ogc_vn

New Member

Download miễn phí Đồ án Đánh giá hiện trạng và cải thiện mô hình phân loại, thu gom, lưu trữ chất thải rắn trong các khu công nghiệp tại Đồng Nai





MỤC LỤC
 
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Sự cần thiết của việc nghiên cứu đồ án 1
2. Mục tiêu của đồ án 2
3. Nội dung nghiên cứu 2
4. Phương pháp nghiên cứu 2
5. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn 3
 
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ 4
1.1. Chất thải rắn công nghiệp 4
1.1.1. Khái niệm 4
1.1.2. Các nguồn phát sinh chất thải công nghiệp 4
1.1.3. Phân loại chất thải công nghiệp 4
1.1.3.1. Chất thải rắn thông thường 4
1.1.3.2. Chất thải nguy hại 4
1.1.4. Tính chất chất thải rắn 5
1.1.4.1. Tính chất vật lý của chất thải rắn 5
a) Khối lượng riêng 5
b) Độ ẩm 6
c) Kích thước và cấp phối hạt 6
d) Khả năng giữ nước tại thực địa (hiện trường) 7
1.1.4.2. Tính chất hóa học của chất thải rắn 7
a) Phân tích sơ bộ 7
b) Điểm nóng chảy của tro 8
c) Phân tích cuối cùng các thành phần tạo thành chất thải rắn 8
d) Hàm lượng năng lượng của các thành phần chất thải rắn 8
1.2. Khái niệm thu gom, lưu giữ chất thải rắn 9
1.2.1. Thu gom chất thải rắn 9
1.2.2. Lưu giữ chất thải rắn 9
1.3. Tác hại của chất thải rắn 9
1.3.1. Tác hại của chất thải rắn đối với sức khỏe cộng đồng 9
1.3.2. Chất thải rắn làm giảm mỹ quan đô thị 10
1.3.3. Chất thải rắn làm ô nhiễm môi trường 10
1.4. Các biện pháp quản lý kiểm soát ngăn ngừa ô nhiễm CTNH 10
1.4.1. Giai đoạn 1 - Quản lý nguồn phát sinh chất thải 12
1.4.1.1. Chất thải nguy hại phát sinh từ sản xuất công nghiệp 13
1.4.1.2. Chất thải nguy hại phát sinh từ sinh hoạt và thương mại 14
1.4.1.3. Chất thải nguy hại phát sinh từ các cơ sở khám, chữa bệnh 14
1.4.2. Giai đoạn 2: Phân loại, thu gom và vận chuyển 14
1.4.3. Giai đoạn 3 - Xử lý trung gian 18
1.4.4. Giai đoạn 4: Chuyên chở CTNH đi xử lý tiếp 19
1.4.5. Giai đoạn 5: Thải bỏ chất thải 19
1.5. Tổng quan các phương pháp xử lý CTNH 20
1.5.1. Các phương pháp hoá học và vật lý 20
1.5.2. Các phương pháp sinh học 21
1.5.3. Phương pháp nhiệt (thiêu đốt chất thải) 22
1.5.4. Phương pháp chôn lấp an tòan CTNH 23
 
CHƯƠNG 2 : ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN THÔNG THƯỜNG VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 25
2.1. Điều kiện tự nhiên 27
2.1.1. Vị trí địa lý 27
2.1.2. Khí hậu 27
2.1.3. Địa hình 28
2.1.3.1. Địa hình đồng bằng 28
2.1.3.2. Dạng địa đồi lượn sóng 28
2.1.3.3. Dạng địa hình núi thấp 28
2.1.4. Đất đai 29
2.1.4.1. Các loại đất hình thành trên đá Bazan 29
2.1.4.2. Các loại đất hình thành trên phù sa cổ và trên đá phiến sét 29
2.1.4.3. Các loại đất hình thành trên phù sa mới 29
2.1.5. Tài nguyên 30
2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 30
2.2.1. Điều kiện kinh tế 30
2.2.1.1. Công nghiệp 30
2.2.1.2. Nông - Lâm - Ngư nghiệp 31
2.2.1.3. Thương mại 31
2.2.1.4. Dịch vụ 31
2.2.1.5. Du lịch 31
2.2.1.6. Hợp tác đầu tư nước ngoài 32
2.2.2. Điều kiện xã hội 33
2.2.2.1. Dân số 33
2.2.2.2. Giáo dục 33
2.2.2.3. Y tế - Gia đình – Trẻ em 33
2.2.2.4. Lao động 34
2.3. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội, tài nguyên và môi trường 5 năm
2011-2015 34
2.3.1. Định hướng phát triển kinh tế 34
2.3.1.1. Phát triển công nghiệp, xây dựng 34
2.3.1.2. Phát triển nông nghiệp 34
2.3.1.3. Phát triển các ngành dịch vụ 35
2.3.1.4. Xuất, nhập khẩu hàng hóa 35
2.3.1.5. Phát triển doanh nghiệp 35
2.3.2. Định hướng phát triển xã hội 35
2.3.2.1. Giáo dục-đào tạo 35
2.3.2.2. Khoa học và công nghệ 36
2.3.2.3. Lao động, việc làm 36
2.3.2.4. Dân số và kế hoạch hóa gia đình 36
2.3.2.5. Công tác y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân 36
2.3.2.6. Phát triển văn hóa 37
2.3.3. Tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững 37
2.4. Hiện trạng kiểm tra, thống kê về chất thải rắn, CTNH tại Đồng Nai năm
2010 37
2.4.1. Hiện trạng kiểm tra, thống kê về CTR thông thường 37
2.4.2. Hiện trạng kiểm tra, thống kê về CTNH 43
2.5. Tình hình, kế hoạch triển khai các khu xử lý chất thải trên địa bàn tỉnh 46
2.5.1. Tình hình triển khai các khu xử lý chất thải theo quy hoạch 46
2.5.2. Kế hoạch triển khai các khu xử lý chất thải trên địa bàn tỉnh 47
2.6. Dự báo khối lượng chất thải rắn công nghiệp 2020 48
2.7. Đánh giá công tác quản lý CTNH tại các KCN 49
2.8. Đề xuất các giải pháp cải thiện hệ thống QLCTNH tại các doanh nghiệp
trong KCN 50
2.8.1. Đánh giá rủi ro môi trường cho việc xử lý tiêu hũy hay chôn lấp an tòan
CTNH 50
2.8.2. Kiểm toán môi trường 50
2.8.3. Thiết lập hệ thống phân hạng cho các doanh nghiệp tại các KCN trên địa
bàn Tỉnh 51
2.8.4. Quản lý CTNH theo phương cách “quản lý bằng thông tin” 51
2.8.5. Giải pháp kinh tế 51
2.8.6. Giải pháp kỹ thuật 51
2.9. Một số khó khăn, thách thức trong công tác quản lý chất thải rắn, chất
thải nguy hại tại Đồng Nai 51
 
CHƯƠNG 3 : KHU CÔNG NGHIỆP ĐIỂN HÌNH : KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HÒA 2 54
3.1. Giới thiệu chung về tình hình phát triển KCN Biên Hòa 2 54
3.2. Kết quả điều tra khối lượng, thành phần CTR thông thường và CTNH tại
KCN Biên Hòa 2 56
3.2.1. Kết quả điều tra chất thải thông thường 56
3.2.1.1. Đối với rác thải sinh hoạt 56
3.2.1.2. Đối với rác thải công nghiệp không nguy hại 56
3.2.1.3. Phân loại thành phần chất thải rắn thông thường 58
3.2.2. Chất thải nguy hại 58
3.3. Xem xét cơ sở pháp lý và đành giá tính khả thi đối với việc chuyển giao
chất thải các cơ sở trong KCN Biên Hòa 2 cho chủ đầu tư cơ sở hạ tầng KCN
hay chuyển giao trực tiếp cho chủ thu gom, vận chuyển, xử lý, tiêu hủy CTNH 60
3.3.1. Cơ sở pháp lý và đánh giá tính khả thi đối với việc chuyển giao CTNH từ
các doanh nghiệp trong KCN Biên Hòa 2 cho chủ đầu tư cơ sở hạ tầng KCN 60
3.3.2. Điều kiện hành nghề vận chuyển và xử lý, tiêu hủy CTNH 61
3.3.2.1. Điều kiện hành nghề vận chuyển CTNH 61
3.3.2.2. Điều kiện hành nghề xử lý, tiêu hủy CTNH 63
3.3.3. Thủ tục hồ sơ, cấp phép hành nghề QLCTNH, mã số QLCTNH 65
3.3.3.1. Thủ tục lập hồ sơ và cấp phép hành nghề QLCTNH cho chủ vận chuyển
CTNH 65
3.3.3.2. Thủ tục lập hồ sơ và cấp phép hành nghề QLCTNH cho chủ xử lý, tiêu hủy
CTNH 68
3.4. Tính toán quy mô các kho lưu giữ CTNH phát sinh từ các doanh nghiệp
trong KCN Biên Hòa 2 72
3.4.1. Căn cứ tính toán quy mô các kho lưu chứa CTNH 72
3.4.1.1. Đối với CTNH dạng lỏng 72
3.4.1.2. Đối với CTNH dạng rắn 72
3.4.1.3. Xác định quy mô các kho chứa CTNH 74
3.4.2. Đề xuất các hạng mục cần xây dựng phục vụ cho trạm trung chuyển
CTNH tại KCN Biên Hòa 2 75
3.4.3. Đề xuất tổ chức nhân sự thu gom CTNH từ các doanh nghiệp về khu vực
trung chuyển CTNH 77
3.5. Đề xuất 78
3.5.1. Đối với CTNH 78
3.5.2. Đối với CTR thông thường 79
3.5.3. Đối với phế liệu 80
 
CHƯƠNG 4 : CẢI THIỆN MÔ HÌNH PHÂN LOẠI, THU GOM VÀ LƯU TRỮ CHẤT THẢI RẮN TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH ĐỒNG NAI 81
4.1. Xây dựng hướng dẫn kỹ thuật đối với các trạm trung chuyển chất thải rắn thông thường và chất thải rắn nguy hại (CTRNH) phát sinh từ các KCN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai 81
4.1.1. Xác định vị trí và quy mô xây dựng trạm trung chuyển 82
4.1.1.1. Những yêu cầu trong thiết kế trạm trung chuyển 82
a. Lựa chọn loại trạm trung chuyển 82
b. Quy mô, công suất của trạm trung chuyển 83
c. Yêu cầu về thiết bị và các công cụ phụ trợ 85
d. Yêu cầu vệ sinh môi trường 86
e. Vấn đề sức khỏe và an toàn lao động 86
4.1.1.2. Lựa chọn vị trí trạm trung chuyển 87
4.1.2. Xác định diện tích cần thiết để xây dựng các khu trung chuyển CTNH cho
các KCN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai 87
4.1.2.1. Tình hình đầu tư cơ sở hạ tầng các KCN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai 88
4.1.2.2. Xác định diện tích cần thiết để xây dựng các trạm trung chuyển CTNH cho
các KCN của tỉnh Đồng Nai 91
a. Đánh giá tình hình chung về hiện trạng phát thải CTR tại các KCN trên địa bàn
tỉnh Đồng Nai 91
b. Xác định diện tích cần thiết để xây dựng các trạm trung chuyển CTNH cho các
KCN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai 93
4.2. Xây dựng quy trình chuyển giao phế liệu, chất thải rắn thông thường và
chất thải nguy hại từ các chủ nguồn thải trong KCN cho các chủ xử lý, tiêu hủy 97
4.2.1. Quy trình bán phế liệu từ các doanh nghiệp trong Khu Công Nghiệp ra thị trường 98
4.2.2. Quy trình chuyển giao chất thải rắn thông thường từ các chủ nguồn thải
cho các công ty dịch vụ môi trường 100
4.2.3. Quy trình chuyển giao chất thải nguy hại từ các chủ nguồn thải cho chủ
kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp 102
4.2.4. Quy trình chuyển giao Chất thải nguy hại từ các chủ nguồn thải, từ chủ kinh doanh hạ tầng Khu Công Nghiệp cho các Công ty được cấp phép hành nghề vận chuyển và xử lý CTNH 106
4.2.4.1. Quy trình thu gom 106
4.2.4.2. Quy trình vận chuyển 107
4.2.4.3. Quy trình lưu giữ và xử lý CTNH 108
4.3. Xây dựng cơ chế phối hợp và đề xuất các biện pháp giám sát, kiểm tra việc
thực hiện quản lý chất thải rắn công nghiệp (QLCTRCN) thông thường và
CTNH tại các KCN 109
4.3.1. Xem xét các cơ sở pháp lý liên quan đến chức năng, nhiệm vụ quản lý chất thải rắn thông thường và chất thải rắn nguy hại của các sở, ban ngành, huyện thị 110
4.3.1.1. Các cơ sở pháp lý trực tiếp liên quan đến chức năng, nhiệm vụ quản lý CTR thông thường và chất thải nguy hại 110
4.3.1.2. Nội dung Chỉ thị số 04/CT-UBND 112
4.3.2. Xây dựng cơ chế phối hợp giữa Sở Tài Nguyên và Môi Trường, Sở Xây Dựng, Sở Công Thương, Sở GTVT, Ban Quản Lý Các Khu Công Nghiệp, UBND Huyện Thị trong việc quản lý CTR thông thường và CTNH 115
4.3.2.1. Hiện trạng quản lý CTRCN thông thường và CTNH tại các KCN tỉnh Đồng Nai 115
a. Đối với CTRCN thông thường 116
b. Đối với CTNH: hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom 116
4.3.2.2. Mối liên quan giữa các cơ quan quản lý tỉnh Đồng Nai trong việc quản lý
CTR thông thường và CTNH (Chỉ thị số 04/CT-UBND) 117
4.3.2.3. Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các cơ quan quản lý tỉnh Đồng Nai trong
việc quản lý CTRCN thông thường và CTNH 117
4.3.3. Đề xuất các biện pháp giám sát, kiểm tra việc thực hiện quản lý CTRCN thông thường và CTNH phát sinh từ các KCN 128
4.3.3.1. Giám sát và kiểm tra quá trình phân loại tại nguồn 128
a. Tại các doanh nghiệp trong các KCN 128
b. Tại các công ty kinh doanh hạ tầng KCN 128
4.3.3.2. Giám sát 128
a. Quá trình vận chuyển CTR thông thường 128
b. Quá trình vận chuyển CTNH 129
4.3.3.3. Giám sát và kiểm tra quá trình tiếp nhận và xử lý 129
a. Quá trình tiếp nhận và xử lý CTR thông thường 129
b. Quá trình tiếp nhận và xử lý CTNH 129
4.3.3.4. Đối chiếu và kiểm tra số liệu báo cáo 130
4.3.3.5. Giám sát và kiểm tra việc thực hiện quy trình 130
 
CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 131
5.1. Kết luận 131
5.2. Một số kiến nghị nhằm tăng cường công tác quản lý chất thải rắn, chất
thải nguy hại tại Đồng Nai 132
TÀI LIỆU THAM KHẢO 133
PHỤ LỤC
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

cơ sở khi chấm dứt hoạt động.
(7). Có hợp đồng nguyên tắc về việc vận chuyển CTNH với các chủ xử lý, tiêu hủy có Giấy phép hành nghề xử lý, tiêu hủy CTNH do CQCP có thẩm quyền cấp theo quy định tại Thông tư 12.
3.3.2.2. Điều kiện hành nghề xử lý, tiêu hủy CTNH
Tổ chức, cá nhân đăng ký hành nghề xử lý, tiêu hủy CTNH phải đáp ứng được các điều kiện sau đây:
(1). Có Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án xử lý, tiêu hủy CTNH được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, hay Bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường được cơ quan có thẩm quyền xác nhận trước ngày 01 tháng 07 năm 2006 mà chưa được phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường hay chưa được xác nhận Bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường thì phải tiến hành khảo sát, đo đạc, đánh giá lại các tác động môi trường trong quá trình hoạt động để xây dựng các quy trình, kế hoạch, chương trình phù hợp.
(2). Cơ sở xử lý, tiêu hủy CTNH đáp ứng được các điều kiện quy định tại Điều 74 của Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005.
(3). Khu chôn lấp CTNH (nếu có) phải tuân thủ các quy định tại Điều 75 của Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005 và các quy định, tiêu chuẩn hiện hành có liên qua.
(4). Phương pháp, công nghệ, phương tiện, thiết bị chuyên dụng cho việc xử lý, tiêu hủy CTNH phải phù hợp với đặc tính hóa học, vật lý, sinh học của từng loại CTNH đăng ký xử lý, tiêu hủy, được lắp đặt thiết bị thông báo và xử lý khẩn cấp sự cố khi vận hành; có khả năng tự động ngắt khi ở tình trạng vận hành không an toàn.
(5). Phương tiện, thiết bị chuyên dụng cho việc lưu giữ tạm thời, chuyên chở trong nội bộ phải đáp ứng được các yêu cầu sau đây:
a) Được thiết kế bảo đảm phòng ngừa rò rỉ hay phát tán CTNH vào môi trường không làm lẫn các loại CTNH với nhau, được chế tạo từ các vật liệu không có khả năng tương tác, phản ứng với CTNH;
b) Có dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6707-2000 về “Chất thải nguy hại – Dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa”.
(6). Có hệ thống, thiết bị, biện pháp kỹ thuật kiểm soát ô nhiễm và bảo vệ môi trường.
(7). Có hệ thống quan trắc môi trường tự động theo yêu cầu của cơ quan phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường hay của CQCP.
(8). Có ít nhất hai cán bộ kỹ thuật có trình độ từ cao đẳng trở lên thuộc chuyên ngành hóa học, môi trường hay tương đương (trường hợp chủ nguồn thải đăng ký chỉ xử lý, tiêu hủy CTNH của mình thì chỉ cần một cán bộ) để đảm nhiệm quản lý, điều hành, tập huấn về chuyên môn kỹ thuật tại cơ sở xử lý, tiêu hủy, có đủ đội ngũ nhân viên vận hành được tập huấn để đảm bảo vận hành an toàn các phương tiện, thiết bị, đội trưởng đội ngũ vận hành có trình độ từ trung cấp kỹ thuật trở lên thuộc chuyên ngành hóa học, môi trường hay tương đương (trường hợp chủ nguồn thải đăng ký chỉ xử lý, tiêu hủy CTNH của mình thì đội trưởng có thể do một cán bộ kỹ thuật kiêm nhiệm).
(9). Đã xây dựng các quy trình, kế hoạch, chương trình sau:
a) Quy trình vận hành an toàn công nghệ, phương tiện, thiết bị chuyên dụng;
b) Kế hoạch kiểm soát ô nhiễm và bảo vệ môi trường;
c) Chương trình giám sát môi trường, giám sát vận hành và đánh giá hiệu quả xử lý, tiêu hủy CTNH;
d) Kế hoạch về an toàn lao động và bảo vệ sức khỏe cho cán bộ, nhân viên;
e) Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó khẩn cấp sự cố;
f) Kế hoạch đào tạo định kỳ hàng năm cho cán bộ, nhân viên về: vận hành an toàn công nghệ, phương tiện, thiết bị chuyên dụng, bảo vệ môi trường, an tòan lao động và bảo vệ sức khỏe, phòng ngừa và ứng phó sự cố;
g) Kế hoạch xử lý ô nhiễm và bảo vệ môi trường khi chấm dứt hoạt động
3.3.3. Thủ tục hồ sơ, cấp phép hành nghề QLCTNH, mã số QLCTNH
3.3.3.1. Thủ tục lập hồ sơ và cấp phép hành nghề QLCTNH cho chủ vận chuyển CTNH
(1). Tổ chức, cá nhân đăng ký hành nghề vận chuyển CTNH lập 03 (ba) bộ hồ sơ đăng ký hành nghề vận chuyển CTNH bao gồm Đơn đăng ký theo mẫu và các hồ sơ, giấy tờ theo hướng dẫn để nộp lên CQCP tương ứng theo quy định.
(2). Trong thời hạn 12 (mười hai) ngày kể từ nhận được hồ sơ, CQCP phải xem xét sự đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ và thông báo để yêu cầu tổ chức, cá nhân đăng ký hành nghề sửa đổi, bổ sung hồ sơ nếu chưa đầy đủ hay không hợp lệ. Trong thời hạn 05 (năm) ngày kể từ nhận được hồ sơ sửa đổi, bổ sung, CQCP phải xem xét sự đầy đủ, hợp lệ và yêu cầu tiếp tục sửa đổi, bổ sung nếu cần thiết. Khi xác định hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì CQCP không cần thông báo và đương nhiên hiểu rằng hồ sơ đã được chấp nhận sau khi kết thúc các thời hạn xem xét.
(3). Trong thời hạn 20 (hai mươi) ngày tiếp theo kể từ ngày kết thúc việc xem xét sự đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ, CQCP phải cấp Giấy phép QLCTNH cho tổ chức, cá nhân đăng ký hành nghề vận chuyển CTNH theo mẫu, trường hợp từ chối thì phải thông báo lý do bằng văn bản. Nếu phát hiện tổ chức, cá nhân đăng ký hành nghề chưa đáp ứng đủ các điều kiện hành nghề thì CQCP thông báo bằng văn bản yêu cầu tổ chức, cá nhân đăng ký hành nghề thực hiện các biện pháp cần thiết để hoàn thiện các điều kiện này. Tổ chức, cá nhân đăng ký hành nghề gửi báo cáo cho CQCP sau khi đã hoàn thiện các điều kiện theo yêu cầu. Thời gian từ lúc CQCP gửi văn bản yêu cầu cho đến khi nhận được báo cáo của tổ chức, cá nhân đăng ký hành nghề về việc hoàn thiện các điều kiện hành nghề nêu trên không tính vào thời hạn 20 ngày xem xét cấp phép.
(4). CQCP và tổ chức, cá nhân đăng ký hành nghề có thể sử dụng hệ thống thông tin hay thư điện tử để thông báo, trao đổi thông tin về việc sửa đổi, bổ sung hố sơ đăng ký hay hoàn thiện các điều kiện hành nghề cũng như các vấn đề liên quan trong quá trình xem xét cấp phép.
(5). Trường hợp cần thiết, trong quá trình xem xét cấp phép , CQCP có thể tiến hành các hoạt động hỗ trợ sau đây:
a) Theo quyết định của Thủ trưởng hay người đứng đầu CQCP, thành lập Hội đồng tư vấn có chức năng tư vấn giúp CQCP xem xét hồ sơ đăng ký hành nghề, đánh giá điều kiện của tổ chức, cá nhân đăng ký hành nghề vận chuyển và một số vấn đề liên quan để làm căn cứ cấp phép;
b) Khảo sát cơ sở và khu vực phụ cận (thời gian khảo sát không tính vào thời hạn 20 ngày xem xét cấp phép);
c) Tổ chức các cuộc họp đánh giá theo chuyên đề;
d) Tổ chức họp với tổ chức, cá nhân đăng ký hành nghề để yêu cầu trực tiếp giải trình một số vấn đề còn vướng mắc và thống nhất về các trách nhiệm cần bổ sung đối với chủ vận chuyển để ghi trong Giấy phép;
e) Lấy ý kiến phản biện của các chuyên gia ngoài Hội đồng tư vấn, cơ quan khoa học, công nghệ, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức phi chính phủ có liên quan;
f) Tổ chức họp Hội đồng tư vấn để thống nhất việc cấp phép.
(6). Khi được cấp Giấy phép QLCTNH, mỗi chủ vận chuyển được cấp một mã số QLCTNH theo quy định. Giấy phép QLCTNH kèm theo bộ hồ sơ đăng ký hành nghề đầy đủ, hợp lệ được CQCP đóng d...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
A Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn tại thành phố đông hà tỉnh Quảng trị Khoa học Tự nhiên 0
D Đánh giá việc thực hiện các quyền sử dụng đất tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú THọ Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ Nông Lâm Thủy sản 0
D Điều tra, đánh giá về ý thức học tập hiện nay của sinh viên học viện nông nghiệp Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt sông Vàm Cỏ Đông tại huyện Bến Lức tỉnh Long An năm 2016 Khoa học Tự nhiên 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá hiệu quả của kỹ thuật PCR phát hiện trực tiếp Mycobacterium Tuberculosis trong mẫu bệnh phẩm Y dược 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại Công ty Cổ phần Đầu tư Thành Quang Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề cơ khí xã Thanh Thủy Nông Lâm Thủy sản 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top