mysteriousm62

New Member

Download miễn phí Đề án Vai trò của chính sách tiền tệ trong điều điều tiết vĩ mô nền kinh tế Việt Nam thời kỳ 1996 – 2000





MỤC LỤC

Trang

A. Lời nói đầu 1

B. nội dung 3

Chương I: Tổng quan về chính sách tiền tệ 3

I. Khái niệm và đặ trưng của chính sách tiền tệ. 3

1. Khái niệm: 3

2. Đặc trưng của Chính sách tiền tệ. 3

2.1. Chính sách tiền tệ là công cụ thuộc tầm vĩ mô: 4

2.2. Ngân hàng Nhà nước là người đề ra và vận hành Chính sách tiền tệ: 4

2.3. Mục tiêu tổng quát của Chính sách tiền tệ là ổn định giá trị đồng tiền và góp phần thực hiện một số mục tiêu kinh tế vĩ mô khác: 4

2.4. Chính sách tiền tệ là một bộ phận hữu cơ cấu thành nên chính sách kinh tế - tài chính quốc gia: 4

II. Nội dung của Chính sách tiền tệ 5

1. Mục tiêu của Chính sách tiền tệ. 5

1.1. Tăng trưởng kinh tế: 5

1.2. Kiềm chế lạm phát: 6

1.3. Cân bằng cán thanh toán quốc tế và ổn định tỷ giá hối đoái: 6

1.4. Điều tiết hoạt động sản xuất kinh doanh và mở rộng sản lượng tiềm năng: 7

1.5. Tạo việc làm, giảm thất nghiệp: 7

2. Các công cụ của Chính sách tiền tệ. 8

2.1. Công cụ tái cấp vốn: 8

2.2. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: 9

2.3. Nghiệp vụ thị trường mở: 10

2.4. Công cụ lãi suất tín dụng: 11

2.5. Tỷ giá hối đoái: 13

Chương II: Chính sách tiền tệ trong điều tiết nền kinh tế Việt Nam thời kỳ 1996 - 2001 14

i. chính sách tiền tệ của Việt Nam thời kỳ 1996 – 2000. 14

1. Quá trình nới nỏng việc điều tiết lãi suất. 14

1.1. Đối với lãi suất kinh doanh của khu vực trung gian tài chính: 14

1.2. Lãi suất tái cấp vốn: 18

2. Các công cụ khác: 18

2.1. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: 18

2.2. Nghiệp vụ thị trường mở: 19

2.3. Tỷ giá hối đoái: 20

II. Kết quả và những tác động của chính sách tiền tệ thời kỳ 1996 – 2000. 21

1. Thành tựu đạt được: 21

1.1. Nâng cao vai trò và hiệu quả hoạt động của ngân hàng: 21

1.2. Tác dụng đến các mục tiêu kinh tế vĩ mô: 22

2. Những tồn tại chủ yếu: 27

Chương III: Phương hướng và một số giải pháp hoàn thiện Chính sách tiền tệ để tạo điều kiện thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế giai đoạn 2001-2010. 30

I. Mục tiêu của chiến lược phát triển KTXH và của Chính sách tiền tệ ở Việt Nam giai đoạn 2001- 2010. 30

1. Mục tiêu của phát triển KTXH. 30

2. Mục tiêu của Chính sách tiền tệ. 31

II. Giải pháp cơ bản hoàn thiện Chính sách tiền tệ. 32

2. Nâng cao hiệu quả của các nghiệp vụ thị trường mở. 35

3. Hạn chế tình trạng đôla hoá nền kinh tế. 35

4. Thực hiện tỷ giá hối đoái linh hoạt phù hợp với cung cầu trên thị trường. 37

5. Cải cách NHVN nhằm nâng cao năng lực điều hành Chính sách tiền tệ. 39

C. Kết luận 41

Danh mục các tài liệu tham khảo 42

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


nông dân còn cao (trường hợp nguồn tín dụng ưu đãi) chẳng qua đội phí trung gian vượt quá mức trần quy định. Trần lãi suất gò bó tính chủ động kinh doanh của từng ngân hàng thương mại, khó có thể giải quyết hài hoà 3 lợi ích thường xuyên đối lập nhau: giữa người cho vay, trung gian ngân hàng và nhà đầu tư. Trần lãi suất đối lập ngay với hạn mức tính dụng ấn định đến từng món vay, loại vay ở chỗ cho vay ít, vay nhiều, thậm chí cho vay vượt hạn mức tín dụng đều không có phân biệt lãi suất. Kết quả vốn tín dụng thì ít, cho vay thì giải mành phân tán, kém hiệu quả. Trần lãi suất tín dụng cố định tạo nguy cơ rủi ro tín dụng khi có tỷ giá hối đoái biến động do nó không cho ngân hàng khả năng linh hoạt hoá lãi suất để giảm thiểu thua thiệt do tỷ giá biến động gây ra…
Chính do hạn chế của lãi suất trần, đồng thời để chính sách lãi suất phù hợp với mức độ hội nhập thị trường tài chính khu vực và quốc tế, lãi suất trong nước theo sát với lãi suất thị trường quốc tế nên ngày 4 tháng 8 năm 2000, ngân hàng Nhà nước đã thực hiện bước đổi mới cơ bản về điều hành lãi suất: Cơ chế điều hành lãi suất cho vay bằng lãi suất cơ bản thay cho lãi suất trần (theo khoản 12 điều 9 luật Ngân hàng Nhà nước quy định “lãi suất cơ bản là lãi suất do ngân hàng Nhà nước công bố làm cơ sở cho các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh”). Với cơ chế điều hành lãi suất này được coi là phù hợp với mức độ phát triển của thị trường tiền tệ và khả năng kiểm soát của ngân hàng Nhà nước.
Nội dung của cuộc điều chỉnh lãi suất:
ũ Đối với lãi suất cho vay bằng đồng Việt Nam:
- Ngân hàng Nhà nước bỏ việc quy định trần lãi suất cho vay của tổ chức tài chính đối với khách hàng vay có uy tín trong việc sử dụng vốn vay, trả nợ, có rủi ro thấp. Lãi suất cho vay và hoạt động của các tổ chức tín dụng gắn với lãi suất cơ bản. Theo đó, lãi suất cho vay của tổ chức tín dụng cao nhất bằng lãi suất cơ bản cộng với tỷ lệ%.
Lãi suất cơ bản và biên độ được công bố định kỳ hàng tháng, trường hợp cần thiết ngân hàng Nhà nước sẽ công bố điều chỉnh kịp thời, tại thời điểm hiện nay (8/2000) là:
+ Lãi suất cơ bản 0.75% tháng.
+ Biên độ trên đối với lãi suất cho vay ngân hàng là 0.3%/tháng còn đối với lãi suất cho vay trung bình dài hạn là 0.5%/tháng.
ũ Đối với lãi suất cho vay bằng ngoại tệ:
- Cho vay bằng USD: bỏ việc quy định trần lãi suất cho vay của ngân hàng thương mại đối với khách hàng, chuyển sang cơ chế lãi suất linh hoạt, phù hợp với thị trường quốc tế nhưng vẫn có sự kiểm soát của Nhà nước, cụ thể là lãi suất cho vay Ngân hàng (từ 1 năm trở xuống) không vượt quá mức SIBOR (lãi suất tiền tệ Ngân hàng Singapore) kỳ hạn 3 tháng 1.8%/năm, lãi suất cho vay trung, dài hạn (từ trên 1 năm trở lên) không vượt quá mức SIBOR kỳ hạn 6 tháng 2.5%/năm.
- Cho vay bằng các ngoại tệ khác: Do chiếm tỷ lệ nhỏ trong hoạt động tiền gửi và tín dụng trên thị trường, nên cho phép các Ngân hàng Thương mại tự xem xét quy định lãi suất tiền gửi. Lãi suất cho vay trên cơ sở lãi suất thị trường quốc tế và cung cầu vốn tín dụng của từng loại ngoại tệ trong nước.
ũ Các Ngân hàng Thương mại cung cấp thông tin tham khảo cho Ngân hàng Nhà nước về lãi suất bao gồm: Ngân hàng ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng công thương Việt Nam, Ngân hàng đầu tư và phát triển, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Ngân hàng thương mại cổ phần á Châu, Ngân hàng Thương mại cổ phần quân đội, Ngân hàng HSBC và ngân hàng VTD PUBLIC.
Tóm lại: Điều hành chính sách lãi suất thôg qua mức lãi suất cơ bản đã phản ánh đúng qua hệ cung – cầu về vốn tín dụng và tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng thương mại nâng cao trách nhiệm và tính chủ động trong kinh doanh. Đồng thời là bước đệm để chúng ta tiếp tục thực hiện chính sách tự do hoá lãi suất, sao cho hệ thống tài chính tiền tệ của chúng ta phù hợp với khu vực và quốc tế trong quá trình hội nhập.
1.2. Lãi suất tái cấp vốn:
Lãi suất tái cấp vốn trong giai đoạn này cũng luôn được đổi mới: Nếu từ năm 1996 – 1997, lãi suất tái cấp vốn được điều quy định theo tỷ lệ % trên lãi suất cho vay tín dụng đối với dự án cho vay của tổ chức tín dụng (bằng từ 60 – 100% lãi suất cho vay ghi trên khế ước. Vì thế lãi suất tái cấp vốn mang tính bị động, chỉ đạo và có sự phân biệt giữa các tổ chức tài chính tín dụng.. Nhưng từ cuối tháng 5 năm 1997 đến nay, lãi suất tái cấp vốn đã được điều chỉnh linh hoạt phù hợp với diễn biến cung – cầu vốn trên thị trường. Năm 1999 cứ mỗi lần thay đổi lãi suất trần thì lập tức Ngân hàng Nhà nước cũng điều chỉnh lãi suất tái cấp vốn một cách tương ứng. Hiện nay, để tạo để tạo điều kiện cho các tổ chức tiếp cận nguồn vốn từ Ngân hàng Nhà nước nhằm thực hiện chính sách nới lỏng tiền tệ. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã quyết định điều chỉnh giảm lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu xuống mức 0.4%/ tháng tương ứng. Điều này cho thấy lãi suất tái cấp vốn ngày càng linh hoạt trên cơ sở bám sát diễn biến thị trường và mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ.
2. Các công cụ khác:
2.1. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc:
Kể từ khi ban hàng quy định 260/QĐ - NHNN ngày 19 tháng 9 năm 1995 mức dự trữ bắt buộc được tính chung cho tất cả các loại tiền gửi không kì hạn hay tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng.
Nếu so sánh lần tăng giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc với các mức lạm phát và lãi suất qua các năm ta thấy: Thời kỳ không có lạm phát cao cũng là lúc tỷ lệ dự trữ bắt buộc được quy định ở mức cao, điều này cho ta thấy có sự phối hợp vận dụng công cụ tỷ lệ tỷ lệ dự trữ bắt buộc với các công cụ khác của chính sách tiền tệ trong điều hành kinh tế vĩ mô của Nhà nước. Điều này rất dễ thấy trong diễu biến của tỷ lệ dự trữ bắt buộc năm 1999, đây là năm mà chính phủ mở rộng tiền tệ để kích cầu, lãi suất trần được điều chỉnh giảm 4 lần thì tỷ lệ dự trữ bắt buộc cũng giảm đến 3 lần. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc từ 7% xuống còn 5%.
Cụ thể như sau:
ũ Đối với tiền gửi không kì hạn và có kỳ hạn dưới 12 tháng của các Ngân hàng Thương mại quốc doanh, Ngân hàng Thương mại cổ phần đô thị, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Ngân hàng liên doanh và công ty tài chính từ 7% xuống còn 5% trên tổng số dư tiền gửi.
ũ Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiều gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 12 tháng của các Ngân
hàng Thương mại cổ phần, Ngân hàng hợp tác, quỹ tín dụng nhân dân Trung Ương, quỹ tín dụng nhân dân khu vực từ 5% xuống còn 3% trên tổng số dư tiền quỹ.
ũ Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng trở nên, tiền gửi của các Ngân hàng tín dụng có số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc dưới 500 triệu đồng và tiền gửi của quỹ tín dụng nhân dân cơ sở, hợp tác xã tín dụng và Ngân hàng phục vụ người nghèo, số vốn hoạt động và cho vay bằng vàng hiện vật vẫn giữ nguyên ở mức 6%.
Nói chung, giai đoạn 96 – 2000 các quy định giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc đều là giải pháp kị...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top