Download miễn phí Đề tài định hướng và một số giải pháp chất lượng nguồn lao động tỉnh Bắc Ninh từ nay đến năm 2010





A. Lời nói đầu 1

B. Nội dung 3

Chương I: Những vấn đề lý luận về chất lượng lao động và sự cần thiết nâng cao chất lượng lao động 3

I. Nguồn lao động và vai trò của nó với phát triển kinh tế xã hội 3

1. Nguồn lao động 3

1.1. Dân số 3

1.2. Nguồn nhân lực 4

2. Các yếu tố cấu thành nguồn lao động 5

3. Vai trò của nguồn lao động với phát triển kinh tế xã hội 6

3.1. Vai trò hai mặt của phát triển kinh tế 6

3.2. Vai trò của lao động với tăng trưởng kinh tế 7

3.3. Tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 8

3.4. Vai trò tạo ra khoa học công nghệ phát triển kinh tế 9

3.5. Thu nhập và tỷ lệ lao động có việc làm góp phần ổn định nâng cao mức sống của người dân 9

II. Chất lượng nguồn lao động 11

1. Chất lượng lao động và chỉ tiêu đánh giá 11

1.1. Khái niệm về chất lượng lao động 11

1.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nguồn lao động 11

2. Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lao động 14

2.1. Nhân tố giáo dục 14

2.2. Chế độ dinh dưỡng 16

2.3. Chăm sóc y tế 17

2.4. Nhân tố về tập quán, truyền thống và văn hoá 17

2.5. Nhóm nhân tố liên quan đến cơ chế sử dụng và đãi ngộ người lao động 18

3. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng nguồn lao động 19

3.1. Chất lượng lao động và tăng trưởng kinh tế 19

3.2. Chất lượng lao động và vấn đề chất lượng sản phẩm 20

3.3. Chất lượng lao động với quá trình phát triển CNH-HĐH và kinh tế tri thức 21

3.4. Chất lượng lao động và vấn đề tham gia hội nhập 23

4. Thực trạng chất lượng lao động và nhu cầu cho phát triển kinh tế xã hội của nước ta 24

Chương II: Phân tích thực trạng chất lượng lao động và khả năng đào tạo nghề của Bắc Ninh hiện nay 26

I- Giới thiệu khái quát lịch sử kinh tế xã hội của tỉnh bắc ninh có liên quan đến vấn đề chất lượng nguồn lao động 26

1. Đặc điểm về tự nhiên 26

2. Đặc điểm về kinh tế 26

3. Điều kiện về xã hội 27

II- Lực lượng lao động hiện tại của tỉnh. 28

1. Về nhân khẩu 28

2. Lực lượng lao động thường xuyên của tỉnh. 28

2.1. Sự gia tăng quy mô lực lượng lao động 28

2.2. Cơ cấu lao động theo ngành 30

2.3. Cơ cấu lao động theo nhóm tuổi 31

2.4. Cơ cấu lao động chia theo nhóm ngành kinh tế của các khu vực thành phần kinh tế 32

2.5. Cơ cấu lao động chia theo thành phần kinh tế 33

III- Phân tích thực trạng chất lượng lao động của tỉnh. 33

1. Trình độ học vấn của lực lượng lao động. 33

2. Phân tích thực trạng về trình độ chuyên môn kỹ thuật. 35

2.1. Quy mô, tỷ lệ và cơ cấu lao động qua đào tạo 35

2.2. Phân tích thực trạng chất lượng lao động theo ngành kinh tế 37

2.3. Trình độ lao động theo đơn vị hành chính 39

3. Trình độ đội ngũ cán bộ, công chức và cán bộ chính quyền cơ sở: 40

3.1. Khối quản lý nhà nước 40

3.2. Khối sự nghiệp 41

4. Đánh giá chung về chất lượng lao động 43

4.1. Những mặt đạt được 43

4.2. Những hạn chế 43

4.3. Nguyên nhân 43

IV- Thực trạng các cơ sở đào tạo trên địa bàn tỉnh. 44

1. Giáo dục phổ thông 44

2. Thực trạng các cơ sở dạy nghề . 46

2.1. Các cơ sở dạy nghề thuộc tỉnh 46

2.2. Các cơ sở dạy nghề của TƯ, quân đội trên địa bàn tỉnh 48

2.3. Đánh giá chung về mạng lưới đào tạo nghề 49

Chương III: Định hướng và một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động của tỉnh Bắc Ninh từ nay đến năm 2010: 52

I- Mục tiêu nâng cao chất lượng lao động ở bắc ninh đến năm 2010 52

1. Những căn cứ 52

1.1. Mục tiêu tăng trưởng kinh tế 52

1.2. Căn cứ vào chiến lược phát triển nguồn nhân lực của nước ta 53

1.3. Căn cứ vào thực trạng chất lượng lao động và yêu cầu phát triển kinh tế 54

2. Quan điểm nâng cao chất lượng lao động của Bắc Ninh đến năm 2010 54

3. Mục tiêu cụ thể 54

II- Một số giải pháp chính 55

1. Quy hoạch lại mạng lưới đào tạo trong tỉnh 55

2. Đa dạng hoá các cách bảo đảm chất lượng nguồn lao động: 57

3. Đa dạng hoá các hình thức bảo đảm đào tạo 58

3.1. Tổ chức liên kết đào tạo 59

3.2. Tổ chức đào tạo lại, đào tạo tiếp 60

3.3. Đẩy mạnh tổ chức đào tạo tại các cơ sở sản xuất 61

4. Áp dụng thị trường lao động kết hợp với sự điều tiết của chính quyền địa phương để đảm phân bổ lực lượng lao động qua đào tạo 62

5. Giải pháp về cơ chế chính sách. 63

6. Giải pháp về vốn đầu tư 66

III. Một số kiến nghị. 67

C. Kết luận: 69

Danh mục tài liệu tham khảo 70

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ật chất
Bảng1: Cơ cấu kinh tế của tỉnh trong những năm qua.
Cơ cấu/Năm
1997
1998
1999
2000
2001
N. nghiệp
44.7
44.1
40.6
37.7
34.2
CN- XDCB
24.4
25.7
31.4
35.3
37.6
Dịch vụ
30.9
30.2
28
27
28.2
Nguồn: Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Bắc Ninh
Đặc biệt hơn trên địa bàn tỉnh còn có các cơ sở công nghiệp trung ương đóng trên địa bàn như: Nhà máy kính xây dựng Đắp Cầu, nhà máy thuốc lá Bắc Sơn và có nhiều làng nghề truyền thống hình thành từ lâu đời và hiện đang phát triển rất mạnh. Những điều kiện này đã tạo ra những tiền đề quan trọng để Bắc Ninh phát triển ngành công nghiệp. Đã tạo nên nhu cầu lớn về lao động có trình độ
3. Điều kiện về xã hội
Với số dân là 956.020 người, mật độ trung bình là 1,89 người/km2 (số liệu năm 2000). Tốc độ tăng dân số trung bình 1,3%, địa hình tương đối bằng phẳng có nhiều hệ thống sông ngòi chảy qua tỉnh đã tạo điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành nông nghiệp.
Tổng số nguồn nhân lực năm 2001 là 508.200 người, số lao động qua đào tạo là 108.754 người chiếm 21,4%, lao động chủ yếu tập trung vào sản xuất nông nghiệp 362.765 người chiếm 71,4%, nhưng chỉ tạo ra được 34,2% trong GDP. Tỷ lệ thất nghiệp thành thị có xu hướng giảm nhưng vẫn ở mức cao năm 1999 là 6,77% năm 2000 là 6,57%, năm 2001 là 5,71%. Hệ số sử dụng thời gian lao động ở nông thôn đã tăng lên nhưng vẫn ở mức trung bình so với cả nước. Năm 1999 là 71,9%, năm 2000 là 71,2%, năm 2001 là 73,8%. Các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tăng mạnh thể hiện thông qua giá trị sản xuất của ngành công nghiệp.
Truyền thống, lịch sử là tỉnh nổi tiếng về truyền thống văn hoá, có nhiều di tích lịch sử, có nhiều danh nhân văn hoá nổi tiếng điều này tạo nên truyền thống hiếu học của người dân Bắc Ninh.
Hơn nữa ở Bắc Ninh còn có các làng nghề truyền thống lâu đời với các sản phẩm nổi tiếng trong và ngoài nước như đồ gỗ Đông Kỵ, tranh Đông Hồ… Các thế hệ ngày nay đã được thừa hưởng kỹ thuật, kinh nghiệm từ cha ông để lại.
II- Lực lượng lao động hiện tại của tỉnh.
1. Về nhân khẩu
Tại thời điểm điều tra (1/7/2002) tổng số nhân khẩu thực tế thường trú của toàn tỉnh là 970.736 người: trong đó khu vực thành thị có 105.971 người chiếm 10,92%, tổng số nữ là 559.168 người chiếm 51,49%.
Tính chung toàn tỉnh số nhân khẩu từ đủ 15 tuổi trở lên là 689.882 người, chiếm 71,07%. Số nhân khẩu trong độ tuổi lao động (nam từ đủ 15- 60 tuổi, nữ từ đủ 15- 55 tuổi) là 577.204 người chiếm 59,49% trong tổng dân số thường trú.
ở nông thôn số nhân khẩu trong độ tuổi lao động là 511.459 người chiếm 59,14%, ở khu vực thành thị con số này là 65.745 người chiếm 62,04%.
2. Lực lượng lao động thường xuyên của tỉnh.
Lực lượng lao động thường xuyên là một bộ phận trong lực lượng lao động mà đang làm việc thường xuyên trong nền kinh tế tại thời điểm điều tra.
2.1. Sự gia tăng quy mô lực lượng lao động
Nhìn chung toàn tỉnh số người trong độ tuổi lao động là 577.204 người chiếm 59,46% tổng dân số của tỉnh năm 2002. Trong đó, lực lượng lao động của tỉnh là 514.468 người chiếm 52,99% trong tổng dân số của tỉnh. Điều này thể hiện ở tỉnh Bắc Ninh cứ một ngưởi lao động phải nuôi một người. Qua đó người lao động có điều kiện, cơ hội để nâng cao trình độ chuyên môn, cải thiện đời sống vật chất tinh thần và chăm lo đầu tư cho thế hệ sau.
Bảng 2 .Lực lượng lao động của tỉnh Bắc Ninh.
Năm
1997
1998
1999
2000
2001
2002
Quy mô LL LĐ
470.874
482.600
493.500
499.000
508.200
514.446
Tốc độ tăng
-
2,49%
2,26%
1,11%
1,84%
1,23%
Tỷ lệ trong dân số
-
-
-
52,19%
53,11%
52,99%
Nguồn: điều tra lao động việc làm Bắc Ninh qua các năm
Qua bảng ta thấy quy mô lực lượng lao động tăng lên qua các năm rất chậm, tốc độ tăng đang có xu hướng giảm dần và tương đương với tốc đọ tăng dân số của tỉnh (1,3%). Điều này phản ánh tốc độ tăng quy mô lực lượng lao động đang ổn định. Nguồn nhân lực của tỉnh sẽ tăng trung bình mỗi năm là 13.000 người và nguồn lao động mỗi năm sẽ tăng thêm trung bình từ 6.000-8000 người.
- Tỷ lệ thất nghiệp của tỉnh Bắc Ninh
Tính đến năm 2002 thì tỷ lệ thất nghiệp thành thị là 5,28% và hệ số sử dụng thời gian lao động ở nông thôn là 77,37%.
Bảng 3: Tỷ lệ thất nghiệp của tỉnh Bắc Ninh
Năm
1999
2000
2001
2002
Tỷ lệ thất nghiệp thành thị
6,77%
6,57%
5,71%
5,28%
Hệ số sử dụng thời gian lao động ở nông thôn
71,9%
71,2%
73,8%
77,37%
Nguồn: niên giám thống kê Bắc Ninh 2002
Trong các nhóm tuổi, nhóm lực lượng lao động ở độ tuổi từ 20-24 có tỷ lệ thất nghiệp cao nhất (17,36%), tiếp đến là nhóm tuổi 15-19 (16,19%), thấp nhất là nhóm tuổi 50-54(0,54%), nhóm tuổi 45-49(1,16%), nhóm tuổi từ 40-44(2,45%), nhóm từ 30-34(3,19%), các nhóm tuổi khác có tỷ lệ thất nghiệp ở mức 4-5%. Điều này cho thấy, tỉnh Bắc Ninh cần tập trung vào để giải quyết việc làm cho các nhóm tuổi từ 15-24 là chủ yếu, có thể thông qua đào tạo làm tăng cơ hội tìm việc làm cho người lao động đồng thời nâng cao chất lượng nguồn lao động của tỉnh(vì đây là lực lượng còn trẻ có khả năng tiếp thu kiện thức và thời gian lao động còn dài).
Tỷ lệ thất nghiệp đã giảm xuống đáng kể từ 6,77% năm 1999 còn 5,28% năm 2002. Hệ số sử dụng thời gian lao động nông thôn tăng lên từ 71,9% năm 1999 lên 77,37%.
Tỷ lệ thất nghiệp của cả nước 2002 là 6,01%, giảm 0,19% so với năm 2001 và hệ số sử dụng thời gian lao động ở nông thôn trung bình cả nước là 75,29%, tăng 0,99% so với năm 2001.
Tỷ lệ thất nghiệp và hệ số sử dụng thời gian lao động của tỉnh Bắc Ninhđã có những chuyển biến tích cực. Tỷ lệ này tương đương mức trung bình của cả nước. Do đó vấn đề giải quyết việc làm và nâng cao hệ số sử dụng thời gian lao động ở tỉnh Bắc Ninh vẫn là một vấn đề bức xúc.
2.2. Cơ cấu lao động theo ngành
Theo kết quả điều tra lao động việc làm qua các năm của tỉnh Bắc Ninh năm 2002 thì lao động trong ngành nông nghiệp là 280.652 người chiếm tỷ lệ 56,1% trong tổng lực lượng lao động thường xuyên của tỉnh. Lao động trong ngành công nghiệp và dịch vụ là: 98.581người và 121.828 người tương ứng với tỷ lệ lần lượt là 19,67% và 24,32%. Điều này cho thấy lực lượng lao động của tỉnh Bắc Ninh vẫn tập trung chủ yếu ở ngành nông nghiệp.
Bảng 4: Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế
Năm
1999
2000
2001
2002
Tổng
Tỷ lệ
Tổng
Tỷ lệ
Tổng
Tỷ lệ
Tổng
Tỷ lệ
NN
391.054
79,24%
361.775
72,5%
362.753
71,4%
280.652
56,01%
CN
50.874
10,3%
72.854
14,6%
74.960
14,7%
98.581
19,67%
DV
51.572
10,46%
64.371
12,9%
70.487
13,9%
121.828
24,32%
Nguồn: niên giám thống kê Bắc Ninh.
Qua bảng ta thấy:
+ Quy mô lao động trong ngành nông nghiệp đang giảm xuống từ 391.054 năm 1999 còn 280.652 năm 2002.
+ Trong khi đó lao động trong các ngành công nghiệp và dịch vụ đều tăng lên.
Cơ cấu lao động của cả nước năm 2002 là:
Lao động nông nghiệp: 60,95%, giảm 1,8% so với năm 2001
Lao động công nghiệp: 15,08%, tăng 0.7% so với năm 2001
Lao động dịch vụ: 23,96% , tăng 1,16% so với năm 2001.
+ Cơ cấu lao động trong các ngành đang chuyển biến theo hướng tích cực,tăng dần tỷ trọng lao động trong các ngành công nghiệp, dịch vụ giảm dần tỷ trọng lao đ

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tiềm năng và định hướng phát triển du lịch văn hóa ở tỉnh Tây Ninh Văn hóa, Xã hội 0
D Dịch tễ học cơ sở và các bệnh phổ biến Sách đào tạo BS chuyên khoa định hướng y học dự phòng Y dược 0
D Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế Môn đại cương 0
D Chế tạo vật liệu nano ZnO bằng phương pháp điện hóa và định hướng ứng dụng Khoa học kỹ thuật 0
D SKKN Gợi động cơ cho việc hình thành định lý và định hướng giải một số bài tập ở chương 2, 3. hình h Luận văn Sư phạm 0
D Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi định hướng bài học phần dẫn xuất Hidrocacbon Hó Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu, phân lập và nuôi cấy tăng sinh tế bào gốc mỡ định hướng ghép tự thân trong điều trị vết Y dược 0
H Phân tích và một số định hướng chiến lược phát triển ở công ty sơn Tổng hợp Luận văn Kinh tế 0
V Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Thiết bị và Công nghệ Thiên Hoà Luận văn Kinh tế 2
N Định hướng và giải pháp phát triển NVTTM ở Việt Nam Kiến trúc, xây dựng 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top