mykiss_2003

New Member

Download miễn phí Đo đạc và kiểm tra ở hệ thống thông tin di động





Chương I: Tổng quan về thông tin di động

I.1 - Lịch sử phát triển của thông tin di động -------------------------- 1

I.2 - Tổng quan về hệ thống thông tin di động tổ ong 2

I.3 - Các đặc tính cơ bản của hệ thống 3

I.4 - Cấu trúc mô hình hệ thống thông tin di động 4

I.5 - Một số hệ thống đa truy nhập cơ bản trong thông tin di động-- 11

Chương II: Hệ thống thông tin di động GSM.

II.1 - Mở đầu ----- -------12

II.2 - Suy hao đường truyền và pha đinh-----------------------------12

II.2.1 - Suy hao đường truyền------------------------------------------12

II.2.2-Pha đinh-------------------------------------------------------------13

II.2.3- Các biện pháp chống pha đinh 14

II.3 - Giao diện vô tuyến và truyền dẫn 14

II.3.1 - Quá trình xử lý các tín hiệu số và biến đổi vào sóng vô tuyến

 II.3.2 - Các kênh tần số được sử dụng ở GSM 15

 II.3.3 - Các kênh vật lý 17

 II.3.4 - Nhẩy tần 18

II.4- Cấu trúc phân lớp và báo hiệu 20

II.4.1 - Khái niệm 20

II.4.2 - Mô hình phân lớp và các giao diện ở mạng báo hiệu GSM 21

II.4.3 - Báo hiệu kênh chung số 7------------------------------------- 23

II.4.3.1- Các kiểu khối tín hiệu------------------------------------------23

II.4.3.2-Phần truyền bản tin ( MTP ) 24

II.4.4 - Báo hiệu ở BSS---------------------------------------------------26

II.4.4.1- Giao diện A------------------------------------------------------28

II.4.4.2- Giao diện Abis--------------------------------------------------29

II.4.4.3- Giao diện vô tuyến Um 30

II.5- Một số trường hợp báo hiệu 35

II.5.1 - Tắt bật máy ở trạm di động 35

II.5.2 - Cuộc gọi kết cuối ở trạm di động 36

II.5.3 - Các trường hợp chuyển giao 36

II.5.3.1 - Chuyển giao giữa hai ô cùng một BSS 36

II.5.3.2 - Chuyển giao giữa hai ô thuộc hai BSS khác nhau -38

II.5.3.3 - Chuyển giao giữa các ô thuộc hai tổng đài khác nhau -39

II.6- Quy hoạch ô ở GSM--------------------------------------------------------40

II.6.1 - Tổng quan---------------------------------------------------------40

II.6.2- Lưu đồ công việc quy hoạch ô----------------------------------41

II.6.3- Quy hoạch ô ở GSM----------------------------------------------42

II.6.3.1- Mẫu tái sử dụng tần số-----------------------------------------44

II.6.3.2 - Vay kênh--------------------------------------------------------45

II.6.4- Tính toán kích cỡ cho các kênh ở GSM------------------------45

Chương III: Đo đạc và kiểm tra ở hệ thống thông tin di động

III.1 - Tổng quan ----------------------------------------------------------51

III.2 - Đo ở trạm di động--------------------------------------------------51

III.2.1- Cấu trúc chung một trạm di động ------------------------------51

III.2.2 - Một số tính toán--------------------------------------------------53

III.2.3 - Kiểm tra máy phát------------------------------------------------54

III.2.3.1-Đo sai pha và sai tần số-----------------------------------------54

III.2.3.2- Đo công suất-----------------------------------------------------55

III.3- Kiểm tra máy thu----------------------------------------------------58

III.3.1- Đo BER-------------------------------------------------------------59

III.3.2- Độ nhậy-------------------------------------------------------------60

III.3.3- Loại bỏ nhiễu đồng kênh------------------------------------------61

III.4- Kiểm tra báo hiệu ở trạm di động ----------------------------------62

III.4.1- Kiểm tra các chức năng báo hiệu liên quan đến lớp 1---------62

III.4.2- Kiểm tra các báo hiệu liên quan đến giao thức lớp 2---------- 64

III.4.3- Kiểm tra lớp 3 của trạm di động 65

III.5- Đo trạm gốc BTS------------------------------------------------------66

III.5.1- Cấu trúc chung một trạm thu phát gốc BTS---------------------66

III.5.2 - Đo BTS--------------------------------------------------------------68

III.5.2.1- Đo máy phát-------------------------------------------------------71

III.5.2.2- Đo máy thu 74

III.6 - Đo kiểm tra hệ thống đang hoạt động 81

III.6.1 - Quản lý sự cố--------------------------------------------------------84

III.6.2- Quản lý hiệu năng---------------------------------------------------85

III.6.2.2 - Các yêu cầu quản lý đo-----------------------------------------86

III.6.2.3- Yêu cầu công việc đo---------------------------------------------87

III.6.2.4- Các lĩnh vực đo hiệu năng 88

 

 

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ới số chuyển giao.
Đường truyền được thiết lập dến MSC mới.
Lệnh chuyển giao được gửi đếnMS cùng với thông tin về khe thời gian và tần sô sẽ được sử dụng ở ô mới.
MS phát đi cụm HO ở TCH mới.
BSC và MSC mới được thông báo đã hoàn thành chuyển kênh.
Một đường mới được thiết lập ở chuyển mạch nhóm và cuộc gọi được chuyển mạch.
TCH và SACCH cũ được giải.
II.6. Quy hoạch ô ở GSM.
II.6.1. Tổng quan.
Sự phân bố địa lý của các máy di động, tính chất lưu lượng vủa các thuê bao và chất lượng cần thiết, sự phủ vật lý để phục vụ tạo nên số liệu ban đầu để quy hoạch mạng. Trước hết toàn bộ quy hoạch mạng được xây dựng trên một sơ đồ chuẩn, nghĩa là mô hình lý thuyết dựa trên bố trí địa lý của cấu trúc mạng trạm thu phát gốc (BTS) được đề xuất và ấn định tần số sẽ đảm bảo cước thành công ban đầu trong quá trình quy hoạch. Hình dạng của các ô cơ sở sơ đồ chuẩn này phụ thuộc vào kiểu anten đẳng hướng và anten có hướng tập trung năng lượng ở các dẻ quạt. Nếu chúng ta có hai BTS với các anten vô hướng và ta yêu cầu ranh giới giữa các vùng phủ của các BTS và tập hợp các điểm mà ở đó các cường độ tín hiệu của cả hai BTS như nhau thì ta được đường thẳng. Nếu ta lặp lại quy trình nói trên bằng cách đặt 5 BTS nữa xung quanh BTS gốc thì vùng phủ (ô) có dạng lục giác. Các lục giác trở thành một dạng ký hiệu cho một ô ở mạng vô tuyến.
Trong thực tế khi quy hoạch phải xét đến vấn đề là truyền sóng vô tuyến rất phụ thuộc vào địa hình, các tính chất không đồng nhất của bề mặt đất, vì thế các hình lục giác chỉ là các mô hình hết sức đơn giản của các hình mẫu phủ vô tuyến. Ngoài ra sơ đồ địa lý chuẩn dựa trên các hình lục giác hay các mẫu địa lý khác cho ta một cách nhìn ban đầu toàn diện về quy hoạch hệ thống.
II.6.2. Lưu đồ công việc quy hoạch ô.
Có thể chia lưu đồ công việc quy hoạch ô theo danh mục công việc :
Sơ bộ phân bố kênh và vọ trí dài trạm theo tính chất lưu lượng, số thuê bao và chất lượng phục vụ cần thiết.
Quyết định mẫu sử dụng lại tần số (cho hệ htống TDMA/FDMA), nghĩa là ấn định tần số và định vị kênh lôgic.
Dự kiến vùng phủ sóng trên cơ sở số liệu về đài trạm dự kiến (toạ độ, chiều cao, anten...) và các hạn chế do phân tán thời gian gây ra.
Nghiên cứu nhiễu giao thoa: C/(I+R+A).
Nhiễu giao thoa đồng kênh: C/I.
Phản xạ: C/R.
Nhiễu giao thoa kênh lân cận: C/A.
Khảo sát mạng: Kiểm tra các điều kiện đài trạm và môi trường vô tuyến.
Xây dựng sơ đồ mạng trên cơ sở các đài trạm phù hợp.
Nghiên cứu các thông số ấn định.
Đo dạc vô tuyến.
Vùng phủ vô tuyến cuối cùng và các đoán C/(I+R+A).
Hoàn thiện các tư liệu thiết kế ô.
Lưu đồ các công việc quy hoạch ô
Lưu lượng Chất lượng dịch vụ
Phân bố:
*Các kênh
*Các đài trạm
Sơ đồ chuẩn các kênh logic
Số liệu đài trạm dự kiến
C/(I+R+A)
đoán truyền sóng vô tuyến đánh giá phân tán thời gian
Các thông số định vị
Các đoán cuối cùng
Số lượng thiết kế ô (thông số)
Đo đạc vô tuyến
Sơ đồ mạng
Khảo sát các đài trạm
Hình 17. Lưu đồ danh mục các công việc quy hoạch ô.
II.6.3. Quy hoạch ô ở GSM.
II.6.3.1. Mẫu tái sử dụng tần số.
ở giai đoạn đầu của việc quy hoạch tần số , người ta chia vùng địa lý thành các cụm ô có cấu trúc giống nhau và phân bổ sóng mang trong các cụm ô sao cho mỗi ô trong cụm này sử dụng cùng các tần số sóng mang ô tương ứng ở các cụm khác. Các cụm ô này được gọi là mẫu tái sử dụng tần số. Khoảng cách giữa các ô sử dụng cùng tần số được gọi là khoảng cách tái sử dụng tần số . Khoảng cách này được tính theo công thức sau:
Trong đó : R là bán kính ô, N là kích cỡ cụm bằng số ô ở cụm.
Bảng thí dụ phân bổ 24 tần số cho sơ đồ 3/9
Các nhóm tần số
A B C A B C A B C
Các kênh
1 2 3 4 5 6 7 8 9
10 11 12 13 14 15 16 17 18
19 20 21 22 23 24
Riêng đối mẫu 3/9, hai ô cạnh nhau có thể hai kênh tần số lân cận và khi này C/A = 0dB, mặc dù lớn hơn –9dB nhưng đây vẫn là mức nhiễu cao. Để giảm mức nhiễu này cần sử dụng các biện pháp như: điều khiển công suất động, nhẩy tần, phát không liên tục. Ta thấy mẫu 3/9 cho dung lượng cao nhất nhưng bị nhiễu nhiều nhất.
II.6.3.2. Vay kênh.
Trong một số trường hợp người ta có thể sử dụng phương pháp vay kênh để sử dụng lưu lượng tối ưu. Các ô có lưu lượng cao có thể vay kênh của các ô có lưu lượng thấp. Khi đó cần lưu ý rằng C/A có thể tăng làm tăng nhiễu.
Ta thấy nếu D1 ở cụm A vay kênh 23 thì D3 lân cận sẽ chứa kênh lân cận 24 và C/A = 0dB sẽ làm nhiễu tăng thêm. Nếu D1 ở cụm A vay kênh 11 từ C3 thì khoảng cách tái sử dụng giảm 2 lần, C/I sẽ giảm. Từ công thức suy hao trong không gian tự do ta thấy công suất nhiễu đồng kênh tăng bốn lần hay 6dB và nếu lúc trước C/I = 12dB thì nay chỉ còn 6dB thấp hơn so với 9dB cho phép là 3dB. Trong thực tế có thể còn lớn hơn nữa. Vì thế nếu vay kênh thì kênh được vay phải được phát với công suất thấp hơn để vùng phủ sóng của kênh này sẽ hẹp hơn so với hai kênh kia. Như vậy ở vùng gần trạm sẽ có ba kênh phủ, còn xa trạm chỉ còn hai kênh. Ô này được gọi là ô đồng tâm .
Phân bổ sóng mang ( cho 24 sóng mang ).
A1 B1 C1 D1 A2 B2 C2 D2 A3 B3 C3 D3
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
D2
D3
D1
A1
A3
A2
C1
C3
C2
D3
B1
D1
D2
C1
B3
B2
A1aaaaaaa
C3
C2
B1
A2
A3
B2
B3
Cụm B
Cụm A
Hình 19. Một thí dụ về vay kênh.
II.6.3.3. Phân đoạn và chia ô và các vùng giáp ranh.
Khi ở giai đoạn mà lưu lượng không lớn người ta thường sử dụng ô vô hướng ngang. Khi lưu lượng tăng người ta sử dụng phân đoạn ô bằng cách sử dụng các BTS phát xạ hình quạt. Nếu lưu lượng tăng thêm người ta phải tách ô.
Vùng giáp ranh là vùng giữa các ô lớn phục vụ cho nông thôn ( lưu lượng thấp công suất lớn ) và ô nhỏ phục vụ cho đô thị ( công suất nhỏ lưu lượng lớn ). Đặc biệt phải lưu ý đến các vùng này vì nhiễu đồng kênh có thể lớn.
II.6.4. Thí dụ về tính toán kích cỡ kênh ở GSM.
II.6.4.1. Tính toán kích cỡ cho các kênh ở GSM.
Tính toán kích cỡ kênh SDCCH
Vì ở kênh SDCCH dễ xảy ra ứ nghẽn đẫn đến máy di động không thể thâm nhập mạng trong quá trình thiết lập cuộc gọi, nên xác suất chặn đối với kênh này phải nhỏ hơn nhiều so với kênh lưu lượng hay nói một cách khác GoS phải tốt hơn. *Đối với cấu hình SDCCH/8. GoS phải tốt hơn so với TCH từ 3 đến 5 lần.
*Đối với cấu hình SDCCH/4. GoS phải tốt hơn so với TCH hai lần thời gian chiếm giữ kênh SDCCH phụ thuộc vào các hoạt động xảy ra ở kênh này:
Bảng . Thời gian giữ của các hoạt động chiếm kênh
Hoạt động
Thời gian giữ trung bình.s
Thiết lập cuôc gọi
Cập nhật vị trí (tự động)
Cập nhật vị trí (định kỳ)
Nhập IMSI
Rời bỏ IMSI
Bản tin SMS
Các dịch vụ bổ sung
2,5
3,5
3,5
3,5
3,0
6,5
2,5
Tổng thời gian chiếm dụng kênh này trong giờ cao điểm được cho ở bảng dưới:
Bảng . Tổng thời gian chiếm dụng kênh giờ cao điểm
Hoạt động của thuê bao
Các thuê bao tích cực
Số hoạt động trên một thuê bao
Thời gian cho một hoạt động
Tổng thời gian (s)
Thiết lập cuộc gọi
80%
2
2,5
2 x 2,5 x 0,8 = 4
Cập nhật vị trí (tự động)
40%
1
3,5
1 x 3,5...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
V Công ty xuất nhập khẩu và tư vấn - Dịch vụ đo đạc bản đồ (imecosum) Luận văn Kinh tế 0
A Xây dựng hệ thống đo đạc, thu thập và xử lý tín hiệu số các thông số môi trường từ xa qua mạng ether Khoa học Tự nhiên 0
K Đo đạc và phân tích rung động của tàu cá bằng vật liệu composite : Luận văn ThS. Cơ học: 60 44 21 Khoa học kỹ thuật 0
A Giáo trình Đo đạc và chỉnh lý số liệu thuỷ văn Tài liệu chưa phân loại 0
A Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và Khoa học Tự nhiên 0
A [Free] Khóa luận Các qui định của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường về công tác đo đạc thành lập bản đồ đị Tài liệu chưa phân loại 0
C Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả ứng dụng kỹ thuật GPS đo động xử lý sau trong đo đạc địa chín Khoa học Tự nhiên 0
N Nghiên cứu một số giải pháp truyền số cải chính trong đo đạc địa chính sử dụng công nghệ đo động thờ Khoa học Tự nhiên 0
C Đo đạc trắc lượng lớp phủ trên ảnh vệ tinh đa thời gian phục vụ nghiên cứu biến đổi đất nông nghiệp Khoa học Tự nhiên 0
C Ứng dụng công nghệ tin học thành lập bản đồ địa chính từ số liệu đo đạc tại xã Lục Ba - Huyện Đại Từ Tài liệu chưa phân loại 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top