daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

TRẮC NGHIỆM BÀO CHẾ 1
1
CHƢƠNG I
BÀI 1: ĐẠI CƢƠNG VỀ BÀO CHẾ HỌC
1.
Bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc
2.
Ống thủy tinh đựng thuốc tiêm
Nút đậy chai siro
3.
Hộp giấy đựng vĩ thuốc
Nút ngoài đựng chai siro
Tiêu chuẩn kỹ thuật của bao bì cấp I và bao bì cấp II khác nhau
Khác nhau ở cấp độ sạch: bao bì cấp I phải được kiểm nghiệm theo Dược điển còn bao
bì cấp II thì không cần
7.
Clamoxyl®
Advil®
Amoxicillin, Diclophenac
Ý nghĩa: rẻ tiền
Rẻ tiền với điều kiện phải được nghiên cứu kỹ đặc biệt là tương đương sinh học,
Dạng bào chế đơn liều: viên nén Motilium M uống 1 lần cả viên nén
Dạng bào chế đa liều: viên nén paracetamol 500mg có vạch ngang ở giữa cho biết
người bệnh có thể bẻ đôi viên thuốc
Sản phẩm y tế xem như là thuốc: vật liệu nha khoa, bông băng, chỉ khâu y tếTRẮC NGHIỆM BÀO CHẾ 1
2
13.Điền vào các ô A, B, C, D, E, F, G
Dạng
thuốc
uống
Bao
gồm
1. Dạng bào chế: (A)…………… Gồm (D):…………………………
Gồm (E):…………………………
2. Bao bì
1. Dạng bào chế: (B)…………….
2. Bao bì
1. Dạng bào chế (C):…………….
2. Bao bì
Gồm (F):…………………………
Gồm (G):…………………………
Chọn câu trả lời đúng / sai
14.Bào chế chỉ quan tấm đến các kỹ thuật bào chế các dạng thuốc?
15.Kỹ thuật bào chế ảnh hưởng rất quyết định đến chất lượng của thuốc?
16.Tá dược trơ như tinh bột không ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc?
17.Nghiên cứu bảo quản các dạng thuốc không thuộc phạm vi của môn bào chế học?
Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Thuốc generic
B. Thuốc genegic mang tên của nhà
sản xuất
C. Biệt dược
D. A, B đúng
E. A, B, C đúng
A. Tiêu chuẩn của thuốc đúng theo các yêu cầu của hồ sơ đăng ký
B. Chất lượng thuốc đồng nhất trong cùng một lô và đồng nhất giữa các lô
C. Thuốc đạt tiêu chuẩn GMP
D. A, B đúng
E. A, B, C đúng
A. Là bao bì cấp I
B. Xem như bao bì cấp I
D. Kiểm nghiệm theo tiêu chuẩn riêng
của nhà sản xuất
E. Tất cả đều đúngTRẮC NGHIỆM BÀO CHẾ 1
3
A. Vai trò trình bày của thuốc
B. Vai trò thông tin về thuốc
C. Vai trò bào vệ dạng bào chế bên trong
D. Tiêu chuẩn chất lượng
E. Tất cả nội dung trên
A. Cùng khu vực với nơi pha chế thuốc viên
B. Cùng khu vực với nơi pha chế thuốc dùng ngoài
C. Cùng khu vực với nơi ép nang thuốc vào vỉ
D. Cùng khu vực với nơi đóng viên thuốc vào lọ
E. Khu vực sạch không phân loại
A. Không có tác dụng dược lý riêng
B. Không ảnh hưởng đến tác dụng điều trị của thuốc
C. Giúp cho quá trình bào chế được dễ dàng
D. Giúp ổn định hoạt chất
E. 4 nội dung trên đều đúng
A. Sản xuất ra ở quy mô công nghiệp các thuốc có chất lượng cao
B. Sản xuất ra thuốc có chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng xây dựng
D. Sản xuất ra ở quy mô công nghiệp các thuốc có chất lượng đồng đều
E. Sản xuất ra ở quy mô công nghiệp thuốc có chất lượng thỏa mãn nhu cầu điều trị
A. Thực hành tốt sản xuất thuốc
B. Thực hành sản xuất thuốc
C. Thực hành tốt sản xuất
D.
E. Thực hành tốt kiểm nghiệm
A. Thuốc đó có hiệu quả cao hơn thuốc khác tương tự mà trên hộp chưa có in chữ
GMP
B. Thuốc đó đạt tiêu chuẩn GMP và như vậy tạo được sự tin cậy nơi khách hàngTRẮC NGHIỆM BÀO CHẾ 1
4
C. Thuốc đó được sản xuất tại nhà máy có hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu
chuẩn GMP
D. Thuốc đạt tiêu chuẩn xuất khẩu
E. Các thuốc sản xuất tại nhà máy đó đều đạt tiêu chuẩn GMP
A. Thuốc đạt các yêu cầu của Bộ Y tế
B. Thuốc đạt các tiêu chuẩn GMP
C. Thuốc đạt các tiêu chuẩn ISO 9000
D. Thuốc đạt các tiêu chuẩn như xây dựng
E. Thuốc đạt các tiêu chuẩn như đăng ký
A. Được sản xuất trong nhà máy GMP
B. Có liên quan trực tiếp đến sức khỏe của con người
C. Chứa dược chất với liều lượng chính xác
D. A, B đúng
E. A, B, C đúng
A. Dung dịch giả
B. Dung dịch thật
C. Hệ phân tán đồng thể
D. Hệ phân tán dị thể
E. Không có câu nào
BÀI 2: ĐẠI CƢƠNG VỀ SINH DƢỢC HỌC
Điền vào chỗ trống
A. Quá trình rã (phóng thích dược chất)
B. Quá trình hòa tan
C. Quá trình hấp thu
A. Dược học
B. Sinh học
A. Đường dùng thuốc
A. Sinh khả dụng tuyệt đối
B. Sinh khả dụng tương đốiTRẮC NGHIỆM BÀO CHẾ 1
5
5.
7.
A. Sinh dược học
B. Dược động học
C. Dược lực học
Chọn câu trả lời đúng sai:
9. Một dạng thuốc trình bày đẹp chắc chắn là dạng thuốc tốt. S
10.Sinh dược học chuyển bào chế quy ước thành bào chế hiện đại. Đ
11.Bào chế học hiện đại quan tâm đánh giá sinh khả dụng của thuốc. Đ
12.Tá dược là chất trơ. S
13.Thuốc có sinh khả dụng cao có hiệu quả trị liệu cao. Đ
14.Sinh khả dụng của thuốc có thể được xác định bằng thông số dược động duy nhất là
Cmax. S
15.Dược chất dễ ion hóa thì dễ hấp thu qua màng. S
16.Thuốc có khoản trị liệu hẹp thì dùng càng an toàn. S
17.Tương đương dược học thì sẽ tương đương sinh học. S
18.Dựa vào hệ số phân bố dầu / nước có thể đoán khả năng hấp thu của dược chất. Đ
19.Với dược chất khó tan cùng 1 liều thuốc nếu kích thước tiểu phân khác nhau thì sinh
khả dụng có thể khác nhau. Đ
20.Dạng vô định hình có năng lượng liên kết cao hơn dạng kết tinh. S
21.Với cùng một dược chất dạng ngậm nước dễ tan hơn dạng khan. S
Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Ruột non
B. Dạ dày
C. Tuần hoàn chung
D. Gan
E. ThậnTRẮC NGHIỆM BÀO CHẾ 1
6
A. Nồng độ tối đa, thời gian bán thải, hằng số tốc độ thải trừ
B. Thời gian bán thải, thời gian đạt nồng độ tối đa, hằng số tốc độ hấp thu
D. Nồng độ trung bình trong huyết tương, diện tích dưới đường cong, thời gian bán
thải
E. Hằng số tốc độ hập thu, diện tích dưới đường cong, hằng số tốc độ thải trừ
A. Thời điểm có tác động dược lý tối đa
B. Thời điểm có sự hấp thu và thải trừ tương đương
C. Thời điểm có nồng độ tối đa của dược chất trong nước tiểu
D. Thời gian cần thiết để hầu hết dược chất được hấp thu từ hệ tràng vị
E. Thời điểm thuốc bắt đầu chuyển hóa
A. Sự hấp thu
B. Sự phân bố
C. Sự chuyển hóa
D. Sự thải trừ
E. Sự biến đổi sinh
học
A. Số lượng thuốc được thanh thải bởi thận
B. Thời gian bán thải của thuốc
C. Số lượng thuốc nguyên vẹn được bài tiết
D. Số lượng thuốc hấp thu
E. Số lượng thuốc trong dạng thuốc
A. Dưới da
B. Tiêm tĩnh mạch
C. Uống
D. Đặt dưới lưỡi
E. Tiêm bắp thịt
A. 20%
B. 40%
C. 80%
D. 125%
E. 200%
29.
Dạng thuốc Liều AUC (m/ml.h)
Viên nén uống 100mg 20
Dung dịch uống 100mg 30
Tiêm IV 50mg 40
A. 25%
B. 38%
C. 50%
D. 60%
E. 90%TRẮC NGHIỆM BÀO CHẾ 1
7
30.
Dạng thuốc Liều AUC (m/ml.h)
Viên nén uống 100mg 20
Dung dịch nước uống 100mg 25
Tiêm IV 50mg 40
A. 50%
B. 80%
C. 62,5%
D. 25%
E. 40%
A. Cung cấp lượng dược chất như nhau cho cơ thể vì thế là tương đương sinh học
B. Cung cấp lượng dược chất như nhau cho cơ thể nhưng không nhất thiết là tương
đương sinh học
C. Là tương đương sinh học theo định nghĩa
D. Là tương đương sinh học khi đáp ứng tiêu chuẩn của dược điển
E. Là tương đương sinh học khi cả hai đáp ứng tiêu chuẩn độ hòa tan
32.
I- Uống
II- Tiêm bắp
III- Tiêm tĩnh mạch
A. Chỉ I
B. Chỉ III
C. Chỉ I, II
D. Chỉ II, III
E. Cả I, II, III
CHƢƠNG II: DUNG DỊCH THUỐC
A. Hoạt chất B. Dung môi
A. Chất bị phân tán B. Môi trường phân tán
A. Dung dịch nước
B. Dung dịch cồn
C. Dung dịch dầu
A. Tác dụng nhanh (sinh khả dụng cao)
A. Thuốc dễ hư do phản ứng lý hóa, vi sinh vật
A. Liên kết lưỡng cực
B. Liên kết lưỡng cực cảm ứng
C. Liên kết hydrogen
A. Ethanol B. GlycerinTRẮC NGHIỆM BÀO CHẾ 1
8
A. Cân đong
B. Hòa tan
C. Lọc
D. Đóng gói
A. Cấu trúc phân tử của chất tan
B. pH
C. Nhiệt độ
D. Dạng kết tinh
E. Sự hiện diện của chất khác
A. Phương pháp tạo dẫn chất dễ tan
B. Phương pháp dùng chất trung gian hòa tan
C. Phương pháp hòa tan bằng chất diện hoạt
D. Phương pháp dùng hỗn hợp dung môi
A. Vit.A B. Vit.D C. Vit.E
A. Giấy lọc – túi vải
B. Phễu thủy tinh xốp
C. Chất dẻo tổng hợp – bán tổng hợp
A. Lọc ở áp suất thường
B. Lọc dưới áp suất cao
C. Lọc dưới áp suất giảm (lọc chân
không)
A. Thích hợp trẻ em
B. Sinh khả dụng cao
C. Chứa hàm lượng đường cao, có
tính ưu trương
A. Hòa tan dược chất
B. Hòa tan đường
C. Điều chỉnh nồng độ đường đúng quy định
D. Lọc trong siro
A. Tỷ trọng kế B. Phù kế Baume C. Cân
A. Phân cực B. Bán phân cực C. Không phân cực
A. Tính hòa tan rộng
B. Có tính sát trùng dễ bảo quản thuốc
C. Là chất dẫn tốtTRẮC NGHIỆM BÀO CHẾ 1
9
20.
V: tốc độ lọc
r: bán kính trunh bình lỗ xốp
l: độ tan của lọc biển diễn bằng độ dài các mao quản
P-p: hiệu số áp suất giữa hai mặt của lọc
: độ nhớt dịch lọc
A. Nitrat B. Acetat
A. Oxy hóa khử
B. Thủy phân
C. Racemic hóa
D. Tạo phức
A. Kết tủa B. Đông vón chất keo C. Thay đổi màu
24.
25.
Phân biệt đúng sai:
26.Dung dịch thuốc có thể bị biến chất do sự tạo phức giữa dược chất với các chất cao
phân tử có trong bao bì, tá dược, dung môi
27.Ở nồng độ lớn hơn 20% glycerol có tác dụng bảo quản
28.Các dung dịch thuốc chứa ethanol trên 10% có thể bảo quản dung dịch chống sự phát
triển của vi sinh vật
Siro quá đậm đặc khi bảo quản ở chỗ mát có thể có đường kết tinh lại ở đáy chai, làm
cho siro trở nên loãng hơn, dễ hỏng hơnTRẮC NGHIỆM BÀO CHẾ 1
10
30.Theo quy ước, dung môi là những chất chiếm lượng lớn trong dung dịch, còn chất
chiếm lượng nhỏ là chất tan
31.Ethanol trộn lẫn với nước theo bất cứ tỷ lệ nào
32.Các alcol, amin, amid có khả năng hòa tan trong nước do sự hình thành các liên kết
cộng hóa trị giữa các chất này với nước
Điều kiện cẩn thiết để một chất tan được trong dung môi là lực hút giữa các phân tử
dung môi với phân tử hay ion chất tan phải lớn hơn lực hút giữa các phân tử cùng loại
34.Các dược chất khó tan trong dung môi có hóa chức hay cấu trúc tương tự với chúng
35.Các dung môi có thể dễ tan vào nhau nếu chúng thuộc cùng loại phân cực hay không
phân cực
36.Trong nhiều trường hợp, hỗn hợp 2 dung môi đồng tan với nhau có khả năng hòa tan
chất tan tốt hơn các dung môi riêng lẻ là do tính phân cực của chúng đã bị thay đổi hẳn
khi phối hợp với nhau
Nước là dung môi ít phân cực
38.Nước được acid hóa là dung môi tốt để hòa tan các chất hữu cơ có tính acid
Nước được kiềm hóa là dung môi tốt để hòa tan các chất hữu cơ có tính kiềm như các
alkaloid base
Nước khử khoáng không đạt được độ tinh khiết về mặt vi sinh vật
41.Khi trộn ethanol với nước sẽ có hiện tượng tỏa nhiệt
42.Glycerol khan rất dễ hút ẩm và thường gây kích ứng niêm mạc
43.Propylen glycol là dung môi tốt cho các dược chất dễ bị thủy phân trong môi trường
nước
44.Các dược chất phân cực dễ tan trong dung môi không phân cực
Natri sulfat dễ tan trong nước sôi
Trong phương pháp hòa tan “per descensum” dược chất có thể hòa tan dễ dàng trong
dung môi mà không cần khuấy trộn
47.Các chất trung gian hòa tan thường là chất không phân cực
48.Các chất diện hoạt có tác dụng làm tăng độ tan của các chất ít tan chỉ khi nồng độ của
chất diện hoạt nhỏ hơn nồng độ micelle tới hạn của nó
49.Trong quá trình bảo quản các dung dịch keo trong chai thủy tinh có thể xuất hiện tủa,
do thủy tinh đã nhả kiềm và chất điện giải vào dung dịch làm đông vón chất keo
50.Các dược chất có hóa chức ester, amide dễ bị thủy phân làm mất tác dụng dược lý
51.Sự thủy phân xảy ra trong dung dịch không phụ thuộc vào pH của dung dịch
52.Để hạn chế sự thủy phân của các dược chất trong dung dịch thuốc nước, người ta
thường dùng dung dịch đệm để điều chỉnh pH của chế phẩm về một trị số thích hợpTRẮC NGHIỆM BÀO CHẾ 1
11
53.Để hạn chế phản ứng oxy hóa xảy ra trong dung dịch thuốc nước, cần loại oxy hòa tan
bằng cách đun sôi nước hay sục khí CO2 hay N2 vào nước trước khi pha chế dung
dịch
54.Để chống oxy hóa cho các dung dịch dầu, có thể dùng các muối sulfit
55.Racemic hóa là quá trình sắp xếp lại cấu trúc nội phân tử của một chất đối quang để
chuyển thành chất đối quang kia làm thay đổi tác dụng của dung dịch thuốc
56.Các đối quang khác nhau của cùng một dược chất có tác dụng dược lý không khác nhau
57.Có thể hạn chế hiện tượng racemic hóa xảy ra trong dung dịch thuốc nước bằng cách
điều chỉnh pH của dung dịch
58.Nước thơm điều chế bằng phương pháp hòa tan tinh dầu vào trong nước có hàm lượng
tinh dầu xác định
Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Ascorbyl palmiat
B. Hydroquinon propyl gallat
C. Butyl hydroxy-toluen (BHT)
D. Alpha-tocopherol
E. Natri bisulfit
A. Hằng số điện môi
B. pH của dung dịch
C. pKa của chất tan
D. Thông số về độ tan
E. Nối cộng hóa trị
A. Độ tan trong nước tăng khi trọng lượng phân tử tăng
B. Độ tan trong nước tăng khi số nhóm hydroxyl tăng
C. Độ tan trong nước giảm khi dây carbon có nhiều phân nhánh
D. Có điểm sôi giảm khi nhóm hydroxyl tăng
E. Có độ phân cực giảm khi nhóm hydroxyl tăng
I. Tốc độ chuyển hóa II. Điểm chảy III. Độ tan
A. Chỉ I
B. Chỉ III
C. Cả I và II
D. Cả II và III
E. Cả I, II, III
A. Lực liên kết Van der waals
B. Nối cộng hóa trị
C. Nối hydrogen
D. Nối ion
E. Thay đổi nhiệt độTRẮC NGHIỆM BÀO CHẾ 1
12
A. Đun nóng dung dịch
B. Thỉnh thoảng thay màng lọc
C. Tăng chênh lệch áp suất 2 bên màng lọc
D. Dùng thêm chất trợ lọc
A. Oxy hóa
B. Thủy phân
C. Racemic hóa
D. Biến màu
E. Tất cả đều đúng
A. Thêm chất chống oxy hóa vào thành phần công thức
B. Điều chỉnh pH của dung dịch về pH ổn định của dược chất
C. Để nơi mát, trong chai lọ tránh ánh sáng
D. Dùng các chất có khả năng tạo phức để làm bất hoạt các ion kim loại
E. Tất cả đều đúng
A. Điều chỉnh pH phù hợp
B. Thêm natri bisulfit trong thành phần công thức
C. Thêm alpha tocopherol trong thành phần công thức
D. Thêm EDTA (ethylen diamin tetraacetic acid)
E. Tất cả đều đúng
A. Nghiền mịn dược chất
B. Dùng nhiệt độ cao
C. Tăng cường khuấy trộn
D. Thay đổi dung môi
E. Dùng chất trung gian hòa tan
A. Làm tăng độ tan của Iod
B. Giữ cho Iod bền vững
C. Làm tăng tác dụng của Iod
D. Làm giảm kích ứng của Iod
E. Hiệp đồng tác dụng với Iod
A. Oxy hóa
B. Thủy phân
C. Racemic hóa
D. Tạo phức
E. Tất cả đều sai
A. Vitamin A
B. Vitamin D
C. Vitamin K
D. Vitamin E
E. Vitamin FTRẮC NGHIỆM BÀO CHẾ 1
13
A. 160g
B. 165g
C. 180g
D. 185g
E. 100g
A. 160g
B. 165g
C. 180g
D. 185g
E. 100g
Tinh dầu hồi 2g
Tween 20g
Cồn 90o 300g
Nước cất 678g
A. Chất hiệp đồng tác dụng với tinh dầu hồi
B. Chất làm tăng độ tan của tinh dầu hồi theo cơ chế chất diện hoạt làm trung gian
hòa tan
C. Chất làm tăng độ tan của tinh dầu hồi theo cơ chế tạo phức dễ tan
D. Chất làm tăng độ tan của tinh dầu hồi theo do làm giảm sức căng bề mặt
E. Không có ý nào đúng
A. Ethanol
B. Methanol
C. Propylen glycol
D. Glycerol
E. Nước cất
A. Dùng ethanol làm trung gian hòa tan
B. Dùng bột talc làm trung gian phân tán
C. Dùng chất diện hoạt Tween 20 làm trung gian hòa tan
D. Cất kéo hơi nước
E. Cất trực tiếp với nước
A. 1,32
B. 1,33
C. 1,30
D. 1,29
E. 1,28
A. 340
B. 3405
C. 350
D. 360
E. 370TRẮC NGHIỆM BÀO CHẾ 1
14
A. Natri clorid
B. Natri sulfat
C. Cafein
D. Saccarose
E. Acid citric
A. Chất tan và chất dẫn
B. Chất tan và chất nhũ hóa
C. Chất tan và chất gây thấm
D. Chất tan và dung môi
E. Chất tan và chất trung gian hòa tan
A. Chất bị phân tán là phân tử hay ion
B. Chất bị phân tán là các micelle
C. Chất bị phân tán và môi trường phân tán tạo thành hỗn hợp đồng thể
D. Hệ phân tán ở trạng thái lỏng hay rắn hay khí
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:



xem thêm

325 CÂU TRẮC NGHIẸM BÀO CHẾ 2

 
Sửa lần cuối:

Các chủ đề có liên quan khác

Top