Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Đề cương chi tiết
Môn học TRIẾT HỌC
(Dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh trong Trường ĐH Kinh tế TP Hồ Chí Minh)
1. MÃ SỐ :
2. TÊN MÔN HỌC : Triết học
3. TỔNG SỐ TIẾT MÔN HỌC : 90 tiết; trong đó :
- Lý thuyết : 60 tiết
- Thảo luận, hướng dẫn viết tiểu luận, … : 30 tiết
4. DANH SÁCH GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY MÔN HỌC
Tiểu ban giảng dạy Triết học cho NCS & CH bao gồm:
1) GVC - TS Bùi Văn Mưa (Phó Trưởng khoa LLCT) – Trưởng tiểu ban
2) GVC - TS Trần Nguyên Ký (Trưởng bộ môn NL cơ bản của CN Mác - Lênin)- Phó trưởng tiểu ban
3) GVC - TS Nguyễn Ngọc Thu (GV bộ môn NL cơ bản của CN Mác - Lênin) – Uûy viên
4) PGS - TS Lê Thanh Sinh (GV bộ môn NL cơ bản của CN Mác – Lênin, GĐ Cty In Kinh tế) – Uûy viên
5) GVC - TS Bùi Bá Linh (GV bộ môn NL cơ bản của CN Mác - Lênin) – Uûy viên
6) GV - TS Bùi Xuân Thanh (Phó trưởng bộ môn NL cơ bản của CN Mác - Lênin) – Uûy viên
7) GVC - TS Hoàng Trung (Trưởng bộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh) - GV thỉnh giảng
8) GS - TS Trương Giang Long (Vụ trưởng Tạp chí Cộng sản) – GV thỉnh giảng

5. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA MÔN HỌC
a. Mục đích: Chương trình Triết học dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh trong Trường ĐH Kinh tế TP Hồ Chí Minh nhằm mục đích nâng cao tính khoa học và tính hiện đại của lý luận, gắn lý luận với những vấn đề của thời đại và của đất nước, đặc biệt, nâng cao năng lực vận dụng lý luận vào thực tiễn, vào lĩnh vực khoa học chuyên môn của học viên cao học và nghiên cứu sinh.
b. Yêu cầu: Chương trình Triết học dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh trong Trường ĐH Kinh tế TP Hồ Chí Minh đòi hỏi phải thực hiện các yêu cầu sau:
- Một là, kế thừa những kiến thức đã học được ở trình độ đại học và phát triển sâu thêm những nội dung cơ bản trong Lịch sử triết học và trong Triết học Mác – Lênin;
- Hai là, dựa trên cơ sở những nội dung cơ bản về Lịch sử triết học, Triết học Mác - Lênin, Chương trình được bổ sung nhằm nâng cao tính hiện đại gắn liền với các thành tựu mới của khoa học và công nghệ, với những vấn đề do thời đại và đất nước ta đặt ra;
- Ba là, nâng cao năng lực cho học viên cao học và nghiên cứu sinh trong việc vận dụng các nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh vào những vấn đề thực tiễn đất nước đang đặt ra cũng như trong lĩnh vực công tác của mình

6. PHÂN BỔ THỜI GIAN MÔN HỌC
Chương trình Triết học dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh trong Trường ĐH Kinh tế TP Hồ Chí Minh được chia thành hai phần: Phần 1 - Lịch sử triết học (các chương 1 – 4) & Phần 2 - Triết học Mác – Lênin (các chương 5 – 11). Số tiết cả giảng dạy lý thuyết và thảo luận của mỗi chương được phân bổ như sau:

Chương Nội dung Số tiết
1 Khái luận về trietá học và lịch sử triết học 4
2 Khái lược lịch sử triết học phương Đông cổ trung đại 15
3 Khái lược lịch sử triết học phương Tây 16
4 Khái lược lịch sử triết học Mác – Lênin 10
5 Thế giới quan duy vật biện chứng - Vai trò của nó trong nhận thức và thực tiễn 8
6 Phép biện chứng duy vật - Phương pháp luận nhận thức khoa học và thực tiễn 10
7 Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn của triết học Mác –Lênin 4
8 Lý luận hình thái kinh tế - xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 10
9 Vấn đề giai cấp, dân tộc, nhân loại trong thời đại hiện nay và vận dụng vào sự nghiệp xây dựng CNXH ở VN 4
10 Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 4
11 Quan điểm triết học Mác - Lênin về con người và vấn đề xây dựng con người Việt Nam hiện nay 5

7. NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC
Chương 1 : Khái luận về triết học và lịch sử triết học
I. Triết học - chức năng thế giới quan và phương pháp luận của triết học
1. Khái niệm triết học và nguồn gốc của triết hoc
a. Khái niệm triết học
b. Nguồn gốc của triết học
2. Chức năng thế giới quan và phương pháp luận của triêt học
a. Chức năng thế giới quan của triết học
b. Chức năng phương pháp luận của triết học
II. Vấn đề cơ bản của triết học và các trường phái triết học
1. Vấn đề cơ bản của triết học
a. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học
b. Vai trò vấn đề cơ bản của triết học
2. Các trường phái triết học
a. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm; nhất nguyên luận và nhị nguyên luận; siêu hình học và thực chứng luận; …
b. Thuyết khả tri, thuyết bất khả tri, thuyết hoài nghi.
III. Biện chứng và siêu hình
1. Phương pháp siêu hình và phương pháp biện chứng
a. Phương pháp siêu hình
b. Phương pháp biện chứng
2. Các hình thức cơ bản của phép biện chứng
a. Phép biện chứng
b. Các hình thức của phép biện chứng
IV. Liïch sử triết học và sự phân kỳ của lịch sử triết học
1. Khái niệm lịch sử triềt học
a. Lịch sử triết học với tính cách là lịch sử phát triển của tư duy
b. Lịch sử triết học với tính cách là một khoa học
2. Các tính quy luật phát triển của lịch sử triết học
a. Điều kiện kinh tế - xã hội với sự phát triển của triết học
b. Các thành tựu khoa học cụ thể với sự phát triển của triết học
c. Sự thâm nhập và đấu tranh lẫn nhau giữa các trường phái triết học trong qúa trình phát triển
3. Phân kỳ lịch sử triết học
a. Các căn cứ phân kỳ lịch sử triết học
b. Phân chia các thời kỳ lịch sử triết học
- Triết học phương Đông cổ - trung đại
- Triết học phương Tây cổ, trung, cận và hiện đại
- Triết học Mác – Lênin
4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu lịch sử triết học

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

Các chủ đề có liên quan khác

Top