kimhisu12

New Member

Download miễn phí Đề án Thực trạng xuất khẩu đồ gỗ của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Mỹ và những giải pháp thúc đẩy phát triển trong thời gian tới





 
MỤC LỤC
I. Lời mở đầu: 1
II. Lý luận chung 2
1/ Thị trường Mỹ và những đặc điểm: 2
1.1. Thị trường có sức mua lớn nhất 2
1.2. Thị trường với các tiêu chuẩn đa dạng 5
1.3. Thị trường có tính cạnh tranh cao: 5
2/ Nhóm các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam
vào thị trường Mỹ trong năm 2003: 6
2.1- Nhóm hàng dệt may 6
2.2- Thuỷ sản đông lạnh và chế biến: 7
III. Thực trạng tình hình xuất khẩu đồ gỗ
của Việt Nam vào thị trường Mỹ và các giảI pháp thúc đẩy 7
1/ Tình hình xuất khẩu chung 7
1.1- Tính hình sản xuất chế biến gỗ xuất khẩu
của các doanh nghiệp Việt Nam 7
1.2 - Xuất khẩu đồ gỗ sang thị trường Mỹ: 9
2/ Lợi thế của đồ gỗ Việt Nam: 11
3/ Những khó khăn còn tồn tại của ngành sản xuất
đồ gỗ tại Việt Nam: 11
4/ GiảI pháp để thúc đẩy xuất khẩu gỗ sang Mỹ: 16
4.1/ Từ phía chính phủ: 16
4.2/ Từ phía doanh nghiệp 17
IV. Kết luận 19
TàI liệu tham khảo 20
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ăn hoá đa dạng phong phú.
Với dân số trên 280 triệu người, nước Mỹ tạo ra tới 20,8% GDP toàn thế giới, chiếm 17,8% tổng xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ thế giới. Thị trường quốc nội của Mỹ là thị trường lớn nhất thế giới với mức GNP đạt xấp xỉ 10 000 tỷ USD vào năm 2000; mỗi năm Mỹ tiêu thụ một lượng hàng hoá và dịch vụ trị giá 5500 tỷ USD, trong đó giá trị hàng nhập khẩu là 1100 tỷ USD. Hiện tại Hoa Kỳ nhập khẩu hàng hoá từ 170 quốc gia với đủ chủng loại sản phẩm, từ cao cấp như ô tô, máy bay, các thiết bị điện công nghiệp đến hàng tiêu dùng như quần áo, giầy dép, đồ chơi trẻ em… Ngoại thương luôn là nguồn lực quan trọng làm giàu đất nước. Tăng trưởng thương mại và tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước là xu hướng chủ đạo trong nền kinh tế Mỹ. Kim ngạch xuất nhập khẩu của Mỹ không ngừng tăng lên trong đó kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá chiếm tỷ trọng đến 80%, còn dịch vụ chỉ chiếm 20%.
Bảng: Túm tắt ngoại thương Hoa Kỳ(Đơn vị: tỷ USD)
2000
2001
2002
2003
Tổng kim ngạch XK
1070,1
1007,6
974,1
1018,6
Xuất khẩu hàng húa
772,0
718,7
681,9
713,8
Xuất khẩu dịch vụ
298,1
288,9
292,2
304,8
Tổng kim ngạch NK
1445,4
1365,4
1392,1
1507,9
Nhập khẩu hàng húa
1224,4
1145,9
1164,7
1263,2
Nhập khẩu dịch vụ
221,0
219,5
227,4
244,8
Tổng cỏn cõn TM
- 75,4
- 57,8
-418,0
-489,4
Cỏn cõn TM hàng húa
-452,4
-427,2
-482,9
-549,4
Cỏn cõn TM dịch vụ
77,0
69,4
64,8
60,0
Xã hội Mỹ là một xã hội tiêu thụ bởi vì phần thu nhập dành cho tiêu dùng rất lớn. Thu nhập bình quân tính theo đầu người ở Mỹ là khoảng 36.300 USD năm 2002. Theo thống kê của Bộ thương mại, Mỹ có khoảng 98 triệu hộ gia đình, trong đó có khoảng 1 triệu hộ có tàI sản trên 1 triệu USD, 5% số hộ có thu nhập hàng năm trên 10.000 USD. Số hộ còn lại có thể chia thành bốn nhóm: nhóm 1: nhóm có thu nhập thấp nhất khoảng 17 000 USD/năm; nhóm 2: gồm những hộ có thu nhập khoảng 30 000 USD/năm; nhóm ba: gồm những hộ có thu nhập khoảng 45 000 USD/năm; nhóm bốn: nhóm có thu nhập cao nhất khoảng 67 000 USD/năm.
Như vậy số hộ thuộc nhóm một (nhóm cùng kiệt nhất) chỉ chiếm khoảng 15% dân số. Nhưng ngay cả nhóm này cũng có thu nhập hơn thu nhập bình quân của Việt Nam tới gần 40 lần. Bởi vậy họ vẫn có sức mua đáng kể đối với hàng tiêu dùng các loại.
Người dân Mỹ có mức sống rất khác nhau nên nhu cầu tiêu dùng cũng khác nhau. Bên cạnh các cửa hàng dành cho người có thu nhập cao còn có những cửa hàng dành cho người có thu nhập thấp với các mặt hàng thiết yếu và giá cả phảI chăng. Bởi vậy, hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ cũng rất đa dạng về chủng loại và chất lượng, có cả hàng cao cấp và bình dân. Mỹ cũng nhập hàng từ nhiều nước khác nhau, kể cả các nước phát triển và các nước đang phát triển, phục vụ cho những yêu cầu tiêu dùng khác nhau.
1.2. Thị trường với các tiêu chuẩn đa dạng:
Mỹ nhập nhiều hàng hóa đa dạng cả về chủng loại và cấp bậc chất lượng. Điều đó cũng có nghĩa là mọi loại hàng hoá với mọi loại cấp độ về chất lượng đều được thị trường Mỹ chấp nhận - hàng cao cấp cho những người có thu nhập cao và hàng chất lượng vừa phảI dành cho những người có thu nhập trung bình và thu nhập thấp. Tuy nhiên hàng hoá nhập vào thị trường này phảI đáp ứng các yêu cầu nghiêm ngặt về chất lượng, nhãn mác hàng hoá, các tiêu chuẩn về lao động, các quy định về môI trường, vệ sinh dịch tễ,các hạn chế hạn ngạch…
1.3. Thị trường có tính cạnh tranh cao:
Thị trường Mỹ rất rộng lớn, nhu cầu nhập khẩu đa dạng nên hầu hết các nước đều đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường này và do vậy sự cạnh tranh giữa các nước để chiếm lĩnh thị trường cũng diễn ra rất gay gắt và khốc liệt. Hiện tại có khoảng 170 nước đều cố gắng phát huy những thế mạnh của mình và tìm cách chiếm lĩnh thị trường. Có nước tận dụng ưu thế về địa lý như Canada, Mêhicô… có những nước tận dụng ưu thế về kiều dân ở Mỹ để tạo kênh khảo sát thị trường và thiết lập kênh phân phối như Trung Quốc.. Những nước khác thì tận dụng ưu đãi về thuế quan. Vì vậy muốn được thị trường Mỹ chấp nhận, hàng hoá nhập khẩu phảI có tính cạnh tranh cao về chất lượng, giá cả, chủng loại, mẫu mã và các tiêu chuẩn về an toàn môI trường, lao động…
Bảng: Bạn hàng chớnh của Hoa Kỳ
(Đơn vị:triệu USD)
stt
bạn hàng
nhập khẩu
xuất khẩu
cán cân tm
1
Canada
$224.016,1
$148.748,6
-$75.267,5
2
Mêhicô
$137.199,3
$83.108,1
-$54.091,2
3
Trung Quốc
$151.620,1
$26.706,9
-$124.913,2
4
Nhật Bản
$118.485,1
$48.862,2
-$69.622,9
5
Đức
$66.531,8
$26.806,1
-$39.725,7
6
Anh
$42.455,3
$30.556,1
-$11.899,2
7
Hàn Quốc
$36.929,6
$22.524,7
-$14.404,9
8
ĐàI Loan
$31.489,7
$16.110,6
-$15.379,1
9
Pháp
$28.895,9
$15.682,6
-$13.213,4
10
Malaysia
$25.320,8
$10.124,2
-$15.196,6
11
Italia
$25.292,7
$9.942,8
-$15.349,9
12
áI Nhĩ Lan
$25.765,6
$7.225,5
-$18.540,0
13
Hà Lan
$10.972,9
$19.206,7
+ $8.233,7
14
Singapore
$14.291,5
$14.889,4
+ $598,0
15
Braxin
$17.716,5
$9.948,0
- $7.768,5
40
Việt Nam
$4.472,0
$1.291,1
- $3.180,9
Nguồn: Uỷ ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ. Bảng trờn xếp theo thứ tự tổng kim ngạch hai chiều năm 2003. Cỏc số liệu trong bảng chỉ bao gồm thương mại hàng húa.
Đối với việt Nam từ trước tới nay hàng rào thuế quan là yếu tố làm giảm tính cạnh tranh và hiệu qủa xuất khẩu lớn nhất do chưa được hưởng chế độ ưu đãi tối huệ quốc. Với hiệp định thương mại Việt Nam - Mỹ có hiệu lực thi hành từ ngày 10/12/2001, hàng Việt Nam sẽ có thêm sức cạnh tranh và chắc chắn thị trường Mỹ sẽ mở ra những triển vọng mới cho các nhà xuất khẩu Việt Nam.
Một khi đã bình đẳng về thuế quan thì hàng Việt Nam cũng phải cạnh tranh bình đẳng với hàng hoá của các nước khác cả về chất lượng, mẫu mã, nhãn mác, giá thành… trong đó giá cả là yếu tố cạnh tranh lớn nhất và là yếu tố quan trọng để chiếm lĩnh thị trường, nhất là thị trường bình dân dành cho những người có thu nhập thấp.
2/ Nhóm các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam vào thị trường Mỹ trong năm 2003:
Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Hoa Kỳ bao gồm:
- Dệt may: 56,2%
_ Thuỷ hảI sản: 16,3% (kể cả thuỷ hảI sản chế biến)
- Giầy dép: 7,2%
- Nông lâm sản và thực phẩm kể cả thực phẩm chế biến : 5,2% trong đó chủ yếu là cà phê, hạt điều, tiêu, mật ong tự nhiên, cao su thiên nhiên.
- Dầu khí và sản phẩm dầu khí: 4,6%
- Đồ gỗ nội thất : 4,2%
2.1- Nhóm hàng dệt may:
Theo số liệu của HảI quan Hoa Kỳ, năm 2003, Việt Nam đã xuất khẩu sang Hoa Kỳ gần 2514 tỷ USD hàng dệt may, trong đó hàng phi hạn ngạch chiếm khoảng 20%, tăng gần 160% so với năm 2002 và chiếm khoảng 56,2% tổng trị giá xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này. Thị phần hàng dệt may của Việt Nam tại Hoa Kỳ đã tăng lên đáng kể. Trong năm 2003, riêng nhóm hàng quần áo, Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu lớn vào Hoa Kỳ đứng thứ 5 về trị giá và thứ 7 về số lượng.
2.2- Thuỷ sản đông lạnh và chế biến:
Năm 2003, kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng hảI sản (kể cả chế biến) đạt 730,5 triệu USD, tiếp tục xếp vị trí thứ hai sau hàng dệt may trong bảng xuất khẩu của Việt nam vào Ho...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng thi công công trình xây dựng, áp dụng cho dự án đầu tư xây dựng bệnh viện sản nhi Quảng Ninh Y dược 0
D Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm vụ án hình sự của viện kiểm sát nhân dân Luận văn Luật 0
C Đề án Thực trạng và giải pháp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Luận văn Kinh tế 0
N Đề án Thực trạng và giải pháp phát triển TTCK Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
A Đề án Thực trạng và phương hướng xuất khẩu gạo của Việt Nam vào khu vực mậu dịch tự do Asean Luận văn Kinh tế 0
B Đề án Hạch toán khấu hao tài sản cố định - Thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
S Đề án Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và những giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện mục tiêu c Kiến trúc, xây dựng 0
I Một số vấn đề về thực hiện các dự án đầu tư xây dựng nhà ở tại công ty cổ phần lilama Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
T Một số vấn đề về thực hiện các dự án đầu tư xây dựng nhà ở tại công ty cổ phần Sudico Sông Đà Luận văn Kinh tế 0
Q Đơn đăng ký chủ trì thực hiện đề tài, dự án SXTN cấp Nhà nước (Kèm theo Quyết định sổ 10 /2007/QĐ-BK Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top