ngomytien

New Member

Download miễn phí Cẩm nang trồng rau an toàn





KỸTHUẬT TRỒNG KHỔQUA
Kỹthuật canh tác :
1. Thời vụ:Có thểtrồng được quanh năm. Vụmùa nắng cây ít bệnh và cho
năng suất cao hơn vụmưa.
2. Mật độkhoảng cách:
Liếp rộng 1,2 - 1,4 m, liếp cao 30 - 40 cm (tùy mùa vụvà mực thủy cấp nông
sâu). Trồng 01 hàng, cây cách cây: 80 - 100 cm. Mật độ: 5.000 - 6.000 cây/ha
3. Giống:Có thểsửdụng của các công ty giống: Tân Đông Tây, Trang Nông,
Công ty CP Giống cây trồng Miền Nam, Cty Giống TP. Lượng giống cần cho 1ha là
300 - 400g.
4. Phân bón:
* Lượng phân bón cho 1 ha:
Phân chuồng: 30tấn
Supe lân/lân vi sinh: 300 - 500kg.
NPK: 400 kg
Ure: 120 kg
Kali: 150 kg
- Bón lót: Bón 2/3 phân chuồng + toàn bộlân.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

g. Cấy
từng đợt riêng cây tốt và xấu để tiện chăm sóc.
- Ruộng trồng: Xử lý đất trước khi trồng bằng Basudin 10H, Sago super 3G.
Sau trồng 10 ngày là thời kỳ cây phát triển thân lá mạnh cần bón thúc hỗn hợp 5 - 6
kg bánh dầu + 250g phân Kali, rải giữa hàng, xới nhẹ cho thoáng và lấp phân và
ngâm bánh dầu hay hạt đậu nành tưới 2 - 3 lần/vụ (Dùng 8 - 9 kg bánh dầu hay 1
- 2 kg đậu nành ngâm với 10 lít nước sau 1 tuần gạn lấy nước pha loãng 3 - 4 lần rồi
đem tưới).
3. PHÒNG TRỪ DỊCH HẠI:
Bộ thuốc sử dụng trừ sâu bệnh cho cây cải ngọt, cải xanh chú ý sử dụng các
thuốc ít độc và thời gian cách ly ngắn:
- Nhóm thuốc trừ sâu thời gian cách ly 14 - 15 ngày: Cyperan 25EC, Forsan
50EC, Polytrin P440ND, SecSaigon, Sherpa.
- Nhóm thuốc trừ sâu thời gian cách ly 7 - 10 ngày: Peran 50EC, Alphan 5EC,
Match 50ND, Bassan 50ND, Bascide 50EC.
- Nhóm thuốc trừ sâu thời gian cách ly dưới 5 ngày: Forvin 85WP, Vertimex
1,8ND, Succes 25SC, Actara 25WG, các thuốc điều hòa tăng trưởng và vi sinh.
- Thuốc trừ bệnh: Appencard super 50FL, Appencard super 75DF, Carban 50SC,
Score 250ND, Topan 70WP, Validan 3DD - 5DD, Zinacol 80WP, Zineb Bul 80WP,
Manzat 200 80WP, Carbenzim, Mexyl MZ, Thio-M, Vanicide, Dipomate.
- Phòng trừ Bọ nhẩy (Phyllotetra striolata):
Sâu non Bọ nhẩy sống ở rễ cần rải Basudin 10H, Sago super 3G với lượng 3
kg/1000 m2 ngay khi trồng. Trong vòng 10 ngày sau trồng nếu Bọ nhẩy xuất hiện có
thể sử dụng thuốc Sherpa, Gà Nòi, SecSaigon, Polytrin P440ND, Forwathion 50EC,
Cyperan 25EC hay Alphan 50EC. Sau trồng 10 ngày nếu Bọ nhẩy xuất hiện nhiều có
thể sử dụng thuốc Alphan 50EC, Match 50ND, Peran 5EC hay Alphan 50EC. Nếu 5
ngày trước thu hoạch mà vẫn bị Bọ nhẩy phá có thể sử dụng các thuốc Forvin 85WP,
Vertimex 1,8EC và Success 25SC.
- Phòng trừ sâu ăn tạp:
Thường xuyên thăm đồng nếu thấy ổ trứng sâu ăn tạp thu gom tiêu hủy,
phát hiện sớm sâu non mới nở còn chưa phân tán có thể dùng các thuốc Cyperan
25EC, peran 5EC, Biocin luân phiên với SecSaigon, Sherzol, Netoxin hay Alphan
50EC để trừ. Nếu trước thu hoạch chừng 4 - 5 ngày sâu ăn tạp phát triển nhiều có
thể dùng một trong các thuốc sau: Forvin 85WP, Vertimex 1,8EC và Success
25SC.
- Phòng trừ bệnh chết cây con (Pythium sp, Rhizoctonia solani):
Nếu thấy bệnh xuất hiện nhiều trên vườn ươm cần phòng trừ trước khi nhổ cấy
ra ruộng bằng các thuốc Validan 3DD - 5DD, Carban 50SC, Topan 70WP, Score
250ND, Vanicide, Hexin, Luster, Carbenzim.
- Phòng trừ bệnh thối bẹ (Sclerotium sp):
Thường xuyên thăm đồng phát hiện sớm khi bệnh chớm xuất hiện có thể sử
dụng thuốc Carban 50SC, Score 250ND Thio-M, Bendazol, Carbenzim, Hạt Vàng để
trừ.
Phần 3 - CẨM NANG RAU ĂN QUẢ
I- PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO
1. Đất trồng
Trừ dưa leo có yêu cầu cao về đất trồng, các cây rau ăn quả khác có thể trồng
được trên nhiều loại đất khác nhau, không phèn mặn, thoát nước tốt, có tầng canh tác
tương đối. Do vậy, khi chuyển đất lúa sang trồng cây rau ăn quả cần chú ý:
- Cần thiết cải tạo đất bằng việc đầu tư phân bón, nhất là các loại phân hữu cơ.
- Cày sâu dần kết hợp bón vôi, phân hữu cơ để tăng độ dày tầng canh tác.
- Cải tạo hệ thống tưới tiêu thủy lợi phù hợp cho việc trồng rau như thiết kế hệ
thống dẫn nước tới ruộng hay khai thác nước ngầm để đảm bảo đủ lượng nước tưới;
làm hệ thống tiêu nước, nhất là hệ thống thoát nước nội đồng.
- Đối với vùng đất xám (Huyện Củ Chi, Hóc Môn): Chọn vùng triền từ vừa đến
cao, vùng triền thấp chỉ trồng nhóm rau cạn trong mùa nắng, tránh trồng trong mùa
mưa có thể bị ngập úng. Trong mùa mưa hay Đông Xuân sớm, cần xẻ mương quanh
ruộng sâu từ 30-50cm, lên luống theo hướng dốc để dễ thoát nước, tất cả nước trong
ruộng đều được thoát ra cống (hay đường thoát chính).
- Đối với vùng Bình Chánh: phải xẻ mương và lên mô trồng, mô cao cách mặt
nước ít nhất 50 cm.
2. Giống
Có nhiều giống F1 có năng suất cao, kháng sâu bệnh và nhiều giống địa phương
chất lượng phù hợp với thị trường. Nông dân có thể chọn lựa giống trồng phù hợp thị
trường.
Tuy nhiên, giá giống F1 còn khá cao.
3. Phân bón
- Cần sử dụng nhiều phân hữu cơ để tăng độ màu mỡ cho đất.
- Cần sử dụng lân, vôi để cải tạo đất hạ độ chua, nâng pH lên đến độ thích hợp.
- Cần đầu tư nhiều phân vô cơ và hữu cơ để đạt năng suất cao.
Nông dân vẫn còn sử dụng phân bón theo kinh nghiệm và có quan niệm đầu tư
phân cao để đạt năng suất cao nhưng chưa biết sử dụng phân bón cân đối và hiệu
quả.
4. Phòng trừ sâu bệnh
Nông dân được tập huấn các biện pháp phòng trừ hiệu quả, theo quy trình sản
xuất rau an toàn.
Có rất nhiều loại thuốc BVTV ít độc cho con người, môi trường đảm bảo an toàn
vệ sinh thực phẩm để phòng trừ sinh vật hại. Các loại thuốc này có thể mua dễ dàng
ở các cửa hàng bán thuốc BVTV.
Có nhiều biện pháp kết hợp cho việc phòng trừ sâu bệnh như dùng màng phủ
nông nghiệp trong mùa mưa, bón phân cân đối, làm sạch cỏ dại, làm giàn để hạn
chế ngăn ngừa bệnh hại rau ăn quả hiệu quả.
Có mạng lưới BVTV từ thành phố đến xã phường, do vậy sẽ hướng dẫn và hỗ
trợ kịp thời bà con nông dân khi dịch hại xảy ra.
Có nhiều loài dịch hại chính trên rau ăn quả như sâu khoang, rầy, bệnh gỉ
trắng, đốm lá, tuyến trùng, có nhiều loại không thể phòng trừ hiệu quả được do nấm
bệnh nằm trong đất như héo rũ, bệnh virus…
Sử dụng thuốc BVTV với số lượng và chủng loại nhiều.
Thời gian cách ly an toàn cho sản phẩm khó đảm bảo.
5. Vật tư, thiết bị sản xuất
Hiện nay, trồng rau quả cần một số vật tư, thiết bị sản xuất như cây chà, dây
đen hay lưới. Có thể mua các vật tư này dễ dàng ở các đại lý, chỉ có cây chà là giá
cả khá cao. Trong tương lai cần nghiên cứu phương pháp hay loại vật tư để thay thế
chà.
Sử dụng cơ giới làm đất dễ dàng.
6. Nguồn vốn
Cần chi phí đầu tư cao, nhất là chi phí cho vật tư và thuốc BVTV. Với cây họ bầu
bí, chi phí nặng nhất là cây chà, lưới.
Cần vốn đầu tư cao (15 - 50 triệu đồng/ha). Nếu sản xuất lớn nông dân không
có đủ vốn.
7. Lao động
Cần có lực lượng lao động thường xuyên (5 - 10 người/ha), có giai đoạn cao
điểm kéo dài trong một thời gian như: làm đất, cắm chà, thu hoạch.
Có một số khâu kỹ thuật như gieo ươm, trồng cây, chăm sóc cần có kinh
nghiệm.
8. Tổ chức sản xuất
Đòi hỏi kỹ thuật sản xuất thâm canh cao, biết áp dụng các biện pháp kỹ thuật
mới như dung màng phủ nông nghiệp, gieo ươm bằng vỉ, hệ thống tưới. Có kinh
nghiệm tổ chức sản xuất để hạ giá thành, nâng cao năng suất. Do vậy, khi chuyển
đổi từ sản xuất lúa sang rau, người nông dân cũng cần thay đổi những thói quen
canh tác.
Nếu tổ chức thành vùng sản xuất tập trung và tham gia liên kết sản xuất sẽ
dễ dàng trong luân canh cây trồng, phòng trừ sâu bệnh và tạo lượng hàng hóa lớn,
chất lượng đồng đều.
II- TIÊU THỤ SẢN PHẨM
Mặt hàng rau ăn quả, ngoài tiêu thụ tươi tại chổ còn có thể tiêu thụ với số lượng
lớn phục vụ cho nhu cầu chế biến và xuất khẩu như ớt cay thu chín và thu xanh xuất
cho th
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top