daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
1. Thông tin về Giảng viên
TT Giảng viên Chức danh, học vị Email Điện thoại
1 Nguyễn Xuân Công Thạc sỹ 01683963686
2. Thông tin chung về học phần
2.1. Tên học phần: Kỹ thuật điện tử
2.2. Mã số:.
2.3. Khối lượng: 4 (3+1).
2.4. Thời gian đối với các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy học

Thời gian Lý thuyết Thảo luận/ Bài
tập Thực hành/Thí nghiệm Thực tập tại cơ sở Tự học, tự nghiên cứu Tổng
Tiết/Giờ thực hiện 45 22 30 180
Giờ tín chỉ 45 22 30 180

2.5. Học phần: Bắt buộc (bắt buộc)
2.6. Điều kiện học phần:
- Học phần tiên quyết:
- Học phần học trước: Vật lý + Kỹ thuật điện
- Học phần song hành:
2.7. Đối tượng tham dự: Sinh viên ngành cơ điện tử
2.8. Địa chỉ khoa/bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Cơ điện tử
3. Mục tiêu của học phần
- Kiến thức:
- Nhận biết được các loại linh kiện điện tử
- Phân tích được nguyên lý hoạt động, đặc tuyến V-A của các linh kiện điện tử thông dụng.
- Tính toán và thiết kế được một số mạch chỉnh lưu dùng Diode bán dẫn, khuếch đại dùng Tranzixto lưỡng cực và Tranzixto trường.
- Phân tích được nguyênlý hoạt động của các mạch khuếch đại, ghép tầng,...
- Giải thích được nguyên tắc hoạt động của các bộ nguồn ổn áp, ổn dòng thông dụng.
- Phân tích các đặc tuyến cơ bản của các loại điốt
- Phân tích được đặc tuyến vào ra của các phần tử Transistor
- Phân tích đánh giá các tín hiệu trong mạch điện tử thông qua việc khảo sát
- Phân tích đánh giá chất lượng các mạch điện tử tương tự
- Tính toán thiết kế các mạch điện tử tương tự chế độ một chiều và xoay chiều
- Lên kế hoạch khảo sát các mạch và thiết bị điện tử
- Kỹ năng: Vận dụng tốt lý thuyết đã học để giải các bài tập lý thuyết và thực hành thành thạo với những yêu cầu thực hành trong chương trình.
- Thái độ: Rèn luyện cho sinh viên nâng cao tính tự giác trong học tâp, phát triển tư duy logic, phát huy tính sáng tạo và nghiên cứu.
4. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần này cung cấp cho người học:
- Linh kiện điện tử bán dẫn
- Các phương pháp tính toán và thiết kế mạch điện tử (chỉnh lưu,khuếch đại,....) thông dụng.
- Nguyên lý căn bản và các ứng dụng thông thường của bộ khuếch đại thuật toán.
- Nguyên lý hoạt động của bộ nguồn ổn áp, ổn dòng.
- Phương pháp khảo sát và xây dựng đường đặc tuyến Volt – Ampe của diode. - - Các tính chất , vai trò của diode chỉnh lưu trong các mạch chỉnh lưu.
- Các phương pháp thiết lập mạch và khảo sát các tầng khuếch đại sử dụng Transistor với các cách mắc EC - BC - CC.
- Nguyên tắc làm việc và đặc trưng của các mạch ghim điện áp. Chế độ làm việc của các tầng khuếch đại thuật toán. Chế độ làm việc của các tầng khuếch đại so sánh.
- Nguyên tắc tạo xung từ các bộ tạo dao động dùng Transistor. Nguyên tắc tạo xung từ các bộ khuếch đại thuật toán. Nguyên tắc điều khiển và chế độ làm việc của Thyritor trong mạch chỉnh lưu công suất.
5. Nội dung chi tiết học phần
Phần nội dung lý thuyết.
Chương I
CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TỬ THỤ ĐỘNG
(3 tiết)
1.1.Điện trở.
1.2.Tụ điện.
1.3.Cuộn cảm.
1.4.Biến áp.
1.5. Thạch anh.
Chương II.
CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TỬ TÍCH CỰC.
2.1. Chất bán dẫn (CBD).
2.1.1. Khái niệm CBD.
2.1.2. CBD tạp chất loại N
2.1.3. CBD tạp chất loại P
2.2. Phần tử một mặt ghép P-N
2.2.1. Chuyển tiếp P-N.
2.2.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của Diode.
2.2.3. Đặc tuyến Vôn – Ampe của Diode.
2.2.4. Phân loại và ứng dụng
2.3. Phân tử hai mặt ghép P –N
2.3.1. Transistor lưỡng cực BJT
a. Cấu tạo, Ký hiệu
b. Nguyên lý hoạt động, Đặc tuyến và các tham số
2.3.2. Transistor Trường (FET)
a. Transistor Trường có cực cửa tiếp giáp (JFET)
b. Transistor Trường có cực cửa cách ly (MOSFET)
2.4. Phần tử nhiều mặt ghép P –N
a. Thyristor
b. Triac
c. Diac
d. Một số mạch ứng dụng
2.5. Tổng quan về IC
2.5.1. Khái niệm và phân loại
2.5.2. Chức năng của mỗi loại.

Chương III
CÁC LINH KIỆN QUANG ĐIỆN TỬ
(3 tiết)
3.1. Khái niệm chung
3.2. Quang trở (Cấu tạo, hoạt động và các mạch ứng dụng)
3.3. Led hồng ngoại (Photo Diode) – Tế bào quang điện (Photo cell): Cấu tạo, hoạt động và các mạch ứng dụng
3.4. Phototransistor: Cấu tạo, hoạt động và các mạch ứng dụng
3.5. Phototriac: Cấu tạo, hoạt động và các mạch ứng dụng

Chương IV
CÁC MẠCH ĐIỆN CƠ BẢN DÙNG TRANSISTOR
4.1. Các phương pháp phân cực cho BJT
4.1.1. Nguyên tắc phân cực cho BJT
4.1.2. Phương pháp xác định đường tải tĩnh và điẻm làm việc tĩnh
4.2. Khuếch đại
4.2.1 Khái niệm chung
- Nguyên lý xây dựng một tầng KĐ
- Các chỉ tiêu tham số
- Các chế độ làm việc
- Hồi tiếp
4.3. Các dạng mạch khuếch đại của BJT
4.3.1. Mạch khuếch đại E chung
4.3.2. Mạch khuếch đại B chung
4.3.3. Mạch khuếch đại C chung
4.4. Các mạch phân cực cho FET
4.4.1. Phân cực kiểu tự cấp
4.4.2. Phân cực kiểu phân cấp
4.5. Các dạng mạch khuếch đại của FET
4.5.1 Mạch khuếch đại nguồn chung (SC)
4.5.2. Mạch khuếch đại máng chung (DC)
CHƯƠNG V:
KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT
5.1.Khái quát chung
5.2.Khuếch đại công suất đơn chế độ A
5.3. Khuếch đại đẩy kéo ghép biến áp
5.4. Khuếch đại đẩy kéo không biến áp
5.5. Khuếch đại tín hiệu biến thiên chậm
5.5.1.Khuếch đại trực tiếp
5.5.2.Khuếch đại vi sai
5.5.3.Khuếch đại có biến đổi trung gian

Chương VI
CÁC BỘ KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN
6.1. Đại cương
6.2. Các đặc tính kỹ thuật của OA.
6.3. Các mạch KĐTT thông dụng
6.3.1. Mạch cộng.
6.3.2. Mạch trừ.
6.3.3. Mạch tích phân.
6.3.4. Mạch vi phân.
6.3.5. Mạch khuếch đại phi tuyến.
6.4. Một số ứng dụng của mạch KĐTT


Chương VII
NGUỒN CUNG CẤP
7.1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc chung của bộ nguồn
7.2. Các mạch ổn áp
7.2.1. Mạch ổn áp dùng Diode Zener.
7.2.2. Mạch ổn áp bù tuyến tính dùng Transistor.
7.2.3. Mạch ổn áp dùng IC
7.2.4. Các mạch bảo vệ quá dòng, quá áp
Phần nội dung thực hành


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top