uyenchuongsgn

New Member
Luận văn: Đổi mới việc thực hiện chính sách tôn giáo ở Việt Nam hiện nay : Luận văn ThS. Triết học : 60 22 85
Nhà xuất bản: Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị
Ngày: 2012
Chủ đề: Triết học
Chính sách tôn giáo
tôn giáo
Miêu tả: 105 tr. + CD-ROM + tóm tắt
Luận văn ThS. Chủ nghiã xã hội khoa học -- Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Tìm hiểu nội dung bản chất của chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta, trọng tâm là thời kỳ đất nước tiến hành công cuộc đổi mới. Nghiên cứu tình hình thực hiện chính sách tôn giáo trong những năm gần đây, qua đó rút ra những vấn đề đặt ra. Đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện chính sách tôn giáo và nâng cao hiệu quả việc thực hiện chính sách tôn giáo hiện nay
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .............................................................................................................
Chƣơng 1. TÌNH HÌNH TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM VÀ
QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO CỦA
ĐẢNG, NHÀ NƢỚC TA HIỆN NAY .....................................................
1.1. Tình hình tôn giáo ở Việt Nam.....................................................................
1.1.1. Một số khái niệm...............................................................................
1.1.2. Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin
về tôn giáo.........................................................................................
1.1.3. Tình hình tôn giáo ở nước ta hiện nay...............................................
1.2. Quan điểm chính sách đối với tôn giáo của Đảng và
Nhà nước Việt Nam hiện nay ...........................................................
1.2.1. Các văn kiện của Đảng và văn bản pháp quy
của Nhà nước về tôn giáo và chính sách tôn
giáo ..................................................................................................
1.2.2. Quan điểm chính sách đối với tôn giáo của
Đảng ta.............................................................................................
1.2.3. Chính sách tôn giáo được thể chế hóa từ
phương diện Nhà nước .....................................................................
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH
SÁCH TÔN GIÁO CỦA ĐẢNG, NHÀ NƢỚC TA
HIỆN NAY ........................................................................................
2.1. Chủ thể, khách thể và nhiệm vụ của công tác tôn giáo ................................
2.1.1. Quan niệm về “công tác tôn giáo” ....................................................
2.1.2. Chủ thể và khách thể công tác tôn giáo hệ
thống chính trị ..................................................................................
2.1.3. Nhiệm vụ công tác tôn giáo của hệ thống chính
trị......................................................................................................2.2. Quá trình thực hiện chính sách tôn giáo - những
thành tựu, hạn chế và nguyên nhân...................................................
2.2.1. Thành tựu và nguyên nhân của quá trình thực
hiện chính sách tôn giáo ...................................................................
2.2.2. Hạn chế và nguyên nhân của quá trình thực
hiện chính sách tôn giáo ...................................................................
2.3. Những vấn đề đặt ra từ việc thực hiện chính sách Tôn
giáo ..................................................................................................
2.3.1. Thực hiện chính sách tôn giáo, phải có quan
điểm toàn diện trong việc phát huy vai trò,
quyền lực của tất cả các cơ quan nhà nước .......................................
2.3.2. Vấn đề tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín
ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân
vẫn phải được chú trọng hơn ............................................................
2.3.3. Phát huy những giá trị đạo đức, văn hóa tốt
đẹp của các tôn giáo, để đồng bào tôn giáo
sống “tốt đời đẹp đạo”......................................................................
2.3.4. Tạo mọi điều kiện cho các tổ chức tôn giáo
sinh hoạt theo hiến chương, điều lệ của mình
và đúng quy định của pháp luật ........................................................
2.3.5. Tiếp tục hoàn thiện chính sách, pháp luật về
tín ngưỡng, tôn giáo phù hợp với quan điểm
của Đảng trong giai đoạn mới của đất nước......................................
2.3.6. Chủ động phòng ngừa với những hành vi lợi
dụng tín ngưỡng, tôn giáo để mê hoặc, chia rẽ,
phá hoại khối đoàn kết dân tộc .........................................................
Chƣơng 3. XU HƢỚNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM VÀ KIẾN
NGHỊ NHẰM ĐỔI MỚI VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH
SÁCH ĐỐI VỚI TÔN GIÁO ..................................................................5
3.1. Xu hướng tôn giáo ở Việt Nam ...................................................................
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3.1.1. Xu hướng phát triển và xáo trộn tín ngưỡng, tôn
giáo ở Việt Nam ................................................................................
3.1.2. Xu hướng thế tục hóa và hiện đại hóa tôn giáo .................................
3.1.3. Xu hướng vận động đa chiều của tôn giáo ........................................
3.1.4. Cùng với xu hướng “trở về nguồn” có cả xu
hướng phủ nhận tín ngưỡng truyền thống và
văn hóa dân tộc ................................................................................
3.1.5. Xu hướng lợi dụng vấn đề tôn giáo và dân tộc
vì mục đích chính trị - kinh tế...........................................................
3.2. Kiến nghị nhằm đổi mới việc thực hiên chính sách đối
với tôn giáo........................................................................................
3.2.1. Kiến nghị đối với công tác tôn giáo của Đảng ..................................
3.2.2. Kiến nghị đối với công tác tôn giáo của Nhà
nước .................................................................................................
3.2.3. Kiến nghị đối với công tác tôn giáo của Mặt
trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội
của nhân dân ....................................................................................
KẾT LUẬN .........................................................................................................
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................
1. Tính cấp thiết của đề tài
Với tính cách là một hiện tượng xã hội, tôn giáo xuất hiện cách đây
hàng nghìn năm, với nhiều ảnh hưởng, cả tích cực và tiêu cực, trong xã hội
loài người. Với tính cách là một hình thái ý thức xã hội, tôn giáo có liên quan
mật thiết đến các hình thái xã hội khác, như: triết học, chính trị, pháp quyền,
đạo đức, văn học nghệ thuật… Theo quan điểm mácxít, tôn giáo là sự phản
ánh tồn tại xã hội, ra đời từ các nguồn gốc kinh tế, văn hóa - xã hội và chính
trị (khi xã hội có chính trị). Trong tính độc lập tương đối của mình, tôn giáo
đã tác động trở lại đối với cơ sở sản sinh ra nó theo các chiều kích khác nhau.
Trong lịch sử Châu Âu phong kiến, tôn giáo đã từng đứng trên, thống trị đời
sống tinh thần cũng như kiến trúc thượng tầng xã hội, trong đó có cả khoa học
và chính trị. Theo đó, Châu Âu trong vài thế kỷ bị chìm vào “đêm trường
Trung cổ” và may mắn - tất yếu, sau đó đã xuất hiện các phong trào Phục
hưng Văn hóa Hy - La cổ đại và Khai sáng mà lực lượng khởi xướng là giai
cấp tư sản đang lên.
Ở thế giới đương đại, tôn giáo vẫn luôn chi phối mạnh mẽ tới cuộc
sống nhiều mặt của con người. Nó vừa là nhân tố liên kết con người thành
một khối vững chắc, song cũng có thể đẩy con người tới chỗ kì thị nhau, có
khi rất sâu sắc. Bởi vậy nhiều người cho rằng, tôn giáo là một hiện tượng xã
hội phức tạp và là vấn đề nhạy cảm nên đã thu hút được sự quan tâm đông
đảo, không chỉ của giới nghiên cứu khoa học, mà còn của giới quản lý, lãnh
đạo xã hội.
Khi nghiên cứu về tôn giáo, nhiều người đã giành quan tâm đặc biệt
đến mối quan hệ của nó với chính trị. Thành công từ phương diện nghiên cứu
này là rất đáng trân trọng, nhưng dẫu sao theo hướng này, vẫn để lại trong
nhận thức của xã hội một cái nhìn có phần nặng nề, mặc cảm đối với tôn giáo,
thậm chí không ít trường hợp đồng nhất tôn giáo với chính trị. Song cũng lại2
có không ít người nghiên cứu về tôn giáo từ phương diện là một hiện tượng
xã hội đa giá trị. Từ phương diện nghiên cứu này, tôn giáo được biết đến như
là hiện tượng xã hội hiền lành, tốt đẹp, thúc đẩy người ta tìm tòi, phát huy
nhằm tạo điều kiện để nó đóng góp nhiều hơn vào sự phát triển xã hội.
Nhưng, nghiên cứu tôn giáo dù ở phương diện nào thì vẫn có một điểm
khá chung được đặt ra là, xã hội hiện đại cần có chính sách đối với tôn
giáo. Điều này xuất phát từ yêu cầu của cả hai phía: tôn giáo và xã hội. Chính
sách tôn giáo trước hết được xem là một yếu tố cấu thành của hoạt động chính
trị, làm tiền đề và cơ sở cho hoạt động thực tiễn, và sẽ là tiến bộ, nếu nó được
xuất phát từ thực tiễn, phù hợp với ý chí, nguyện vọng của nhân dân.
Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo, có cả tôn giáo nội sinh cũng như
ngoại nhập. Do có nhận thức đúng về vai trò của tôn giáo, Đảng ta luôn quan
tâm đến việc xây dựng quan điểm, hoạch định chính sách tôn giáo, rồi từ khi có
Nhà nước, đã rất quan tâm đến quản lí nhà nước đối với hoạt động tôn giáo. Có
thể quan điểm, chính sách tôn giáo còn có lúc tả khuynh hay hữu khuynh; việc
tổ chức thực hiện chính sách có lúc khắt khe, có khi lại buông lỏng, nhưng
quan điểm xuyên xuốt và nhất quán trong chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà
nước Việt Nam luôn là: tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
của nhân dân; củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc; đồng thời kiên quyết đấu
tranh chống âm mưu lợi dụng tôn giáo của các thế lực thù địch.
Công cuộc đổi mới đất nước ta gần 30 năm qua đã đạt được những thành
tựu to lớn. Theo đó, chính sách và việc thực hiện chính sách tôn giáo cũng
được đổi mới về căn bản, đáp nhu cầu tinh thần của người dân có đạo. Hoạt
động tôn giáo diễn ra tương đối bình thường, ổn định theo hướng tuân thủ pháp
luật Nhà nước và đúng với hiến chương, điều lệ của giáo hội. Đồng bào các tôn
giáo ngày càng tin tưởng vào Đảng và Nhà nước, hăng hái tham gia phát triển
quê hương, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, tăng cường khối đại đoàn kết toàn
dân tộc, góp phần thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới đất nước.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3
Tuy nhiên trong việc thực hiện chính sách, pháp luật tôn giáo của hệ
thống chính trị các cấp đã bộc lộ không ít những biểu hiện bất cập trước sự
biến động của thực tiễn nên không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Một
bộ phận cán bộ, đảng viên của Đảng cho đến nay vẫn chưa vượt qua được nếp
tư duy cũ về vấn đề tôn giáo và công tác tôn giáo, nên tỏ ra thiếu trách nhiệm,
dẫn đến hành vi ứng xử chưa phù hợp với các hoạt động tôn giáo.
Trong khi đó, một bộ phận tín đồ, chức sắc tôn giáo có biểu hiện nghi
ngờ chính sách tín ngưỡng, tôn giáo của Đảng và Nhà nước. Điều đó cho
thấy, chính sách tôn giáo nếu chỉ dừng lại ở văn bản thì vẫn chỉ thuộc về
phạm trù nhận thức mà thôi. Quan trọng hơn, nó phải được tổ chức thực hiện
trong đời sống xã hội, thông qua chủ thể công tác tôn giáo của hệ thống chính
trị; cùng với sự đồng tình, tự giác chấp hành của người dân có và không có
tôn giáo.
Vậy, nghiên cứu việc thực hiện chính sách tôn giáo, từ đó rút ra những
kiến nghị nhằm đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác tôn giáo hiện nay, là có ý
nghĩa cấp bách cả về lí luận và thực tiễn. Với lý do đó, em chọn đề tài: “Đổi
mới việc thực hiện chính sách tôn giáo ở Việt Nam hiện nay” làm luận văn
tốt nghiệp cao học, với mong muốn đáp ứng về tính cấp bách đó.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Những năm gần đây đã có rất nhiều công trình nghiên cứu, trực tiếp
hay liên quan, về vấn đề chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước, như:
“Chính sách đối với tôn giáo và Nhà nước quản lý tôn giáo hiện nay - những
bài học kinh nghiệm và kiến nghị” của PGS. TS Nguyễn Đức Lữ (Chủ nhiệm
đề tài năm 2002); “Qúa trình hoàn thiện chủ trương, chính sách về tôn giáo
của Đảng và nhà nước ta trong 60 năm (1945- 2005) của PGS. TS Nguyễn
Đức Lữ, Tạp chí công tác Tôn giáo, số 3 tháng 11/2005; “Lý luận về tôn giáo
và tình hình tôn giáo ở Việt Nam”, GS. Đặng Nghiêm Vạn, Nxb CTQG, Hà
Nội, 2001; “Vấn đề tôn giáo trong cách mạng Việt Nam - lý luận và thực
tiễn”, GS. TS Đỗ Quang Hưng, Nxb CTQG, Hà Nội, 2005; “Tư tưởng Hồ Chí4
Minh về tôn giáo và công tác tôn giáo”GS,TS Lê Hữu Nghĩa và PGS. TS
Nguyễn Đức Lữ (đồng chủ biên), Nxb Tôn giáo, 2003…
Ngoài các công trình nghiên cứu nêu trên, cũng có nhiều quan điểm
khác của các tác giả quan tâm tới vấn đề tôn giáo, chính sách và việc thực
hiện chính sách tôn giáo đã được đăng tải trên các tạp chí. Đó là: “Tôn giáo
và hiện thực - Một số vấn đề đặt ra hiện nay”, PGS.TS.Nguyễn Chí Mỳ, Tạp
chí Triết học, 6- 1988; “Từ chính sách của Đảng và Bác Hồ với tôn giáo, suy
nghĩ về vấn đề tôn giáo hiện nay” ;PGS. Phong Hiền, Tạp chí Triết học, số 4,
12- 1990; “Tôn giáo và đạo đức - nhìn từ mặt triết học”; GS.TS. Nguyễn Hữu
Vui, Tạp chí Triết học, 4 - 1993; “Về chính sách tự do tôn giáo ở Việt Nam”,
GS. Đặng Nghiêm Vạn, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 4 - 2000; “Thực
hiện tốt chính sách tôn giáo trong thời kỳ mới”, TS.Nguyễn văn Sáu, Tạp chí
Lý luận chính trị, số 4/2001; “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn của quá trình
cải cách - đổi mới trong các tôn giáo Phương Đông”, TS. Nguyễn Văn Dũng,
Tạp chí Triết học, số 2, tháng 2 - 2003; “Chính sách tự do tín ngưỡng, tôn
giáo của Đảng, nhà nước và sự phát triển của phật giáo”; “Việt Nam coi
trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo”, tác giả Hoàng Đình
Thành (Báo Đại Đoàn kết); “Việt Nam bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn
giáo của người dân”, Trường Bách - Web Ban Tôn giáo Chính phủ; “Vấn đề
tôn giáo và công tác tôn giáo trong văn kiện Đại hội X của Đảng”, PGS.TS.
Nguyễn Đức Lữ, Tạp chí Công tác tôn giáo, số 9/2006; Công tác tôn giáo ở
nước ta hiện nay - một số vấn đề đặt ra từ hệ thống chính trị, PGS.TS. Ngô
Hữu Thảo, Tạp chí Công tác tôn giáo, số 1 - 2005; Tư tưởng Hồ Chí Minh về
vận động quần chúng tín đồ tôn giáo và một số yêu cầu đặt ra đối với công
tác tôn giáo, PGS.TS. Ngô Hữu Thảo, Tạp chí Công tác tôn giáo, số 5 - 2008;
Đồng thuận tôn giáo, dân tộc và chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay - Một số
vấn đề đặt ra đối với hệ thống chính trị, PGS.TS. Ngô Hữu Thảo, Tạp chí
Mặt trận, số 12/2009…
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi5
Các công trình trên đã đi sâu tìm hiểu về tình hình chính sách và việc
thực hiện chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta qua các thời kỳ lịch
sử, có giá trị tổng kết thực tiễn rất lớn, với tính lịch sử cụ thể.
Tuy nhiên, quá trình triển khai thực hiện chính sách tôn giáo ở nhiều
địa phương vẫn chưa được nghiên cứu và tổng kết có hệ thống, chuyên sâu,
mà thường dừng lại ở từng chính sách tôn giáo cụ thể. Bên cạnh đó, do yêu
cầu của xã hội hiện nay, việc nghiên cứu, đánh giá quá trình thực hiện chính
sách tôn giáo ở Việt Nam đang rất cần được thực hiện chuyên biệt và đồng
bộ. Vì vậy, theo hướng nghiên cứu của đề tài, tác giả sẽ kế thừa những giá trị
của các công trình trước đó trong việc hoàn thiện đề tài của mình.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
3.1. Mục đích nghiên cứu
Đề tài, trên cơ sở nghiên cứu chính sách và tình hình thực hiện chính
sách đối với tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta thời kỳ đất nước đổi mới, từ
đó đề xuất kiến nghị mang tính giải pháp, trên cả phương diện lý luận và thực
tiễn, nhằm hoàn thiện quan điểm, chính sách tôn giáo cũng như đổi mới việc
thực hiện nó hiện nay.
3.2. Nhiệm vụ
- Tìm hiểu nội dung bản chất của chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà
nước ta, trọng tâm là thời kỳ đất nước tiến hành công cuộc đổi mới.
- Nghiên cứu tình hình thực hiện chính sách tôn giáo trong những năm
gần đây, qua đó rút ra những vấn đề đặt ra.
- Đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện chính sách tôn giáo và nâng cao
hiệu quả việc thực hiện chính sách tôn giáo hiện nay.
4. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu
Đề tài tập trung vào phương diện công tác tôn giáo của hệ thống chính
trị trong việc hiện thực hóa chính sách, pháp luật đối với tôn giáo ở nước ta.
Thời gian nghiên cứu từ năm 1990 (khi có Nghị quyết 24 của Bộ chính trị: Về
tăng cường công tác tôn giáo trong tình hình phát triển mới) đến nay.6
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
- Luận văn dựa trên cơ sở lý luận là những nguyên lý, quan điểm của
chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng,
Nhà nước về tôn giáo, chính sách tôn giáo và việc giải quyết vấn đề tôn giáo.
- Về phương pháp nghiên cứu, tác giả vận dụng những nguyên tắc
phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch
sử; phương pháp nghiên cứu chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học và
phương pháp nghiên cứu liên ngành của các khoa học như: tôn giáo học, sử
học, xã hội học, chính trị học…
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Đề tài kiến nghị làm rõ hơn một số nội dung cụ thể cần bổ sung nhằm
hoàn thiện quan điểm, chính sách, cũng như cơ chế, quy trình hiện thực hóa
chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay.
- Luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công tác tôn
giáo của hệ thống chính trị và công tác nghiên cứu, giảng dạy Chủ nghĩa xã
hội khoa học hiện nay.
- Luận văn góp phần phát huy những giá trị tích cực, hạn chế những
tiêu cực trong hoạt động tôn giáo và chống âm mưu lợi dụng tôn giáo của các
thế lực thù địch.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có
kết cấu chủ yếu gồm 3 chương, 7 tiết:
Chƣơng 1: Tình hình tôn giáo ở Việt Nam và quan điểm, chính sách
tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta hiện nay.
Chƣơng 2: Thực trạng việc thực hiện chính sách tôn giáo của Đảng,
Nhà nước ta hiện nay.
Chƣơng 3: Xu hướng tôn giáo ở Việt Nam và kiến nghị nhằm đổi mới
việc thực hiện chính sách đối với tôn giáo.
GHỊ ĐỊNH SỐ 22/2005/NĐ-CP
NGHỊ ĐỊNH
CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 22/2005/NĐ-CP NGÀY 01 THÁNG 3 NĂM 2005
HƢỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA PHÁP LỆNH TÍN
NGƢỠNG, TÔN GIÁO
CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo ngày 18 tháng 6 năm 2004;
Theo đề nghị của Trưởng ban Ban Tôn giáo Chính phủ,
NGHỊ ĐỊNH
CHƢƠNG I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Đối tượng và phạm vi điều chỉnh
Nghị định này quy định việc tổ chức lễ hội tín ngưỡng, về tổ chức tôn
giáo, hoạt động tôn giáo của tín đồ, nhà tu hành, chức sắc và tổ chức tôn giáo,
trách nhiệm của cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quản lý hoạt động tín
ngưỡng, tôn giáo.
Điều 2. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân
Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tôn trọng và bảo đảm
quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hay không theo một tôn giáo nào của
công dân, không ai được xâm phạm quyền tự do ấy.
Nghiêm cấm việc ép buộc công dân theo đạo, bỏ đạo hay lợi dụng
quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo để phá hoại hoà bình, độc lập, thống nhất đất
nước; kích động bạo lực hay tuyên truyền chiến tranh, tuyên truyền trái với
pháp luật, chính sách của Nhà nýớc; chia rẽ nhân dân, chia rẽ các dân tộc,
chia rẽ tôn giáo; gây rối trật tự công cộng, xâm hại ðến tính mạng, sức khoẻ,
nhân phẩm, danh dự, tài sản của ngýời khác, cản trở việc thực hiện quyền và
nghĩa vụ công dân; hoạt ðộng mê tín dị ðoan và thực hiện các hành vi vi phạm
pháp luật khác. Mọi hành vi vi phạm ðều bị xử lý theo quy định của pháp luật.
CHƢƠNG II: LỄ HỘI TÍN NGƢỠNG
Điều 3. Lễ hội tín ngưỡng
Lễ hội tín ngưỡng là hình thức hoạt động tín ngưỡng có tổ chức, thể
hiện sự tôn thờ, tưởng niệm và tôn vinh những người có công với nước, với
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi89
cộng đồng, thờ cúng tổ tiên, biểu tượng có tính truyền thống và các hoạt động
tín ngưỡng dân gian khác tiêu biểu cho những giá trị tốt đẹp về lịch sử, văn
hóa, đạo đức xã hội.
Điều 4. Việc tổ chức lễ hội
1. Những lễ hội tín ngưỡng sau đây khi tổ chức phải được sự chấp
thuận của Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi
là Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh) nơi diễn ra lễ hội:
a) Lễ hội tín ngưỡng được tổ chức lần đầu;
b) Lễ hội tín ngưỡng lần đầu được khôi phục lại sau nhiều năm gián đoạn;
c) Lễ hội tín ngưỡng được tổ chức định kỳ nhưng có thay đổi về nội
dung, thời gian, địa điểm so với truyền thống.
2. Những lễ hội tín ngưỡng không thuộc quy định tại khoản 1 Điều này
trước khi tổ chức 15 ngày, người tổ chức có trách nhiệm thông báo bằng văn
bản với Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là Uỷ ban nhân dân
cấp xã) về thời gian, địa điểm, nội dung lễ hội và danh sách Ban Tổ chức lễ
hội. Trong trường hợp do thiên tai, dịch bệnh hay an ninh, trật tự, việc tổ
chức lễ hội có thể tác động xấu đến đời sống xã hội ở địa phương, thì Uỷ ban
nhân dân cấp xã xem xét, quyết định và kịp thời thông báo lại với Ban Tổ
chức lễ hội.
Điều 5. Trình tự, thủ tục, thời hạn chấp thuận
1. Những lễ hội tín ngưỡng quy định tại khoản 1 Điều 4 Nghị định này,
trước khi tổ chức ít nhất 30 ngày, người tổ chức có trách nhiệm gửi hồ sơ đến
Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh.
2. Hồ sơ gồm:a) Tờ trình về việc tổ chức lễ hội, trong đó nêu rõ nguồn
gốc lịch sử của lễ hội, quy mô, thời gian, địa điểm, kế hoạch, chương trình,
nội dung lễ hội;
b) Danh sách Ban Tổ chức lễ hội.
3. Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Uỷ ban
nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm xem xét, quyết định; trường hợp không chấp
thuận phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.9
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Mình rất quan tâm tài liệu này. Mà hiện tại link hình như bị lỗi. Bạn có thể update lại link được không ạ. Thank bạn rất nhiều.
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu sự vận dụng của Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản trong việc chỉnh đốn và đổi mới Đảng hiện nay Môn đại cương 0
D Nguyên tắc toàn diện trong triết học Mác Lenin với việc phân tích đường lối đổi mới toàn diện ở Việt Nam Môn đại cương 0
M Bài học và kinh nghiệm trong việc chuyển đổi công nghệ mới ở công ty giầy da Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
T Về việc chuẩn hoá ngôn ngữ các văn bản luật pháp thời kỳ đổi mới Luận văn Sư phạm 0
S Tác động của việc đánh giá hoạt động giảng dạy từ phía người học đến việc đổi mới phương pháp giảng Luận văn Sư phạm 1
M Quan điểm Hồ Chí Minh về phương pháp giáo dục với việc đổi mới phương pháp giáo dục đại học ở Việt N Văn hóa, Xã hội 0
C Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ và việc vận dụng vào sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay Văn hóa, Xã hội 0
S Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về nguyên tắc của Mặt trận dân tộc thống nhất vào việc đổi mới tổ chức Văn hóa, Xã hội 0
S Phụ nữ Thái đen với việc bảo tồn văn hoá trong thời kỳ đổi mới (Qua nghiên cứu ở xã Thanh Luông, Điệ Văn hóa, Xã hội 0
B Đổi mới việc thực hiện chính sách dân tộc ở tỉnh Thừa Thiên Huế trong giai đoạn hiện nay Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top