hungdinho_3188

New Member

Download miễn phí Đề án Hoàn thiện quy trình thẩm định các dự án đầu tư





MỤC LỤC

Trang

Lời nói đầu 1

Phần I: Lý luận chung về đầu tư và thẩm định dự án đầu tư 2

I. Đầu tư và dự án đầu tư. 2

1. Một số khái niệm đầu tư. 2

2. Dự án đầu tư và sự cần thiết đầu tư theo dự án 2

2.1. Khái quát về dự án đầu tư 2

2.2. Đặc điểm của dự án đầu tư 3

2.3. Sự cần thiết đầu tư theo dự án 4

3. Phân loại dự án đầu tư 5

3.1. Căn cứ vào cơ cấu tái sản xuất. 5

3.2. Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động trong xã hội của các kết quả đầu tư. 5

3.3. Căn cứ vào bản chất của dự án đầu tư. 6

3.4. Theo thời gian thực hiện hay phát huy tác dụng để thu hồi đủ vốn đã bỏ ra 6

3.5. Theo nguồn vốn được huy động để thực hiện đầu tư. 6

3.6. Theo cấp quản lý dự án đầu tư. 6

II. Tổng quan về thẩm định dự án đầu tư 6

1. Khái niệm 6

2. Mục đích thẩm định dự án 6

3. Vai trò của thẩm định. 7

2.1. Đối với chủ đầu tư 7

2.2. Với ngân hàng và các tổ chức tài chính tiền tệ. 7

2.3. Đối với Nhà nước và xã hội. 7

4. Phương pháp thẩm định DAĐT. 8

3.1. Phương pháp so sánh các chỉ tiêu. 8

3.2. Phương pháp phân tích độ nhạy của dự án. 8

3.3. Phương pháp triệt tiêu rủi ro. 9

3.4. Phương pháp thẩm định theo trình tự 9

4.4. Phương pháp dự báo 9

4. Nội dung của thẩm định DAĐT. 9

4.1. Thẩm định dự án về phương diện kỹ thuật. 9

4.2. Thẩm định về nội dung thị trường của dự án. 9

4.3. Thẩm định về phương diện tổ chức sản xuất và quản lý. 10

4.4. Thẩm định các chỉ tiêu kinh tế- xã hội của dự án. 10

4.5. Thẩm định các chỉ tiêu tài chính dự án đầu tư. 10

5. Phân cấp thẩm định dự án 11

5.1. Phân cấp thẩm định dự án vốn trong nước(theo luật đầu tư trong nước) 11

5.2. Phân cấp thẩm định các dự án đầu tư vốn nước ngoài (theo luật đầu tư nước ngoài) 12

5.2.1. Thủ tướng Chính phủ 12

5.2.2. Bộ Kế hoạch và đầu tư 12

5.2.3. UBND cấp tỉnh. 12

5.2.4. Ban quản lý khu công nghiệp. 12

5.2.5. Chủ đầu tư. 12

Phần II: Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư ở Việt Nam 13

I. Về tổ chức thực hiện 13

2. Về chất lượng công tác thẩm định 13

3. Về nội dung thẩm định 15

1.4. Về mặt chuyên môn 15

II. Những hạn chế và nguyên nhân 16

1. Hạn chế. 16

1.1. Về quy trình thẩm định. 16

1.2. Về tổ chức thẩm định. 16

1.3. Về nội dung thẩm định. 16

2. Nguyên nhân của những hạn chế. 17

2.1. Công tác lập dự án chưa đảm bảo tính khả thi. 17

2.2. Các văn bản pháp lý còn thiếu chặt chẽ. 18

2.2.1. Về phạm vi thẩm định dự án. 18

2.2.2. Về chủ đầu tư. 19

2.2.3. Đánh giá tổng thể tính khả thi của dự án. 19

2.3. Quy hoạch không đồng bộ giữa các ngành, vùng và quy hoạch chung, nhiều ngành chưa xây dựng được quy hoạch riêng cho mình. 19

2.4. Thiếu thông tin về công nghệ và thiết bị, nhất là đối với những công nghệ thiết bị mới. 20

2.5. Việc áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn chưa đầy đủ hay rất khó xác định được các định mức. 20

2.6. Một số nội dung thẩm định chưa hợp lý. 21

2.6.1. Về bảo vệ môi trường sinh thái, kế hoạch tái định cư. 21

2.6.2. Về kế hoạch tái định cư. 21

2.6.3. Về tổng mức vốn đầu tư 21

2.6.4. Về nguồn vốn đầu tư 21

2.6.5. Về phân tích hiệu quả đầu tư 21

2.7. Chưa có sự phân cấp trách nhiệm đối với cơ quan hứu quan cũng như đối với cán bộ thẩm định 22

Phần III: Một số giải pháp hoàn thiện quy trình thẩm định dự án đầu tư. 23

I. Về phía Nhà nước và các cơ quan hữu quan. 23

1. Nâng cao chất lượng lập dự án. 23

2. Cung cấp nguồn thông tin cần thiết, đầy đủ, chính xác và kịp thời cho công tác thẩm định dự án 23

3. Tăng cường sự phối hợp với các cơ quan hữu quan 24

4. Đảm bảo tính chặt chẽ, đầy đủ và hợp lý trong các văn bản pháp lý để làm cơ sở cho công tác thẩm định 25

4.1. Về quy chế quản lý đầu tư và xây dựng. 25

4.2. Về công tác quy hoạch. 25

4.3. Về công tác kế hoạch hoá đầu tư. 26

4.4. Các văn bản pháp lý khác. 26

5. Tăng cường quản lý của Nhà nước sau thẩm định . 27

6. Cải cách hành chính trong công tác lập và thẩm định dự án đầu tư. 28

7. Cải tiến quy trình thẩm định sao cho gọn nhẹ và hiệu quả hơn 29

8. Xác định ró trách nhiệm của các cá nhân và cơ quan tham gia thẩm định dự án 30

II. Giải pháp về thông tin: thiết lập hệ thống thông tin cần thiết liên quan đến dự án 30

III. Giải pháp về con người 32

IV. Nhóm các giải pháp khác 33

1. Giải pháp về máy móc, kỹ thuật phục vụ cho việc thẩm định 33

2. Thận trọng trong việc đánh giá ngành nghề lĩnh vực đầu tư 33

Kết luận 34

Tài liệu tham khảo 35

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


g tác thẩm định tài chính các dự án sử dụng vốn trong nước nói chung và doanh nghiệp Nhà nước nói riêng, từ đó đề ra các biện pháp nâng cao hiệu quả thẩm định là cần thiết.
Các chỉ tiêu thẩm định tài chính: Tỷ suất sinh lời vốn đầu tư
Tỷ số lợi ích – chi phí (B/C)
Lợi nhuận thuần, thu nhập thuần (NPV,NFV)
Thời gian thu hồi vốn đầu tư (T)
Hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR)
Điểm hoà vốn
5. Phân cấp thẩm định dự án
5.1. Phân cấp thẩm định dự án vốn trong nước(theo luật đầu tư trong nước)
Thủ tướng chính phủ
Bộ KHĐT
Dự án đầu tư nhóm A
Dự án đầu tư nhóm B
Sở KHĐT
Các bộ, ngành, Tổng công ty
Dự án đầu tư nhóm C
UBND cấp tỉnh
Ghi chú: Có thẩm quyền xem xét
5.2. Phân cấp thẩm định các dự án đầu tư vốn nước ngoài (theo luật đầu tư nước ngoài)
5.2.1. Thủ tướng Chính phủ
Có thẩm quyền quyết định đối với dự án nhóm A
5.2.2. Bộ Kế hoạch và đầu tư
Đối với các dự án nhóm A, lấy ý kiến của các bộ, ngành, UBND cấp tỉnh liên quan đến Chính phủ xem xét, trường hợp có những ý kiến khác nhau về những vấn đề quan trọng của dự án thì lập hội động xem xét trước khi trình chính phủ.
Đối với các dự án nhóm B, bộ Kế hoạch Đầu tư lấy ý kiến của các bộ ngành có liên quan trước khi xem xét quyết định.
5.2.3. UBND cấp tỉnh.
Tổ chức tiếp nhận hồ sơ dự án, thẩm định và cấp giấy phép đầu tư cho các dự án đầu tư nước ngoài trong phạm vi được phân cấp.
5.2.4. Ban quản lý khu công nghiệp.
Được uỷ quyền cấp giấy phép cho các dự án đầu tư vào khu công nghiệp, với điều kiện được quy định cụ thể trong các quyết định uỷ quyền của bộ trưởng Bộ Kế hoạch và đầu tư cho các ban quản lý khu công nghiệp trên cơ sở đề nghị củâ UBND cấp tỉnh.
5.2.5. Chủ đầu tư.
Thẩm định những dự án tư nhân, nếu là công trình xây dựng phải xin giấy phép của chính quyền địa phương.
Phần II
Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư ở Việt Nam
Các cơ quan có chức năng thẩm định bao gồm: Thủ tướng chính phủ, Bộ và Sở Kế hoạch - Đầu tư, UBND cấp tỉnh và các bộ ngành có liên quan.
I. Về tổ chức thực hiện
Việc tổ chức các hoạt động thẩm định dự án tại các văn phòng thẩm định tương đối linh hoạt phù hợp với các đặc điểm riêng của từng dự án để đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án, tiết kiệm thời gian và tiền bạc. Đã có sự phối hợp tốt giưã Văn phòng Thẩm định và các cơ quan hữu quan (Bộ quản lý ngành, UBND, Ban quản lý KCN, KCX, chủ dự án, tổ chức cho vay vốn, các đối tác,…) trong việc thẩm định, hoàn thiện, rút ngắn thời gian, nâng cao chất lượng thẩm định.
2. Về chất lượng công tác thẩm định
Nhìn chung công tác thẩm định đánh giá các dự án nhóm A và các dự án đầu tư nước ngoài là những dự án tương đối phức táp, liên quan đến nhiều tổ chức, cá nhân, đã được thựuc hiện một chách nghiêm túc chặt chẽ, đảm bảo yêu cầu về thủ tục pháp lý và chuyên môn đồng thời thựuc hiện tương đối kịp thời đảm bảo thời gian theo quy định hiện hành và yêu cầu cảu lãnh đạo Bộ và cập có thẩm quyền phê duyệt. Nhiều dự án đã được đánh giá một cách nghiêm túc, đua vào thực hiện thể hiện được tính khả thi, phát huy tốt hiệu quả đối với nền kinh tế, điều này thể hiện tính hiệu quả của công tác thẩm định, trình độ chuyên môn của các cán bộ chuyên viên thẩm định.
Sau nhiều năm thực hiện quy chế quản lý đầu tư và xây dựng, cán bộ thẩm định cũng có thêm nhiều kinh nghiệm và thông tin để đánh giá dự án. Việc thẩm định, đánh giá dự án không chỉ dựa vào các quy định, chính sách hiện hành của Nhà nước mà còn dựa vào kinh nghiệm của bản thân về các dự án tương tự đã được thực hiện trước đó và khả năng nắm bắt, tìm hiểu thông tin thực tế trong nước và quốc tế. Nhờ đó mà đánh giá được một cách tương đối chính xác các thông tin nêu ra trong dự án làm căn cứ cho việc ra quyết định. Cán bộ thẩm định cũng tập trung hơn vào các khâu cơ bản, không đi sâu vào các tình tiết dự án để rút ngắn thời giam thẩm định. Một số nội dung được chú ý đi sâu xem xét là ngành nghề, lĩnh vực đầu tư, vốn đầu tư, hiệu quả tài chính, kinh tế xã hội của dự án tương đối hợp lý và đem lại hiệu quả cao trong đánh giá, lựa chọn dự án. Cụ thể là nhờ đó mà các dự án được đưa vào hoạt động ngày càng cao sau đợt giảm đầu tư vào những năm 1998-1999, đưa lại lợi ích kinh tế xã hội ở nhiều lĩnh vực như công nghiệp, nông nghiệp và phát triển nông thôn, khoa học giáo dục, thông qua đó mà GDP tăng ổn định, đời sống kinh tế xã hội của nhân dân được nâng cao.
Bảng 1: Số dự án đã qua thẩm định tại Bộ Kế hoạch và đầu tư
Năm
1998
1999
2000
2001
Số dự án nhóm A
82
90
97
145
Số dự án ĐTNN
45
51
54
82
Tổng cộng
127
141
151
227
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Bảng 2: Số dự án đã trình TTCP
STT
Ngành
Năm 2000
Năm 2001
Số dự án
Tổng mức ĐT
Số dự án
Tổng mức ĐT
1
Công nghiệp
39
51439.2
38
72109
2
Nông nghiệp
17
13288.5
14
15501
3
Giao thông vận tải
19
28630.9
24
59027
4
Y tế giáo dục
16
22149.8
18
24514
5
Môi trường đô thị
9
2013.3
14
10416
6
Các lĩnh vực khác
22
42359.1
67
123975
Tổng cộng
121
160010.8
169
305542
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
3. Về nội dung thẩm định
Những nội dung thẩm định tại các văn phòng thẩm định tương đối đầy đủ và phản ánh được những nội dung cần thiết trong đánh giá dự án. Thông qua các nội dung trên thì các văn phòng Thẩm định có thể đánh giá một cách toàn diện, khách quan các mặt cảu dự án. Việc xác định mục tiêu dự án phần nhiều là phù hợp và không có nhiều sai sót đáng kể, đặc biệt là xác định hiệu quả kinh tế xã hội về mặt định tính khá đầy đủ là cơ sở vững chắc cho đánh giá dự án.
1.4. Về mặt chuyên môn
Công tác thẩm định dự án đã huy động được sự đóng góp tham gia ý kiến của các Vụ, viện trong Bộ Kế hoạch và Đầu tư, những bộ ngành có liên quan, các tổ chức tài trợ, cho vay vốn, các nhà khoa học, các cơ quan nghiên cứu và quản lý Nhà nước, các tổ chức tư vấn độc lập, các chuyên gia trong nước và ngoài nước tham gia đóng góp ý kiến về các vấn đề chuyên môn có liên quan. Các ý kiến của các chuyên gia phản biện, các nhà khoa học, chuyên gia trong lĩnh vực được mời tham gia thẩm định hay đóng góp ý kiến có chất lượng chuyên môn cao là những đóng góp có giá trị và là căn cứ quan trọng để có quyết định cuối cùng về tính khả thi của dự án. Nhiều dự án được xét duyệt và quyết định đầu tư đã phát huy tốt hiệu quả và giữ vai trò quan trọng trong việc đạt được những mục tiêu chung của nền kinh tế do Nhà nước đặt ra.
Kết quả thẩm định các dự án nhìn chung là mang tính khách quan, khoa học, các nội dung kinh tế kỹ thuật và những đề xuất có tính khả thi tốt. Các kết luận và ý kiến đề xuất của cán bộ thẩm định về cơ bản là trùng khớp với ý kiến của tổ chức cho vay hay tài trợ vốn.
Nhìn chung, công tác thẩm định dự án trong những năm qua đã thực hiện được tương đối tốt, phần nào đáp ứng được những yêu cầu đặt ra, đạt được những mục tiêu quan trọng và ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B Đề án Một số biện pháp nhằm hoàn thiện định giá đất đô thị ở nước ta Kiến trúc, xây dựng 0
D Vấn đề đình chỉ giải quyết vụ án dân sự ở tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm và kiến nghị hoàn thiện Văn hóa, Xã hội 0
C Nhận diện những bất cập và đề xuất giải pháp hoàn thiện quy trình tuyển/xét chọn các đề tài/dự án th Kinh tế quốc tế 2
B [Free] Đề án Bàn về thuế giá trị gia tăng và phương hướng hoàn thiện hạch toán thuế giá trị gia tăng Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Đề án Hoàn thiện phương pháp tính và kế toán khấu hao Tài sản cố định hữu hình theo chế độ hi Luận văn Kinh tế 0
C [Free] Đề án Một số ý kiến nhằm hoàn thiện chuẩn mực kế toán Việt Nam số 15 - "hợp đồng xây dựng" Luận văn Kinh tế 0
V Đề án Hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ thanh toán nhập khẩu tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
T Đề án Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống thu và quản lý thu quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
G Đề án Hoàn thiện chiến lược xúc tiến hỗn hợp tại công ty Taxi Hương lúa Môn đại cương 0
N Đề án Hoàn thiện nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối của ngân hàng trung ương Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top