kuron56

New Member

Download miễn phí Đề tài Ảnh hưởng của điều kiện lao động tới sức khỏe của nữ công nhân lao động





Lời Thank 1

Phần mở đầu 2

1 Tính cấp thiết của đề tài 2

2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3

2.1 Ý nghĩa khoa học 3

2.2 Ý nghĩa thực tiễn 4

2.3 Mục đích nghiên cứu 5

3. Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu. 5

3.1 Đối tượng nghiên cứu 5

3.2 Khách thể nghiên cứu 6

3.3 Phạm vi nghiên cứu 6

4. Phương pháp nghiên cứu 6

4.1 Phương pháp luận 6

4.2 Xã hội học lao động 7

4.3 Những phương pháp nghiên cứu xã hội học được sử dụng cho khoá luận tốt nghiệp. 8

5. Giả thuyết nghiên cứu 8

6. Khung lý thuyết 9

Phần II: Nội dung chính 10

Chương I: cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài 10

1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 10

1.2 Những khái niệm công cụ 14

1.2.1 Khái niệm điều kiện lao động 14

1.2.2 Môi trường lao động 15

1.2.3 Khái niệm sức khoẻ 15

1.2.4 Khái niệm bệnh nghề nghiệp 16

1.2.5 Khái niệm công nhân và nữ công nhân. 17

2. Các lý thuyết liên quan 17

2.1 Quan điểm Mác- xít về sức khoẻ 17

2.2 Lý thuyết phát triển bền vững 18

2.3 Lý thuyết quản lý xã hội của Mayo 19

CHƯƠNG II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, NHỮNG GIẢI PHÁP 20

VÀ KHUYẾN NGHỊ 20

2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20

2.1 Vài nét sơ qua về ngành thuỷ sản. 20

2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh ngành chế biến thuỷ sản 21

2.3 Điều kiện lao động sản xuất của ngành chế biến thuỷ sản 22

2.3.1 Môi trường lao động 22

2.3.2 Môi trường xã hội 31

2.3.3 Thiết bị bảo hộ lao động 33

2.3.3 Chế độ chính sách dành cho công nhân tại công ty. 34

2.3. Ảnh hưởng của điều kiện lao động tới sức khoẻ nữ công nhân. 38

2.3.1 Tình hình sức khoẻ của công nhân 38

KẾT LUẬN- GIẢI PHÁP- KHUYẾN NGHỊ 49

1. Kết luận 49

2- Giải pháp 50

3- Khuyến nghị 52

A. Đối với Nhà nước: 52

B- Đối với Ban giám đốc Công ty 53

C- Đối với bản thân công nhân 54

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


sản.
Ngành Thuỷ sản Việt Nam với hơn 40 năm xây dựng và phát triển, trong những năm đổi mới đã nhanh chóng phát triển thành một ngành kinh tế mũi nhọn, có vị trí quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước hiện tại và tương lai.
Với 3260 km bờ biển, 12 đầm phá và các eo vịnh, 112 cửa sông, lạch, 4.000 hòn đảo lớn nhỏ ven biển, cùng với 2860 km sông ngòi, 450.000 ha ao hồ, 90.000ha đầm lầy,VN có nguồn nhân lực dồi dào và khí hậu nhiệt đới gió mùa quanh năm ấm áp đã tạo cho nước ta tiềm năng to lớn để phát triển thuỷ hải sản.
Hàng năm, ngành Thuỷ sản cung cấp 40% lượng đạm động vật cho nhu cầu tiêu dùng của nhân dân trong cả nước. Kim ngạch xuất khẩu năm 2001 đạt 1,760 triệu USD, đứng thứ 3 sau dầu khí và dệt may và chiếm 10%- 14% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Hiện có 272 cơ sở chế biến thuỷ sản, trong đó có 246 cơ sở chế biến đông lạnh, với cơ cấu sản phẩm thay đổi đa dạng đã góp phần giải quyết việc làm cho hàng chục ngàn lao động, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho nông, ngư dân.
Theo số liệu của Cục Bảo vệ Nguồn lợi Thuỷ sản, ở Việt Nam hiện nay có trên 5 triệu người sống ở các vùng ven biển, trong đó có 2,2 triệu người trực tiếp làm nghề cá và dịch vụ nghề cá, số lao động trực tiếp đánh bắt là 427.000 người, nuôi trồng là 560.000 người, dịch vụ khoảng 01 triệu người và chế biến là 250.000 người.
Hiện nay, ngành thuỷ sản đang trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn. Bước vào thời kỳ đổi mới ngành thuỷ sản nhanh chóng phát triển thành một ngành sản xuất hàng hoá quy mô lớn, đóng góp đáng kể cho sự phát triển chung của đất nước. Sản lượng thuỷ sản tăng đáng kể trong 10 năm qua.
2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh ngành chế biến thuỷ sản
Đặc điểm lao động trong ngành thuỷ sản là lao động thủ công, nặng nhọc chiếm gần 70%, điều kiện sản xuất còn gặp nhiều khó khăn ở cả 4 khâu: nuôi trồng, khai thác, chế biến và dịch vụ hậu cần. Người lao động phải tiếp xúc với nhiều yếu tố độc hại dễ gây nên rủi ro, ảnh hưởng tới sức khoẻ và tính mạng:
Nghề chế biến thuỷ sản, đặc biệt chế biến thuỷ sản đông lạnh sau 10 năm đổi mới đã trở thành ngành công nghiệp đạt trình độ khu vực về công nghệ chế biến, đảm bảo chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm . Người lao động trực tiếp được trang bị các phương tiện bảo hộ lao động khá đầy đủ, điều kiện vệ sinh lao động, vệ sinh cá nhân đã được chú ý cải thiện đạt mức tương đương với các tiêu chuẩn quốc tế.
Công nhân lao động trong khâu chế biến đông lạnh thuỷ sản chiếm tới 83% là lao động nữ, chủ yếu là lao động thủ công, đòi hỏi sự khéo léo kiên trì, chịu khó. Hàng năm có tới 6 tháng mùa nguyên liệu dồn dập, công nhân phải làm việc liên tục 12-16h/ ngày trong tư thế đứng, thao tác lao động lặp đi lặp lại nhàm chán, môi trường lao động ẩm ướt (độ ẩm không khí >95%) không khí bị tù đọng thông gió kém, hai bàn tay luôn tiếp xúc với nước lạnh, nước đá và suốt ngày lao động phải ngửi mùi tanh hôi của nguyên liệu thuỷ sản, mùi hoá chất nước tẩy rửa... Điều kiện làm việc, môi trường lao động không đảm bảo kéo dài làm cho người lao động mệt mỏi, sức khoẻ giảm sút nhanh chóng.
Qua hồ sơ y tế và các ý kiến phản ánh của công đoàn, của người lao động và người sử dụng lao động, cũng như kết quả dự án "Hỗ trợ việc xây dựng, thực hiện các chính sách và biện pháp Quốc gia nhằm đẩy mạnh công tác an toàn - vệ sinh lao động trong ngành Thuỷ sản và ngành Xây dựng ở Việt Nam" ( INT/95/M10/DAN ), do Viện Nghiên cứu khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động - Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phối hợp với Bộ Thuỷ sản và Bộ Xây dựng năm (1997-2000) thực hiện cho thấy trong số các công nhân chế biến thuỷ sản, đặc biệt chế biến thuỷ sản đông lạnh đã xuất hiện một số công nhân mắc các triệu chứng của những bệnh tật có liên quan đến nghề nghiệp. ở tuổi (40- 45) hiếm thấy công nhân chế biến thuỷ sản đông lạnh còn trực tiếp làm việc ở phân xưởng sản xuất, đặc biệt là lao động nữ. Họ sớm bị mất khả năng lao động dẫn đến nguy cơ mất việc làm, do trình độ văn hoá thấp nên họ không có cơ hội được đào tạo chuyên môn khác để chuyển vị trí lao động.
Tuy nhiên công nhân ngành Thuỷ sản trong đó có công nhân chế biến thuỷ sản đông lạnh được thực hiện chế độ theo Quyết định số 1453/ QĐ- LĐTBXH, ngày 13/10/1995; Quyết định số 190/ QĐ - LĐTBXH, ngày3/3/1999; Quyết định số 1629/ QĐ-LĐTBXH, ngày 26/12/1996 của Bộ Lao động Thương binh Xã hội ban hành tạm thời danh mục nghề nặng nhọc độc hại nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc độc hại nguy hiểm, nhưng số đông CN- LĐ không còn sức khoẻ để lao động tiếp đến lúc nghỉ hưu (nữ đủ 50 tuổi, nam đủ 55 tuổi).
2.3 Điều kiện lao động sản xuất của ngành chế biến thuỷ sản
2.3.1 Môi trường lao động
Việc đảm bảo điều kiện lao động đối với một cơ sở sản xuất không phải là một vấn đề đơn giản mà chịu sự tác động từ nhiều phía, không thể bó gọn trong phạm vi sản xuất. Cũng như việc đảm bảo điều kiện lao động là phải thường xuyên khảo sát các yếu tố độc hại trong môi trường sản xuất nhằm đánh giá thực tế mức độ độc hại ảnh hưởng tới sức khoẻ người lao động, đồng thời tiếp nhận các khuyến nghị và giải pháp tương ứng cải thiện điều kiện lao động cho công nhân. Hiện nay khi nói về hiệu quả kinh tế- xã hội của công tác an toàn vệ sinh lao động ta mới tính cho được hiệu quả kinh tế- xã hội, có thể coi đó là phần “hiện”( tiết kiệm được lao động, nguyên vật liệu, chi phí do điều kiện lao động xấu gây ra v.v…). Còn chưa tính được tạm gọi là phần “ẩn” như: đảm bảo sức khoẻ người lao động, tạo điều kiện cho con người phát triển toàn diện, tăng tuổi nghề, tình yêu với công việc.
Như vậy, không thể nghiên cứu về sức khoẻ con người nói chung và sức khoẻ người lao động nói riêng, đặc biệt là lao động nữ một cách riêng biệt mà nên xem xét nó trong mối liên hệ với hàng loạt các yếu tố khác. Ví dụ nếu nghiên cứu về sức khoẻ người lao động trong các doanh nghiệp thì chúng ta nên xem xét nó trong mối quan hệ sau:
Môi trường lao động
Năng suất
lao động
Sức khoẻ
người lao động
( Tam giác quan hệ Môi trường lao động- Sức khoẻ người lao động- năng suất lao động. Nghiên cứu của Trung tâm nghiên cứu Giới- Gia đình và Môi trường trong phát triển- Phụ nữ sức khoẻ và môi trường).
Trong sơ đồ này môi trường lao động được hiểu bao gồm cả những yếu tố vật lý- tự nhiên và các điều kiện xã hội. Theo sơ đồ này, một nhà quản lý nếu như quan tâm xây dựng một môi trường trong sạch thì doanh nghiệp sẽ được hưởng lợi từ năng suất lao động cao. Ngược lại nếu không chú ý tới môi trường sẽ dẫ đến sự suy giảm của môi trường, từ đó ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động và cuối cùng năng suất lao động bị giảm sút.
Vì vậy, yếu tố đầu tiên mà tác giả đề cập trong khoá luận này là yếu tố về môi trường tự nhiên. Môi trường tự nhiên trong lao động được hiểu như là cấu trúc không...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B [Free] Nguyên nhân, diễn biến của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á năm 1997 và sự ảnh hưởng Luận văn Kinh tế 0
A [Free] Tìm hiểu một số ảnh hưởng của thương mại điện tử tới văn hóa Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
C [Free] Ảnh hưởng của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đối với sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Sự ảnh hưởng của quy mô doanh nghiệp đối với việc nâng cao loại hình sản xuất và thay đổi phư Luận văn Kinh tế 0
C [Free] Phân tích sự ảnh hưởng của văn hóa Mỹ tới tập đoàn ô tô nisan của Nhật khi bắt đầu thâm nhập Luận văn Kinh tế 0
C [Free] Sự tác động của môi trường Luật pháp chính trị ảnh hưởng đến hoạt động Marketing xuất nhập kh Luận văn Kinh tế 0
N [Free] SỰ BIẾN ĐỘNG TỶ GIA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT N Tài liệu chưa phân loại 0
T [Free] Ảnh hưởng của cộng hưởng mạng lưới lên đáp ứng điều khiển Tài liệu chưa phân loại 0
L [Free] Những ảnh hưởng của chính sách Thuế tới thị trường bất động sản nước ta,thực trạng và kiến ng Tài liệu chưa phân loại 2
M [Free] Ảnh hưởng của Phật giáo tới thế hệ trẻ. Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top