d_t_kien

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Đổi mới cơ chế quản lý tiền lương trong công ty cổ phần may Đáp Cầu





LỜI NÓI ĐẦU

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG

1.1. Những khái niệm cơ bản về tiền lương

1.1.1. Tiền lương trong nền kinh tế thị trường

1.1.2. Tiền lương danh nghĩa

1.1.3. Tiền lương thực tế

1.1.4. Mức lương tối thiểu

1.1.5. Phụ cấp

1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương của người lao động trong doanh nghiệp

1.2.1. Nhân tố thuộc về người lao động

1.2.2. Nhân tố khách quan

1.3. Nguyên tắc tổ chức tiền lương

1.3.1. Trả lương ngang nhau cho những người lao động ngang nhau

1.3.2. Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động lớn hơn tốc độ tăng lao động bình quân

1.3.3. Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa người lao động làm các nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân.

1.4. Các hình thức trả lương

1.4.1. Hình thức trả lương theo sản phẩm

1.4.1.1. Khái niệm

1.4.1.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm

1.4.2. Hình thức trả lương theo thời gian

1.4.2.1. Khái niệm

1.4.2.2 Các hình thức trả lương theo thời gian

1.5. Sự cần thiết tất yếu phải hoàn thiện các hình thức trả lương của doanh nghiệp

CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM NAM HÀ

2.1. Một số đặc điểm sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý tại Công Ty Dược phẩm Nam Hà có ảnh hưởng đến cơ chế trả lương

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công Ty Dược phẩm Nam Hà

2.1.2 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh

2.1.3. Đặc trưng về công nghệ và kỹ thuật sản xuất.

2.1.4. Đặc điểm về thị trường và khả năng cạnh tranh của công ty

2.1.5. Đặc điểm và lao động và tổ chức lao động

2.2. Thực trạng tổ chức trả lương theo sản phẩm tại Công Ty Dược phẩm Nam Hà

2.2.1 Quy chế trả lương theo sản phẩm tại Công Ty Dược phẩm Nam Hà

2.2.1.1 Trích lập quỹ lương

2.2.1.2 Cơ cấu phân phối tiền lương, tiền thưởng của công ty được quy định như sau

2.2.1.3 Quy trình và phương pháp tính lương

2.2.2. Thực trạng định mức lao động và việc xây dựng đơn giá các sản phẩm.

2.2.2.1 Thực trạng định mức lao động trong công ty

2.2.2.2. Xây dựng đơn giá các sản phẩm

2.2.3 Thực trạng tổ chức, phục vụ nơi làm việc để bảo đảm trả lương theo sản phẩm

2.2.4 Các hình thức kiểm tra, nghiệm thu xác nhạn kết quả lao động làm có sở thanh toán tiền lương cho công nhân

2.2.5. Đánh giá chung

CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM NAM HÀ

3.1. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty năm 2005 và phương hướng phát triển những năm tới

3.2. Những khó khăn đang đặt ra với công ty trong quá trình mở rộng sản xuất kinh doanh

3.2.1. Nguồn nhân lực

3.2.2. Mở rông quy mô thị trường

3.3. Một số ý kiến đề xuất góp phần hoàn thiện quản lý tiền lương tại công ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà:

KẾT LUẬN

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


DG: Đơn giá tiền lương của công nhân phụ
L: Lương cấp bậc của công nhân phụ
Q: Mức sản lượng của công nhân chính
M: Mức phục vụ của công nhân phụ
Vậy tiền lương của công nhân phụ
L1 = ĐG x Q1
Trong đó :
ĐG: Đơn giá tiền lương phục vụ
L1: Tiền lương thực tế công nhân phụ
Q1 : Mức sản phẩm hoàn thành thực tế của công nhân chính
- Ưu điểm: Hình thức trả lương này khuyến khích công nhân phục vụ tốt hơn cho hoạt động của công nhân chính, góp phần nâng cao năng suất lao động của công nhân chính.
Nhược điểm: Tiền lương công nhân phụ lệ thuộc vào kết quả làm việc thực tế của công nhân chính mà đôi khi kết quả này phụ thuộc vào nhiều yếu tố , do vậy không khuyến khích sự cố gắng của công nhân phụ.
ã Hình thức trả lương khoán
Hình thức này áp dụng những công việc giao khoán cho công nhân, được thực hiện khá phổ biến trong ngành nông nghiệp, xây dựng cơ bản một số ngành khác khi công nhân làm các công việc mang tính đột xuất công việc không xác định một mức lao động ổn định trong thời gian dài.
Ưu điểm: Trả lương theo sản phẩm khoán có tác dụng làm cho người lao động phát huy sáng kiến và tích cực cải tiến lao động để tối ưu hóa quá trình làm việc, giảm thời gian lao động, hoàn thành nhanh chóng công việc giao khoán.
Nhược điểm: Việc xác định đơn giá giao khoán phức tạp, nhiều khi quá chính xác, đôi khi làm các công nhân không chú ý đến đầy đủ một số việc trong quá trình hoàn thành công việc giao khoán
ã Hình thức trả lương theo sản phẩm có thưởng
Hình thức này là sự kết hợp trả lương theo sản phẩm và tiền thưởng. Hình thức này gồm 2 phần :
- Phần trả lương theo đơn giá cố định và số lượng sản phẩm thực tế đã hoàn thành.
Phần tiền thưởng được tính theo trình độ hoàn thành và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu thưởng về số lượng và chất lượng sản phẩm.
Tiền lương sản phẩm có thưởng tính theo công thức
LTH = L +L x (m+h)/100
Trong đó:
L: Tiền thưởng trả theo sản phẩm có đơn giá cố định
m: Tỷ lệ(%) tiền thưởng(tiền lương sản phẩm đơn giá cố định)
h: Tỷ lệ % hoàn thành vượt mức sản lượng được tính thưởng
LTH : Tiền lương sản phẩm có thưởng
Ưu điểm: Khuyến khích người lao động hăng hái lao động, hoàn thành vượt mức sản lượng.
Nhược điểm: Việc xác định các chỉ tiêu không chính xác có thể làm tăng chi phí tiền lương, bội chi phí tiền lương
ã Hình thức trả lương theo sản phẩm luỹ tiến
Hình thức này thường áp dụng ở khâu quan trọng trong sản xuất, có ảnh hưởng trực tiếp đến toàn bộ quá trình sản xuất. Hình thức này thường dùng hai loại đơn giá
Đơn giá cố định: Trả cho những sản phẩm thực tế hoàn thành
Đơn giá luỹ tiến: Dùng để tính lương cho những sản phẩm vượt mức khởi điểm. Đơn giá luỹ tiến là đơn giá cố định nhân với tỷ lệ tăng đơn giá.
Tiền lương theo sản phẩm lũy tiến được tính như sau
LLT = ĐGx Q1 +ĐG x K x(Q1 - Q0)
Trong đó:
LLT: Tổng tiền lương trả theo sản phẩm lũy tiến
ĐG: Đơn giá cố định tính theo sản phẩm
Q1: Sản lượng sản phẩm thực tế hoàn thành
Q0: Sản lượng đạt mức khởi điểm
K: Tỷ lệ tăng thêm để có được đơn giá lũy tiến
Với K = Ddc x Tc/Dc x 100%
Trong đó:
K: tỷ lệ tăng lương giá
Ddc: Tỷ trọng chi phí sản xuất gián tiếp cố định trong giá thành
Tc: Tỷ lệ số tiền tiết kiệm về chi phí sản xuất gián tiếp cố định để tăng đơn giá.
Dc: Tỷ trọng tiền lương của công nhân sản xuất trong giá thành sản phẩm khi hoàn thành vượt mức sản lượng 100%
Ưu điểm
Việc tăng đơn giá cho những sản phẩm vượt quá mức khởi điểm làm cho công nhân tích cực làm việc tăng năng suất lao động.
Nhược điểm: Dễ làm cho tốc độ tăng tiền lương lớn hơn tốc độ tăng năng suất lao động của những khâu áp dụng trả lương luỹ tiến.
1.4.2. Hình thức trả lương theo thời gian
1.4.2.1. Khái niệm
Tiền lương trả theo thời gian chủ yếu áp dụng đối với những người làm công tác quản lý, áp dụng ở những bộ phận lao động bằng máy móc là chủ yếu hay những công việc không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ, hay về tính chất của sản xuất nếu trả theo sản phẩm sẽ không bảo đảm chất lượng sản phẩm không đem lại hiệu quả thiết thực
Hình thức trả lương theo thời gian có nhiều nhược điểm hơn so với hình thức trả lương theo sản phẩm vì nó chưa gắn thu nhập của mỗi người với kết quả lao động mà họ đã đạt được trong thời gian làm việc
1.4.2.2 Các hình thức trả lương theo thời gian
ã Hình thức trả lương theo thời gian giản đơn.
Hình thức trả lương theo thời gian giản đơn là hình thức trả lương mà tiền lương nhận được của mỗi người do mức lương cấp bậc công nghiệp cao hay thấp và thời gian thực tế làm việc nhiều hay ít quyết định. áp dụng ở những nơi khó xác định mức lao động và đánh giá công việc chính xác
Ltt = Lcb x T
Trong đó: Ltt: Lượng thực tế người lao động nhận được
Lcb: Tiền lương cấp bậc tính theo thời gian
T : Thời gian thực tế đã làm việc của người lao động
Hình thức trả lương theo thời gian giản đơn có ba loại
+ Lương giờ: Tính theo mức lương cấp bậc giờ và số giờ làm việc
+ Lương ngày : Tính theo mức lương cấp bậc ngày và số ngày thực tế trong tháng
+ Lương tháng: Tính theo mức lương cấp bậc tháng
Nhược điểm.
Mang tính chất bình quân, không khuyến khích sử dụng hợp lý thời gian làm việc, tiết kiệm nguyên vật liệu, tập chung công suất của máy móc thiết bị để tăng năng suất lao động.
ã Hình thức trả lương sản phẩm tập thể
Hình thức này là sự kết hợp giữa hình thức trả lương theo thời gian giản đơn với tiền lương khi đạt được những chỉ tiêu về số lượng hay chất lượng quy định
Hình thức trả lương này chủ yếu áp dụng đối với công nhân phụ làm công việc phục vụ hau còn áp dụng với công nhan chính ở những khâu sản xuất có trình độ cao, tự động hoá hay những công việc đòi hỏi tuyệt đối đảm bảo chất lượng
LCN= L x TG + T
Trong đó: LCN : tiền lương của công nhân
L: Lương trả theo thời gian giản đơn
TG: Thời gian làm việc thực tế
T: Thưởng
Hình thức trả lương theo thời gian có thưởng không những phụ thuộc vào trình độ thành thạo và thời gian làm việc thực tế mà còn liên quan đến thành tích công tác của người lao động quan tâm đến trách nhiệm và kết quả công tác của mình.
1.5. Sự cần thiết tất yếu phải hoàn thiện các hình thức trả lương của doanh nghiệp
Đảm bảo cho người lao động tiền lương đủ dư phí để tái sản xuất sức lao động. Đây cũng là yêu cầu cấp thiết của tiền phải nuôi sống người lao động duy trì sức lao động của chính họ
Đảm bào vai trò đòn bẩy kinh tế của tiền lương khiến người lao động phải có trách nhiệm với công việc, tiền lương phải tạo ra niềm say mê nghề nghiệp- khi lĩnh lương người lao động tự thấy không được thoả mãn mà phải không ngừng nâng cao trình độ vì mọi mặt và về lý luận và thực tiễn chịu khó tìm tòi học hỏi để đúc rút ra kinh nghiệm.
Bảo đảm vai trò điều phố lao động của tiền lương. Với tiền lương thoả đáng người lao động tự nguyện nhận mọi công việc được giao dù ở đâu, làm gì (công việc độc hại, khó khăn, nguy hiểm) hay bất kỳ khi nào (đầu giờ, giữa giờ, cuối giờ thậm chí ngoài giờ làm việc)
Vai trò quản lý lao động bằng tiền lương: Doanh nghiệp sử dụng công cụ tiền lương không chỉ với mục đích khác nữa là thông qua việc trả tiền lương, chủ doanh nghiệp có thể kiểm tra, theo dõi giám sát người lao động làm việc theo ý đồ của mình, bảo đảm tiền lương không chỉ được tính theo tháng mà còn được tính theo ngày, giờ ở doanh nghiệp, từng bộ phận và từng người.
Để phát huy tác dụng đòn bẩy kinh tế của tiền lương trong các doanh nghiệp cần chú ý vấn đề sau:
Xác định quỹ tiền lương toàn doanh nghiệp một năm.
Xác định mức tiền lương bình quân của một cản bộ công nhân viên trong một năm
Đề ra những biện pháp làm tăng quỹ tiền lương và tiền lương bình quân trên cơ sở tăng khả năng tạo nguồn tiền lương.
Xác định cách phân phối tiền lương nội bộ căn cứ vào nguyên tắc phân phối theo lao động, đảm bảo vừa kích thích vừa kiểm tra được công việc của họ.
Chương II Phân tích thực trạng
của hình thức trả lương tại công ty
cổ phần may đáp câu
2.1.một số đặc điểm sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý tại Công Ty May Đáp Cầu có ảnh hưởng đến cơ chế trả lương
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công Ty May Đáp Cầu
Công Ty May Đáp Cầu là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc tổng Công Ty Dệt May Việt Nam thuộc bộ Công Nghiệp
Công ty nằm trên đường quốc lộ 1A thuộc địa bàn phường Thị Cầu, Thị Xã Bắc Ninh Tỉnh Bắc Ninh cách trung tâm tỉnh khoảng 3km rất thuận lợi cho việc giao thông, vận chuyển hàn hoá
Công ty May Đáp Cầu thành lập từ ngày 2/2/1967. Công ty ra đời xuất phát từ yêu cầu từ cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước thống nhất đất nước tiền thân của công ty May Đáp Cầu là xí nghiệp X200 Do bộ Công Nghiệp nhẹ (nay là Bộ công nghiệp) thành lập. Ban đầu Xí Nghiệp X200 được thành lập tại xã Nham Sơn Huyện Yên Dũng, Tỉnh Hà Bắc (nay là tỉnh Bắc Giang). Quá trình ra đời và phát triển của công ty được tóm tắt qua ba giai đoạn:
Giai đoạn 1 : (1967 - 1975)
Giai đoạn này xí nghiệp vừa xây dựng, vừa đào tạo, củng cố tổ chức, vừa sản xuất và tham gia chiến đầu trong điều kiện sơ tán để bảo tồn lực lượng. đây là thời kỳ gian khổ nhất, song cũng là thời kỳ hào hùng và oanh ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Về phát huy dân chủ và đổi mới hệ thống chính trị cơ sở xây dựng nông thôn mới Văn hóa, Xã hội 0
D Đổi Mới Công Tác Giáo Dục Truyền Thống Cho Hạ Sĩ Quan, Binh Sĩ Ở Đơn Vị Cơ Sở Các Binh Đoàn Chủ Lực Quân Đội Nhân Dân Việt Nam Hiện Nay Văn hóa, Xã hội 0
D Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học cơ sở Tiên Thanh, thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Luận văn Sư phạm 0
T Phương hướng tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách để nhằm thúc đẩy kinh tế tư nhân ở Việt Nam phát tr Kiến trúc, xây dựng 0
U Phương hướng và giải pháp đổi mới cơ chế, chính sách đối với phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Vi Kiến trúc, xây dựng 0
T Đổi mới cơ chế quản lý đầu tư và xây dựng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản Luận văn Kinh tế 0
C Biến đổi cơ cấu ruộng đất và kinh tế nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng trong thời kỳ đổi mới (qua kh Luận văn Sư phạm 1
D Nghiên cứu cơ chế chính sách, định hướng đổi mới công nghệ để giảm thiểu khí nhà kính hướng tới nền Luận văn Sư phạm 0
C Đổi mới cơ chế quản lý hợp tác xã trên địa bàn thành phố Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
L Đổi mới cơ chế tự chủ tài chính trong Trường Đại học công lập Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top