Download miễn phí Đồ án Đánh giá hiện trạng và xây dựng giải pháp kiểm soát ô nhiễm môi trường tại Chợ Đầu Mối Nông Sản Thực Phẩm Bình Điền





Để kiểm soát được các nguồn thải gây ra ô nhiễm cho môi trường cần có sự quan tâm đúng mức của Công ty quản lý.

Trước tiên cần có sự đầu tư về nguồn nhân lực, nguồn vốn, đầu tư hạ tầng kỹ thuật trong công tác thu gom và xử lý chất thải của công ty quản lý Chợ.

Mặt khác cũng cần có sự quan tâm của chính quyền địa phương, sự hỗ trợ của sở tài nguyên môi trường cho công tác kiểm soát ô nhiễm tại Chợ.

Công ty quản lý Chợ cần tiến hành giám sát thường xuyên hệ thống xử lý nước thải, nghiên cứu giải pháp đã đề xuất và tìm giải pháp để hạn chế nguồn thải ra môi trường nước trong khu vực

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:



Lọc rác tinh loại bỏ rác có kích thướct 2mm trước khi đưa nước thải vào bể hiếu khí.
d. Bể hiếu khí (Aeroten)
Dùng vi sinh vật xử lý sinh học nhằm loại hydrocacbon (thông qua giảm BOD, COD), nitơ, photpho trong nước thải. Đệm vi sinh được đưa vào nhằm phát huy cao nhất khả năng tham gia của các loài vi sinh lơ lửng và vi sinh dính bám, đệm vi sinh này cũng làm ổn định mật độ vi sinh và tăng hiệu suất xử lý sinh hoá. Ngoài ra cũng tham gia vào quá trình ổn định tận dụng oxi cho việc oxi hoá và phân huỷhủy bùn trên lớp vật liệu đệm. Thời gian lưu nước trong bể là 10 giờ.
e. Bể lắng:
Trong bể này sẽ diễn ra quá trình lắng, phần nước trong sẽ tràn qua bể khử trùng, phần bùn lắng một phần được tuần hoàn về bể hiếu khí phần khác được bơm qua bể chứa bùn. Nhiệm vụ của bể lắng là loại bỏ các tạp chất còn lại trong nước thải sau khi đã qua các công trình xử lý trước đó.
f. Bể khử trùng:
Nước thải sau khi xử lý bằng phương pháp sinh học, còn chứa nhiều vi khuẩn. Hầu hết các loại vi khuẩn có trong nước thải không phải là vi trùng gây bệnh, nhưng không loại trừ khả năng tồn tại một số loài vi khuẩn gây bệnh. Vì thế trong bể này được châm NaOCl vào để khử trùng. Nước sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép và cho chảy tràn ra hệ thống cống thoát nước cho phép.(NaOCl với nồng độ sử dụng là 10%).
g. Bể chứa bùn:
Là bể chứa bùn cặn của nước thải sau khi đã qua hệ thống xử lý, phần cặn lắng này chừa nhiều hợp chất hữu cơ có khả năng phân huỷ và dể bị thối rửa có vi khuẩn gây độc hại cho môi trường vì thế cần được xử lý trước khi thải ra nguồn tiếp nhận
h. Máy ép bùn:
Dùng để đốngđóng rắn bùn thành khối để dể dàng vận chuyển như chất thải rắn đến nơi xử lý.
4.2.5 Đánh giá hiện trạng hệ thống thu gom quản lý và xử lý nước thải tại Chợ.
– Nước thải xử lý không đạt yêu cầu sẽ làm ô nhiễm nguồn nước mặt nơi tiếp nhận do đây là hệ thống xử lý tạm nhằm đáp ứng nhu cầu xử lý trong giai đoạn đầu hoạt động buôn bán ở Chợ. Với công suất xử lý chỉ là 400 m3/ngày.đêm nên sẽ không đạt yêu cầu xử lý của hiện tại và tiêu chuẩn xả thải. Nhưng đây là hệ thống mới hoạt động trong thời gian ngắn nên phải tiến hành cải tạo để cho chất lượng của xử lý đạt hiệu quả tốt hơn và đáp ứng được tải lượng thải của toàn bộ khu vực ở giai đoạn hoạt động hiện tại và cho cả dự án mở rộng ở các giai đoạn sắp tới. Khi mà khu vực kinh doanh mở rộng, lượng hàng hóa nhiều nhu cầu sử dụng nước sẽ gia tăng và điều hiển nhiên là lưu lượng nước thải sẽ lớn và tải lượng ô nhiễm cao. Nếu ở hiện tại không kiểm soát được lượng nước thải ô nhiễm ra môi trường thì trong tương lai lượng thải càng lớn và điều tất yếu khả năng chịu tải của môi trường nước trong khu vực ( sông Bến Lức) sẽ giảm và dần dần dẫn đến mất khả năng phục hồi, khả năng tự làm sạch. Mặt khác theo kết quả quan trắc một số điểm trên khu vực sông Bến Lức (phần 4.1.3.3) ta cũng đã thấy được nồng độ của của các chất ô nhiễm vượt xa giá trị cho phép theo tiêu chuẩn xả thải. Vì thế cần có một hệ thống xử lý đạt đủ yêu cầu về các mặt.
– Do trong hoạt động buôn bán làm cho nước chảy đổ tràn trên mặt đất rơi vãi khắp nơi, chủ yếu là khu thủy hải sản làm ứ đọng nước gây mất cảnh quan khu vực và bốc hơi tạo mùi hôi thối .
– Thiếu công tác tuyên truyền vận động tiết kiệm nước trong khu vực nên dẫn tới việc quản lý nguồn nước sử dụng và nước thải còn rất kém.
Nếu hệ thống xử lý đạt đúng lưu lượng, xử lý phải đạt tiêu chuẩn cho phép xã thải ra môi trường, và hệ thống phải luôn hoạt động không vì lợi ích kinh tế mà quên mất những tác động tiêu cực đến với môi trường, chặt chẽ trong công tác lý và xử lý nước thải thì môi trường khu vực sẽ giảm bớt được các tác động bất lợi.
Đây là hệ thống xử lý tạm nhằm đáp ứng nhu cầu xử lý trong giai đoạn đầu hoạt động buôn bán ở Chợ. Với công suất xử lý chỉ là 400 m3/ngày.đêm, nhưng cũng chỉ đáp ứng được một phần yêu cầu của hiện tại và tuân thủ theo đúng TCVN về xã thải.
Tuy nhiên hệ thống xử lý này cần được cải tạo để cho chất lượng của hiệu quả xử lý đạt tốt hơn và đáp ứng được tải lượng thải của toàn bộ khu vực ở giai đoạn hoạt động hiện tại và cho cả dự án mở rộng ở các giai đoạn sắp tới. Khi mà khu vực kinh doanh mở rộng, lượng hàng hoá nhiều, vì thế nhu cầu sử dụng nước sẽ gia tăng và điều hiển nhiên là lưu lượng nước thải sẽ lớn và tải lượng ô nhiểm cao. Nếu ở hiện tại không kiểm soát được lượng nước thải ô nhiểm ra môi trường thì trong tương lai lượng thải càng lớn và điều tất yếu khả năng chụi tải của môi trường nước trong khu vực ( sông Bến Lức) sẽ giảm và dần dần dẫn đến mất khả năng phục hồi, khả năng tự làm sạch. Mặt khác theo kết quả quan trắc một số điểm trên khu vực sông Bến Lức (phần 4.1.3.3) ta cũng đã thấy được nồng độ của của các chất ô nhiểm vượt xa giá trị cho phép theo tiêu chuẩn xã thải. Vì thế cần có một hệ thống xử lý đạt đủ yêu cầu về các mặt.
Nếu hệ thống xử lý đạt đúng lưu lượng, xử lý phải đạt tiêu chuẩn cho phép xã thải ra môi trường, và hệ thống phải luôn hoạt động không vì lợi ích kinh tế mà quên mất những tác động tiêu cực đến với môi trường, Thì môi trường khu vực sẽ không chịu tác động lớn như vậy.
4.2.6 Các tác động môi trường g do nước thải gây ra.
4.2.6.1 Tác động lên môi trường nước.
Nước thải từ các hoạt động buôn bán, sinh hoạt trong Chợ nếu không qua hệ thống xử lý không đạt yêu cầu mà đổ trực tiếp vào hệ thống cống rãnh sông ngòi, kênh rạch Thành phố sẽ làm cho tănghệ thống nước kênh rạch có nồng độ chất hữu cơ ao gây nên hiện tượng phú dưỡng hoá và ,làm giảm chất lượng nước sông khu vực, gây ô nhiễm khi tải lượng thải ngày càng nhiều sẽ làm giảm khả năng tự làm sạch của môi trường và làm cho hệ thống sông ngòi ở khu vực mất dần khả năng chịu tải. Mặt khác nguồn nước thải này sẽ xâm nhập vào mạch nước ngầm ảnh hưởng đến quá trình khai thác và sử dụng.
Lượng nước dùng trong mọi hoạt động của Chợ chính là từ các giếng khoang, các giếng này được khai thác xử lý và cung cấp cho toàn bộ khu vực Chợ với vị trí khai thác cách 2 khu nhà lồng D và F khoảng 200m, vì thế nguy cơ gây ô nhiễm cho nguồn nước ngầm là rất cao. và tác động ấy làm ô nhiểm nguồn nước thiên nhiên và là nguy cơ gây ô nhiểm môi trường nước nghiêm trọng.
Các loại ô nhiểm nước:
Ô nhiểm sinh học: ô nhiểm sinh học được thể hiện bằng sự nhiễm khuẩn chủ yếu là chất thải hữu cơ, gây ô nhiểm sinh học được đánh giá bằng BOD5 .
Ô nhiểm hoá học: là trong chất thải có các chất thải nitorat và photphát là chỉ thị của nguồn nước bị phú dưỡng hoá.
Ô nhiểm do chất thải hữu cơ: là nguồn chất thải trong hoạt động sinh hoạt động tấm rửa của con người.
Ô nhiểm vật lý: các chất thải rắn trong nước, làm tăng các chất lơ lửng trong nó, làm tăng độ đục của nước, chúng có thể là chất hữu cơ hay vô cơ làm xấu chất lượng nước và là môi trường cho vi khuẩn phát triển.
4.2.6.2 Tác động lên môi trường đất.
Tác động lớn nhất của nước thải lên môi trường đất trong khu vực đó chính là quá trình xâm nhập nguồn nước ô nhiễm nhiểm vào các mạch nước ngầm trong đất. , Qua quá trình thẩm thấu làm cho môi trường đất bị ô nhiễm, làm mạch nước ngầm nhiễm vi sinh, tạp chấtQua quá trình thẩm thấu làm cho môi trường đất bị ô nhiểm, đất mất dần chất dinh dưỡng trở nên thoái hoá. Trong quá trình vận chuyển hàng hoá và thi công thêm khu nhà lồng E của dự án đã làm mất đi tính ổn định của đất do việc đào xới, vận chuyển nguyên vật liệu, bê tông hóa bề mặt đất mất dần chất dinh dưỡng trở nên thoái hóa bạc màu và kết cấu của đất bị giảm. và gây hại đến các hoạt động trồng trọt và có thể các sản phẩm từ quá trình trồng trọt hấp phụ các chất độc từ đất sẽ mang độc tố gây nguy hiểm cho người sử dụng.
4.2.6.3 Tác động lên môi trường không khí.
Tác động của nước thải lên môi trường không khí thể hiện rõ từ quá trình bốc hơi gây nên mùi hôi thối cũng giống như rác thải đó là quá trình bốc hơi kéo theo mùi hôi thôi bốc lêntrong toàn khu vực Chợ, nhất là ở 2 khu nhà lồng D và F và cả khu xung quanh. Do sư phân hủy hợp chất hữu cơ của vi sinh vật cùng với các chất khí gây độc CH4, H2S, NH3, CO2 làm cho môi trường không khí ô nhiễm nhiểm trầm trọng. Và gây hại cho sức khoẻ của người buôn bán và người dân sống gần khu vực xã thải Chợ.
4.2.6.4 Nuớc thải tác động Tác động lên sức khoẻ con ngườii .
Ngoài tác động trực tiếp hoạt động buôn bán trong Chơ, là gây mùi hôi thối do nước bốc hơi gây khó ngửi, gây tác động đến hệ hô hấp cho các tiểu thương buôn bán do hít thở không khí hôi thối trong thời gian dài. , thì Nước thải còn mang lại nhiều tác hại đe doạọa đến sức khoẻ cho người dân sống gần khu vực nguồn xã thải, khi tiếp xúc và sử dụng phải nguồn nước bị n nhiễm hiểm bẩn từ sự xâm nhập của nước thải vào nguồn nước ngầm gây nên nhiều chứng bệnh. Vì ngoài các chất thải hữu cơ thì trong nước thải còn nhiễm nhiểm vi sinh mà thay mặt chủ yếu là E.coli gây nên những căn bệnh về đường ruột, bệnh lỵ, thương hàn, tả, vàng da do xoắn khuẩn, sốt lâm sàng..Và những chứng bệnh nguy hiểm khác như ung thư dạ dày, ổ bụng, hạch, bàng quang, vòm họng, phế quản và hô hấp.
do hít thở không hhí hôi thối trong thời...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
A Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn tại thành phố đông hà tỉnh Quảng trị Khoa học Tự nhiên 0
D Đánh giá việc thực hiện các quyền sử dụng đất tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú THọ Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ Nông Lâm Thủy sản 0
D Điều tra, đánh giá về ý thức học tập hiện nay của sinh viên học viện nông nghiệp Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt sông Vàm Cỏ Đông tại huyện Bến Lức tỉnh Long An năm 2016 Khoa học Tự nhiên 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá hiệu quả của kỹ thuật PCR phát hiện trực tiếp Mycobacterium Tuberculosis trong mẫu bệnh phẩm Y dược 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại Công ty Cổ phần Đầu tư Thành Quang Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề cơ khí xã Thanh Thủy Nông Lâm Thủy sản 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top