguồn hàng, sản phẩm xuất khẩu 85

3.4.2. Giải pháp về tổ chức xúc tiến thị trường và phát triển một số thị trường trọng điểm 89

3.4.3. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực phục vụ đẩy mạnh xuất khẩu .90

3.3.4. Phối hợp của Hà Nội đối với các doanh nghiệp Trung ương và các Tỉnh Thành khác 91

3.4.5. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách đẩy mạnh xuất khẩu 92

3.5. Một số kiến nghị 94

KẾT LUẬN 97

Danh mục tài liệu tham khảo 98

 

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hoá lớn như : lạc, khoai tây, tỏi ớt, rau quả.. Đầu tư giống mới, kỹ thuật bảo quản để chế biến nông sản.
- Thành phố đã có những chương trình đầu tư vốn để nhập khẩu các tư liệu sản xuất hàng xuất khẩu. Với chủ trương, những xí nghiệp xây dựng mới phải có kỹ thuật tiên tiến, sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Chọn cách đầu tư ít nhất nhưng tạo được hàng xuất khẩu nhanh nhất thì đầu tư, không phân biệt hình thức sở hữu. Giám đốc xí nghiệp làm hàng xuất khẩu chủ động vay ngoại tệ đầu tư sản xuất , lo thị trường tiêu thụ, Thành phố không bao cấp.
- Ban hành các chính sách khuyến khích sản xuất hàng xuất khẩu, các dịch vụ tăng ngoại tệ.
- Quy định về giá sản xuất đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Chấp nhận sản phẩm xuất khẩu phải được hưởng giá cao nhất.
- Ưu tiên vốn đầu tư ngoại tệ và vốn cho việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật đối với các doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu.
Bên cạnh những chuyển biến tích cực mà Đảng bộ và Chính quyền Thành phố đã thực hiện để đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, song phải thừa nhận rằng sự đổi mới nói chung và trong hoạt động kinh tế đối ngoại diễn ra còn chậm chạp.
- Kết quả hoạt động xuất khẩu giai đoạn 1986 - 1990:
Theo số liệu thông tin kinh tế - xã hội của Hà Nội, tình hình xuất khẩu được thể hiện trong Bảng 2.1.Nếu lấy năm 1990 so với 1986, kim ngạch xuất khẩu đã tăng 69,80% . Về nhóm hàng.: Hàng nông sản xuất khẩu qua các năm đều tăng, nhất là năm 1989 và năm 1990. Cơ cấu hàng xuất khẩu của Hà Nội trong thời kỳ này chưa có chuyển biến lớn so với thời kỳ 1981 -1985, chủ yếu vẫn là hàng nông lâm hải sản ở dạng thô và sơ chế(rau quả tươi, lạc, tỏi khô, nâm), hàng thủ công(thêu ren, mây tre, mỹ nghệ) và hàng tiêu dùng thuộc ngành công nghiệp nhẹ(may mặc, mũ, giày, khăn bông, dệt kim. .)
Cơ cấu thị trường hàng xuất khẩu trong gia đoạn 1986 - 1990 chủ yếu tập trung vào thị trường các nước xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên tỷ trọng thị trường xuất khẩu sang các nước XHCN giảm xuống và tỷ trọng thị trường xuất khẩu với các nước khác trong tổng kim ngạch tăng dần. Thời kỳ này, cùng với xu hướng chung của cả nước, Hà Nội đã bắt đầu mở rộng thị trường sang các nước trong khu vực và trên thế giới.
Biểu 2.2.xuất khẩu của thành phố hà Nội
giai đoạn 1986 - 1990
Đơn vị tính: 1000 R-USD
STT
1986
1987
1988
1989
1990
1
Tổng KNXK
48.100
52.880
60.524
78.570
81.677
Tính theo RUP
30.700
33.880
37.716
42.495
49.677
USD
17.400
19.000
22.808
36.075
32.000
2
Tốc độ tăngtrưởng(%)
-
1.09
1.14
1.29
1.03
Nguồn : thông tin KT-XH (1985 - 1992) Hà Nội, xuất bản 1993
Nhìn chung, Hoạt động xuất khẩu của Thủ đô giai đoạn này đã đạt được tốc độ tăng trưởng đáng kể với sự đa dạng hoá các loại hình, đa phương hoá thị trường và đối tượng hợp tác, đồng thời đã thu hút được các thành phần kinh tế tham gia vào xuất khẩu. Như Hội nghị đại biểu giữa nhiệm kỳ của Đảng bộ Hà Nội khoá XI đã ghi nhận: “ Hoạt động kinh tế đối ngoại được mở rộng, góp phần quan trọng vào việc cấu trúc lại cơ cấu ngành kinh tế và tăng tốc độ phát triển kinh tế, cải thiện cán cân thương mại, mở cửa nền kinh tế.”(22)
Tuy nhiên nếu nhìn nhận và phân tích một cách sâu hơn sẽ thấy, hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung và xuất khẩu của Hà Nội còn bộc lộ nhiều yếu kém và hạn chế. Những thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng của Thủ đô Hà Nội, với tư cách là trung tâm kinh tế của cả nước. Tốc độ tăng trưởng nhanh song không ổn định.
Những yếu kém và hạn chế nói trên là do những nguyên nhân khách quan và chủ quan, nhất là nguyên nhân chủ quan sau đây:
Về nguyên nhân khách quan :
- Hà Nội chịu ảnh hưởng khá nặng nề của mô hình công nghiệp hoá cổ điển và cơ chế quản lý cứng nhắc của mô hình kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp trước đây. Do vậy, Hà nội phải trải qua một giai đoạn chuyển đổi để từng bước thiết lập cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước.
Sự sụp đổ mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên xô(cũ) và Đông Âu, sự tan rã của Hội đồng tương trợ kinh tế và chính sách cấm vận của Mỹ đối với Việt Nam đã đưa tới những trở ngaị không nhỏ. Nói cách khác, chính nguyên nhân này làm cho thị trường truyền thống bị thu hẹp, nếu không muốn nói là mất đi và thị trường mới với yêu cầu cao hơn thì Hà Nội chưa có đủ điều kiện để đi vào với quy mô lớn.
Về nguyên nhân chủ quan:
- Hà Nội chưa biết khai thác tiềm năng là vị trí trung tâm kinh tế của cả nước và Khu vực Phía Bắc, trước hết là đối với các Tỉnh lân cận của đồng bằng Bắc Bộ. Do đó còn chậm có những chủ trương, biện pháp, đòn bảy kinh tế hữu hiệu để thu hút và tận dụng tiềm năng đó, thu hút các nguồn nguyên liệu từ các Tỉnh để đưa vào tinh chế phục vụ xuất khẩu. Về điểm này, Thành phố Hồ Chí Minh có kinh nghiệm và đạt được thành công lớn hơn nhiều so với Hà Nội.
- Các doanh nghiệp Trung ương và địa phương trên địa bàn Hà Nội còn chậm trong việc tạo ra cơ chế đổi mới kỹ thuật - công nghệ và nâng cấp cơ sở vật chất cho sản xuất, kinh doanh. Do vậy, Hà Nội chậm xây dựng những mặt hàng mũi nhọn có khả năng xuất khẩu, cạnh tranh được trên các thị trường, kể cả những “ thị trường khó tính”.
- Sự yếu kém về năng lực của bộ máy cán bộ xuất nhập khẩu. đúng như Hội nghị đại biểu giữa kỳ của Đảng bộ Hà Nội khoá XI đã nhận định: “Cái đáng lo ngại nhất là trình độ của cán bộ về quản lý Nhà nước, quản lý sản xuất kinh doanh, đặc biệt là trong liên doanh với nước ngoài còn thấp so với yêu cầu. Bộ máy còn quá cồng kềnh, kém hiệu lực”.
2.2.2.2.Hoạt động xuất khẩu giai đoạn 1991 -2000
- Những chủ trương của Trung ương và Thành phố :
+ Chủ trương của Trung ương :
Kể từ sau 1990, Trung ương đã ban hành một số chính sách khuyến khích hơn nữa hoạt động xuất khẩu. Một loạt các văn bản mới được ban hành nhằm tháo gỡ và đẩy mạnh hơn hoạt động xuất nhập khẩu nói chung và xuất khẩu nói tiêng. Nhưng chính sách này đã thúc đẩy rát lớn hoạt động xuất khẩu trên địa bàn.
+ Nghị định 114/HĐBT quy định các doanh nghiệp không phân biệt thành phần kinh tế được cấp giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu khi có đủ 4 điều kiện. Nghị định 114/HĐBT đã đánh dấu bước chuyển dần từ mô hình Nhà nước độc quyền ngoại thương sang tự do hoá ngoại thương.
Nghị định 33/CP ngày 19/4/1994 về quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất nhập khẩu.
Nghị định 57/CP của Chính phủ ngày 31/7/1998 quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động xuất nhập khẩu, gia công và đại lý mua bán hàng hoá với nước ngoài
Chế độ tỷ giá hối đoái linh hoạt và có sự điều chỉnh của Nhà nước có ý nghĩa quan trọng trong việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu.
Chính sách thuế xuất nhập khẩu : ngày 17/11/1998 Chính phủ đã ban hành Nghị định 94/CP quy định chi tiết việc sửa đổi, bổ sung một số điều Luật thuế xuất nhập khẩu. Luật thuế XNK đã phù hợp với quy định quốc tế mà Việt Nam phải thực hiện (kê khai hải quan theo mã số HS, áp ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
P [Free] Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng đầu tư và phát triển Cao Bằng - Luận văn Kinh tế 0
J [Free] Vấn đề bằng chứng kiểm toán trong các Cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính của Công Ty Kiểm Toán Luận văn Kinh tế 0
C [Free] Các vấn đề về phương pháp luận trong phân tích và thiết kế hệ thống tông tin quản lý Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Một số vấn đề về nghiệp vụ uỷ thác tại Công ty Tài chính Dầu khí Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Một số vấn đề về công tác tổ chức và quản lý tiền lương ở Công ty Sông Đà 11 Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và vấn đề xây dựng chiến lược kinh doanh của Tổng Cô Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Hạch toán tài sản cố định với những vấn đề quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định Luận văn Kinh tế 0
D [Free] Một số vấn đề cơ bản về lý thuyết hệ thống và quản lý hệ thống kinh tế Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Một số vấn đề về tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty Bánh kẹo Hải Hà Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Vấn đề ô nhiễm môi trường ở các đô thị lớn ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top