daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Công tác xã hội nhóm với việc can thiệp trợ giúp trẻ vị thành niên có hành vi gây hấn (Nghiên cứu trường hợp tại trường Trung học cơ sở Ngọc Châu, thành phố Hải Dương)

MỞ ĐẦU...................................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...................................................................................................................1
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu..............................................................................................2
3. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của nghiên cứu ......................................................................7
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu.....................................................................................7
5. Phạm vi nghiên cứu...............................................................................................................7
6. Câu hỏi nghiên cứu ...............................................................................................................7
7. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................8
8. Giả thuyết nghiên cứu...........................................................................................................8
9. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................................8
10. Cấu trúc của luận văn........................................................................................................10
NỘI DUNG ...............................................................................................................11
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HÀNH VI GÂY HẤN
CỦA TRẺ VỊ THÀNH NIÊN VÀ PHƢƠNG PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM....11
1.1. Một số khái niệm công cụ của đề tài ..................................................................11
1.1.1. Các khái niệm công cụ liên quan đến lý luận về hành vi gây hấn ...........................11
1.1.2.Các khái niệm công cụ liên quan đến lý luận về Công tác xã hội nhóm và Công tác
xã hội trường học.....................................................................................................................19
1.2. Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu............................................................................23
1.2.1. Thuyết bản năng...........................................................................................................23
1.2.2. Thuyết tâm động lực ....................................................................................................24
1.2.3. Thuyết hành vi về gây hấn...........................................................................................25
1.2.4. Thuyết gắn kết xã hội...................................................................................................26
1.2.5. Thuyết học tập xã hội....................................................................................................27
1.3. Đặc điểm tâm sinh lí của lứa tuổi vị thành niên liên quan đến hành vi gây hấn.....29
1.3.1. Khái niệm vị thành niên................................................................................................29
1.3.2. Đặc điểm sinh lý của trẻ vị thành niên .......................................................................29
1.3.3. Đặc điểm tâm lý đặc trưng của trẻ vị thành niên ......................................................29
Tiểu kết chương 1....................................................................................................................35
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HÀNH VI
GÂY HẤN CỦA TRẺ VỊ THÀNH NIÊN .......................................................................36
2.1. Vài nét khái quát về địa bàn và khách thể nghiên cứu .................................................36
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển..................................................................................36
2.1.2. Cơ cấu bộ máy, tổ chức................................................................................................36
2.1.3. Điều kiện cơ sở vật chất..................................................................................37
2.1.4. Các yếu tố thuận lợi, khó khăn của nhà trường trong bối cảnh cộng đồng............37
2.2. Thực trạng về hành vi gây hấn của trẻ vị thành niên....................................................39
2.2.1. Nhận thức của trẻ vị thành niên về khái niệm hành vi gây hấn ...............................39
2.2.2. Nhận thức của trẻ vị thành niên về mức độ biểu hiện của các hình thức gây hấn....41
2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi gây hấn của trẻ vị thành niên.............................55
2.3.1. Nhân tố chủ quan..........................................................................................................55
2.3.2. Nhân tố khách quan ....................................................................................................56
2.4. Biện pháp nhằm giảm thiểu hành vi gây hấn cho trẻ vị thành niên...............................60
2.4.1. Đánh giá của trẻ vị thành niên về các biện pháp nhà trường đã áp dụng để giảm
thiểu hành vi gây hấn...............................................................................................................60
2.4.2. Các biện pháp đề xuất thực hiện nhằm giảm thiểu hành vi gây hấn cho trẻ
vị thành niên.............................................................................................................................62
Tiểu kết chương 2......................................................................................................69
CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP CAN THIỆP CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM
NHẰM GIẢM THIỂU HÀNH VI GÂY HẤN CHO TRẺ VỊ THÀNH NIÊN ..70
3.1. Cơ sở đề xuất biêṇ pháp can thiêp̣ của công tác xã hôị nhóm để giảm thiểu hành vi
gây hấn cho trẻ vị thành niê................................ n ..................................................................70
3.2. Biện pháp Công tác xã hội nhóm để giảm thiểu hành vi gây hấn của trẻ vị thành
niên ...........................................................................................................................................71
3.2.1. Mục đích, loại hình Công tác xã hội nhóm.............................................................71
3.2.2. Quy trình vận dụng biện pháp công tác xã hội nhóm ...............................................73
3.2.3. Điều kiện thực hiện biện pháp công tác xã hội nhóm để giảm thiểu hành vi gây hấn
cho trẻ vị thành niên................................................................................................................80
3.3. Thực nghiệm biện pháp can thiệp công tác xã hội nhóm để giảm thiểu hành vi gây
hấn cho trẻ vị thành niên.........................................................................................................80
3.3.1. Mục đích của thực nghiệm..........................................................................................80
3.3.2. Giả thuyết thực nghiệm ................................................................................................81
3.3.3. Nhiệm vụ thực nghiệm..................................................................................................81
3.3.4. Thời gian và địa điểm thực nghiệm.............................................................................81
3.3.5. Nội dung thực nghiệm ..................................................................................................81
3.3.6. Lượng giá kết quả thực nghiệm...................................................................................89
Tiểu kết chương 3....................................................................................................................93
KẾT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ ....................................................................................94
1. Kết luận .................................................................................................................94
2. Khuyến nghị ..........................................................................................................95
PHỤ LỤC
Tuy nhiên, qua phỏng vấn trực tiếp với học sinh vẫn còn một số khách thể
chiếm tỉ lệ rất nhỏ cho rằng “Đánh đấm, lạm dụng tình dục” không phải là
HVGH, hay chỉ có "Hành vi đánh nhau có sử dụng hay không sử dụng hung
khí, gây tổn thương đến nạn nhân về mặt thể chất thì được gọi là HVGH. Em
nghĩ đã gọi là HVGH thì chỉ có đánh nhau” (Nữ, học sinh lớp 8).
Như vậy, dựa vào bảng số liệu ở bảng 2.7 thu được, chúng tui nhận thấy ý kiến
của trẻ VTN về các hình thức gây hấn còn sơ sài, chưa đầy đủ, chưa nắm được bản chất
của HVGH. Chủ yếu học sinh chỉ nhận diện được các hình thức gây hấn về thể chất khi
có sự tổn thương về mặt cơ thể mà các em có thể trực tiếp quan sát được. Số lượng các
em nhận thức được những hành vi gây tổn thương về tinh thần, kinh tế chiếm tỉ lệ
không đáng kể do những hậu quả tác động tới cảm xúc, suy nghĩ của đối tượng chịu
HVGH khó có thể nhìn thấy được ngay lập tức.
Với phương pháp trò chuyện cùng các giáo viên có kinh nghiệm trong giảng
dạy và giáo dục thì chúng tui có thêm được bức tranh cụ thể và sâu sắc về thực
trạng HVGH trong môi trường học đường hiện nay:
“Là một giáo viên với 16 năm làm công tác chủ nhiệm, tui nhận thấy HVGH
học đường đã và đang trở thành vấn nạn đáng lo ngại, nó xuất hiện ngày càng
nhiều. Hiện tượng các em học sinh nói xấu, chửi thề hay có hành vi khiêu khích,
châm chọc, dọa nạt, đánh lộn xảy ra rất phổ biến. tui đã xem những clip các em
quay cảnh bạn mình đánh cãi chửi nhau, đặc biệt là cảnh nhóm học sinh nữ đánh
bạn hết sức thương tâm. Theo tôi, dù với bất cứ lí do nào, việc sử dụng bạo lực để
hành hung, đánh bạn, quay clip phát tán trên mạng Internet với mục đích làm nhục
người khác như vậy là điều rất đáng trách và không thể chấp nhận được. tui thực
sự thấy "shock" khi xem những đoạn clip này! Trước thực trạng xuống cấp đạo đức
của một số học sinh như hiện nay tui không chủ quan để nói vụ việc tương tự sẽ
không xảy ra với học sinh trường tôi. (Nữ, 38 tuổi, giáo viên, 16 năm làm công tác
chủ nhiệm lớp).
Với ý kiến vừa nêu, cho thấy nhận thức của giáo viên về thực trạng HVGH là
rất cao, giáo viên đã đánh giá đúng tình hình, chỉ rõ mức độ, thậm trí còn lường
trước cả nguy cơ, hậu quả của hành vi này. Một ý kiến khác, một người có nhiều
năm làm công tác quản lý trường học cho biết:
"HVGH của học sinh hiện nay có xảy ra trong các nhà trường, những dạng
HVGH chủ yếu xảy ra trong lớp học là bạn bè nhạo báng, nói xấu, hạ thấp nhân
phẩm của nhau, thậm trí có hiện tượng do bị kích động nên dẫn đến đánh bạn, có
học sinh do tính tình ngỗ ngược, hiếu chiến, thần kinh không được bình thường hay
bắt nạt, đe dọa, xin đểu, trấn lột tiền, đồ dùng của những học sinh nhút nhát, yếu
đuối, dễ sai bảo trong lớp”. (Nữ, 54 tuổi, cán bộ quản lý).
Đánh giá về thực trạng HVGH của học sinh xảy ra trong nhà trường nhìn
chung cán bộ giáo viên đề có nhận xét: HVGH diễn ra có tháng nhiều tháng ít, năm
nhiều, năm ít. HVGH của học sinh nam với học sinh nữ cơ bản có khác nhau. Cụ
thể: học sinh nam có HVGH nhiều hơn học sinh nữ; hình thức gây hấn của học sinh
nam là đấm đá, dùng que gậy, gạch đá để tấn công đối phương, với học sinh nữ
thường là hành vi nói xấu, nói cạnh khóe để nhục mạ. Cũng có hiện tượng đánh
nhau nhưng thường là cào cấu, túm tóc vật lộn. Có trường hợp nhờ bạn bè, học sinh
ở nơi khác, trường khác đến đánh hay dọa nạt trấn át đối phương.
"Nếu HVGH được hiểu là bao gồm cả việc nói xấu, chửi thề, cố ý đánh bạn, tự
làm hại mình... thì tui nghĩ nhiều vô kể, việc này đài báo cũng đã nói rất nhiều. Nói
thật, ngay ở trường, lớp cháu tui đang học (THCS Ngọc Châu) tình trạng này không
hiếm, tui vừa được chứng kiến, vừa được nghe con trai đi học về kể lại thấy lo lắm.
Hiện tượng học sinh có mâu thuẫn, xích mích này nọ rồi đánh cãi nhau thì ở đâu,
thời nào chả có, nhưng bây giờ hiện tượng này có vẻ nhiều hơn, mức độ và tính
chất cũng nguy hiểm, phức tạp hơn. Hiện nay, bên cạnh số học sinh ngoan ngoãn,
học giỏi biết vâng lời bố mẹ, thầy cô thì học sinh hư hỏng, ngang ngược cũng rất
nhiều, động một chút là nói xấu, là thượng cẳng chân, hạ cẳng, là kéo bè, kéo nhóm
hành hung, bắt nạt người khác...” (Nữ, 37 tuổi, PHHS).
Trên đây là ba trong số rất nhiều ý kiến của các giáo viên, PHHS nói về hình
thức biểu hiện của HVGH đã được chúng tui ghi lại. Tuy trong mỗi ý kiến có sự
khác nhau về cách thể hiện, song đều có chung nhận định HVGH của trẻ VTN, học
sinh bậc THCS xảy ra là phổ biến, có chiều hướng gia tăng cả về mức độ và tính
chất nguy hiểm của hành vi.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T nhờ ad tải giúp em tài liệu "công tác xã hội nhóm đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn làng trẻ em BIRLA Hà Nội" với ạ. Văn hóa, Xã hội 1
D Hoạt động bồi dưỡng kỹ năng công tác xã hội cho cán bộ Đoàn tại Hà Nội hiện nay Văn hóa, Xã hội 0
D Hoàn thiện công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng Văn hóa, Xã hội 0
D Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Bảo hiểm xã hội huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định Luận văn Kinh tế 0
D Mô hình công tác xã hội trong bệnh viện từ thực tiễn tại bệnh viên nhi trung ương và bệnh viện nội tiết trung ương Y dược 0
D Công tác xã hội với người khuyết tật vận dụng quản lý ca Văn hóa, Xã hội 0
D Quản lý nhà nước về công tác bảo trợ xã hội tại huyện kon PLông tỉnh kon tum Văn hóa, Xã hội 0
D thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác soạn thảo và ban hành văn bản tại Trường mầm non xã Kim Sơn – Huyện Lục Ngạn Luận văn Sư phạm 0
D công tác xã hội nhóm với người tâm thần từ thực tiễn trung tâm nuôi dương phục hồi chức năng người tâm thần tỉnh vĩnh phúc Y dược 0
T công tác xã hội với sức khỏe tâm thần Văn hóa, Xã hội 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top