Percy

New Member

Download miễn phí Đề tài Định hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn ở tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2003 - 2010





CHƯƠNG I: CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ NÔNG THÔN VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ NÔNG THÔN .

I - Tổng quan về kinh tế nông thôn và cơ cấu ngành kinh tế nông thôn.

1 - Kinh tế nông thôn và vai trò của nó trong phát triển kinh tế.

1.1 - Khái niệm kinh tế nông thôn .

1.2 - Vai trò của kinh tế nông thôn .

2 - Cơ cấu kinh tế nông thôn . .

2.1. Khái niệm cơ cấu kinh tế nông thôn

2.2. Các dạng cơ cấu kinh tế nông thôn .

2.3. Đặc trưng của cơ cấu kinh tế nông thôn .

II - Cơ cấu ngành và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn.

1 - Cơ cấu ngành kinh tế nông thôn .

 1.1 - Thực chất và ý nghĩa của cơ cấu ngành kinh tế nông thôn

 1.2 - Các chỉ tiêu đánh giá cơ cấu ngành kinh tế nông thôn .

2 - Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn

 2.1- Khái niệm và mục đích của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn .

 2.2 - Những nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn theo ngành





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hậm. Ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao, đồng thời ngành dịch vụ vẫn chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu ngành kinh tế nông thôn, đây là những hạn chế mà tỉnh cần có giải pháp khắc phục.
1.2 - Chuyển dịch cơ cấu ngành theo góc độ lao động:
Sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn cũng được biểu hiện qua sự chuyển dịch cơ cấu lao động phân bổ cho các ngành và nó được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3 : Chuyển dịch cơ cấu lao động phân bổ cho các ngành kinh tế
khu vực nông thôn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 1997 - 2002.
1997
1998
1999
2000
2001
2002
*Tổng số LĐ (ng)
-Nông nghiệp
-Công nghiệp
-Dịch vụ
*Cơ cấu LĐ ( %)
-Nông nghiệp
-Công nghiệp
-Dịch vụ
451.797
398.937
31.174
21.686
100
88,3
6,9
4,8
453.636
399.649
30.387
23.601
100
88,1
6,7
5,2
465.123
398.412
40.657
26.054
100
85,7
8,7
5,6
472.879
392.076
50.081
30.722
100
82,9
10,6
6,5
483.108
383.602
64.667
34.839
100
79,4
13,4
7,2
492.770
379.433
69.973
43.364
100
77
14,2
8,8
Nguồn: Niên giám thống kê Cục thống kê Bắc Ninh
Qua biểu 3 ta thấy cơ cấu lao động theo ngành kinh tế khu vực nông thôn tỉnh Bắc Ninh đã chuyển dịch theo xu hướng tích cực. Trong nông nghiệp do áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nên năng suất lao động trong nông nghiệp đã tăng lên, từ đó lao động trong nông nghiệp được giải phóng và chuyển sang khu vực công nghiệp và dịch vụ. Mặt khác các ngành công nghiệp và dịch vụ ngày càng phát triển đa dạng, nhu cầu về lực lượng lao động ngày càng cao nên đã thu hút được một lực lượng lao động đông đảo từ khu vực nông nghiệp sang. Bên cạnh đó, các ngành nghề phụ ở các địa phương, đặc biệt là các ngành nghề truyền thống của tỉnh như nghề đỗ gỗ thủ công mỹ nghệ, nghề làm giấy, gốm, tơ tằm vv... đã được khơi dậy và đang phát triển. Điều này đã thu hút một phần lao động nông nghiệp nông nhàn. Chính vì vậy, từ năm 1997 đến năm 2002 tỷ trọng lao động trong nông nghiệp đã có xu hướng giảm từ 88,3% xuống còn 77%. Đồng thời tỷ trọng lao động trong công nghiệp tăng từ 6,9 % lên 14,2%, ngành dịch vụ tăng từ 4,8% lên 8,8%.
2 - Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp ( theo nghĩa rộng).
2.1 - Chuyển dịch cơ cấu toàn ngành nông nghiệp ( theo nghĩa rộng).
Ngành nông nghiệp (theo nghĩa rộng) bao gồm các ngành: Nông nghiệp (theo nghĩa hẹp), lâm nghiệp và thuỷ sản. Sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp (nghĩa rộng) được biểu hiện qua bảng sau:
Bảng 4 : Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 1997 - 2002 ( Theo giá cố định - 1994).
ĐVT
1997
1998
1999
2000
2001
2002
I - Giá trị sản xuất
-Nông nghiệp
-Lâm nghiệp
-Thuỷ sản
II - Cơ cấu
-Nông nghiệp
-Lâm nghiệp
-Thuỷ sản
III - Tốc độ phát triển
-Nông nghiệp
-Lâm nghiệp
-Thuỷ sản
Tr.đ
Tr.đ
Tr.đ
Tr.đ
%
%
%
%
%
%
%
%
1271019
1218104
9347
43568
100
95,83
0,74
3,43
109,9
109,1
71,7
150,2
1356213
1293885
9646
52682
100
95,4
0,71
3,89
106,7
106,2
103,2
120,9
1468430
1402439
9825
56166
100
95,51
0,67
3,82
108,3
108,4
101,9
106,6
1657901
1587856
11916
58129
100
95,77
0,72
3,51
112,9
113,2
121,3
103,5
1754359
1670904
11605
71850
100
95,24
0,66
4,1
105,8
105,2
97,4
123,6
1865545
1772012
12025
81508
100
94,99
0,64
4,37
106,3
106,1
103,6
113,4
Nguồn: Niêm giám thống kê Cục thống kê Bắc Ninh
Qua bảng 4, ta thấy giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tăng nganh qua các năm. Năm 1997 tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp ( theo nghĩa rộng) đạt 1271019 triệu đồng, đến năm 2002 đạt 1865545 triệu đồng, tốc độ phát triển bình quân trong 6 năm đạt 108,3%. Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp ( nghĩa hẹp) đã có xu hướng giảm đi từ 95,83 % năm 1997 xuống còn 94,99% năm 2002, nhưng giá trị sản xuất của ngành vẫn tăng từ 1218104 triệu đồng năm 1997 lên 1772012 triệu đồng năm 2002, tốc độ phát triển bình quân trong 6 năm đạt 108%.
Ngành lâm nghiệp, là ngành có cơ cấu giá trị sản xuất so với tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp ( nghĩa rộng ) là rất nhỏ ( 0,64% năm 2002). Tuy giá trị sản xuất của ngành lâm nghiệp có tăng lên, nhưng tỷ trọng giá trị sản xuất của ngành lại có xu hướng giảm đi từ 0,74% năm 1997 xuống còn 0,64% năm 2002.
Đối với ngành thuỷ sản, tỷ trọng giá trị sản xuất tuy còn rất nhỏ nhưng nó đã có sự chuyển dịch tích cực. Năm 1997 giá trị sản xuất của ngành chiếm 3,43%, đến năm 2002 chiếm 4,37%. Giá trị sản xuất của ngành cũng tăng lên đáng kể: năm 1997 đạt 43568 triệu đồng đến năm 2002 đạt 81508 triệu đồng, tốc độ phát triển bình quân đạt 119,7%/ năm.
Như vậy, từ năm 1997 đến năm 2002 ngành nông nghiệp ( theo nghĩa rộng) nói chung đã có sự chuyển dịch tích cực nhưng còn rất chậm. Ngành nông nghiệp ( theo nghĩa hẹp) vẫn chiếm tỷ trọng lớn, còn ngành lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm tỷ trọng rất nhỏ, đặc biệt là cơ cấu ngành lâm nghiệp có xu hướng giảm đi. Đây là vấn đề đặt ra cho tỉnh cần có giải pháp để nâng cao việc khai thác tiềm năng của ngành lâm nghiệp và thuỷ sản để nâng tỷ trọng của hai ngành lên trong cơ cấu toàn ngành.
2.2 - Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp ( theo nghĩa hẹp):
*Chuyển dịch cơ cấu toàn ngành:
Trong cơ cấu ngành nông nghiệp ( theo nghĩa hẹp) bao gồm hai ngành chính là trồng trọt và chăn nuôi. Bên cạnh đó đã xuất hiện ngành dịch vụ nông nghiệp hỗ trợ việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cho 2 ngành chính. Thực trạng về chuyển dịch cơ cấu toàn ngành nông nghiệp ( theo nghĩa hẹp) được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 5 : Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp ( theo nghĩa hẹp)
tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 1997 - 2002 ( theo giá cố định - 1994).
ĐVT
1997
1998
1999
2000
2001
2002
I - Giá trị sản xuất
-Trồng trọt
-Chăn nuôi
-Dịch vụ nông nghiệp
II - Cơ cấu
-Trồng trọt
-Chăn nuôi
-Dịch vụ nông nghiệp
III - Tốc độ phát triển
-Trồng trọt
-Chăn nuôi
-Dịch vụ nông nghiệp
Tr.đ
Tr.đ
Tr.đ
Tr.đ
%
%
%
%
%
%
%
%
1218104
840999
338543
38562
100
6,9
27,8
3,2
109,1
106,8
115,3
109,5
1293885
882658
368634
42593
100
68,2
28,5
3,3
106,2
105,0
108,9
110,5
1402439
982836
373124
46479
100
70,1
26,6
3,3
108,4
111,3
101,2
109,1
1587856
1085592
452084
50180
100
68,4
28,4
3,2
113,2
110,5
121,2
108,0
1670904
1078970
535117
56817
100
64,6
32
3,4
105,2
99,4
118,4
113,2
1772012
1116368
584575
70880
100
63
33
4
106,1
103,5
109,2
91,2
Nguồn: Niêm giám thống kê Cục thống kê Bắc Ninh
Trong cơ cấu toàn ngành nông nghiệp thì ngành trồng trọt vẫn chiếm tỷ trọng cao ( 63% năm 2002). Từ năm 1999 đến năm 2002 tỷ trọng ngành trồng trọt đã có xu hướng giảm xuống (từ 70,1% xuống còn 63%), giá trị sản xuất của ngành trồng trọt tăng từ 840999 triệu đồng ( 1997) lên 1116368 triệu đồng ( năm 2002) với tốc độ phát triển bình quân là 106,1%/năm.
Ngành chăn nuôi chiếm tỷ trọng thấp hơn so với ngành trồng trọt nhưng nó đang có xu hướng tăng lên, đặc biệt là từ năm 1999 trở lại đây đã tăng lên rất nhanh ( từ 26,6 % lên 33%). Đây là một xu hướng tích cực. Từ năm 1997 đến năm 2002 giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi đã tăng từ 338543 triệu đồng lên 584575 triệu đồng, với tốc độ phát triển bình quân là 112,4%/ năm.
Ngành dịch vụ nông nghiệp do mới được phát triển nên vẫn chiếm tỷ trọng rất nhỏ ( 4% năm 2002) và bắt đầu có xu hướng tăng lên từ năm 2000 trở lại đây. Giá trị sản xuất của ngành ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tiềm năng và định hướng phát triển du lịch văn hóa ở tỉnh Tây Ninh Văn hóa, Xã hội 0
D Dịch tễ học cơ sở và các bệnh phổ biến Sách đào tạo BS chuyên khoa định hướng y học dự phòng Y dược 0
D Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế Môn đại cương 0
D Chế tạo vật liệu nano ZnO bằng phương pháp điện hóa và định hướng ứng dụng Khoa học kỹ thuật 0
D SKKN Gợi động cơ cho việc hình thành định lý và định hướng giải một số bài tập ở chương 2, 3. hình h Luận văn Sư phạm 0
D Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi định hướng bài học phần dẫn xuất Hidrocacbon Hó Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu, phân lập và nuôi cấy tăng sinh tế bào gốc mỡ định hướng ghép tự thân trong điều trị vết Y dược 0
H Phân tích và một số định hướng chiến lược phát triển ở công ty sơn Tổng hợp Luận văn Kinh tế 0
V Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Thiết bị và Công nghệ Thiên Hoà Luận văn Kinh tế 2
N Định hướng và giải pháp phát triển NVTTM ở Việt Nam Kiến trúc, xây dựng 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top