daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
B. Nội dung
Chương 1: Những vấn đề chung
1.1: Bi kịch và nhân vật bi kịch..............................................................................................1
1.2: Tác giả Ngô Tất
Tố..........................................................................................................2
1.2.1: Cuộc
đời.......................................................................................................................2
1.2.1: Sự nghiệp sáng
tác........................................................................................................3
1.3: Tác phẩm Tắt
Đèn............................................................................................................5
1.3.1: Bối cảnh lịch
sử............................................................................................................5

1.3.2: Tóm tắt tác phẩm Tắt
Đèn............................................................................................8
1.3.3: Giá trị hiện thực và Giá trị nhân
đạo...........................................................................9
1.3.4: Nghệ
thuật....................................................................................................................9
1.3.5: Mở
rộng......................................................................................................................10
Chương 2: Bi kịch của chị Dậu trong tác phẩm Tắt Đèn của Ngô Tất Tố.
2.1:
Vẻ
đẹp
của
Dậu........................................................................................................10

chị


2.2:
Những
bi
kịch
Dậu.............................................................................................11

của

chị

2.3: Mở rộng.........................................................................................................................14
Chương 3: Liên hệ thực tế và Bài học .............................................................................15


C. Kết luận
...............................................................................................................................................

A. Mở đầu
Con người chúng ta thường: mất đi mới biết trân trọng, đi tìm cái cao sang mà bỏ lỡ những
vẻ đẹp giản dị mà đáng q... Và đơi khi, chìa khố mà bạn đang tìm, lời giải mà bạn
muốn ở ngay chỗ bạn. Khơng lí gì, tự nhiên ơng bà ta hay các thế hệ đi trước lại nói với
chúng ta của ngày nay rằng: “Bọn trẻ bây giờ sướng hơn chúng ta bội phần!” hay như “
Ngày trước ơng bà lo khơng có cái mà ăn, quần áo mà mặc thì giờ chúng mày lại lo khơng
biết hơm nay ăn món gì cho ngon, mặc gì cho đẹp”. Bi kịch từ hình tượng nhân vật chị
Dậu trong tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố sẽ là lời giải đáp, chìa khố cho vấn đề trên.
Tác phẩm “Tắt đèn” được viết trước cách mạng tháng tám trong xã hội phong kiến đương
thời và thời kì Pháp thuộc. Hồn cảnh đó khiến nhân dân phải chịu “một cổ hai trịng”.
Song, chính xã hội bất cơng, tàn ác ấy đã làm sáng nên những vẻ đẹp đáng quý của người
nông dân thời xưa. Và chị Dậu là một nhân vật điển hình như vậy. Dù bị bi kịch cuộc đời
xô đẩy vào bế tắc chị vẫn vẹn nguyên những phẩm chất quý giá của người nông dân. Qua
đó giúp chúng ta thêm yêu, thêm thương, thêm đồng cảm, trân trọng những người phụ nữ
xưa nói riêng và người nơng dân nói chung. Điều đó, thơi thúc chúng ta ở hiện tại hãy sống
và trở thành những con người tử tế. Hãy trân trọng mọi thứ xung quanh chúng ta bởi tất cả
những gì chúng ta có được ngày hôm nay là cả bao mồ hôi nước mắt của biết bao người đi
trước, là công lao của biết bao anh hùng đã đổ máu đổi lấy độc lập, tự do, hồ bình.
Để đạt được mục đích trên chúng em xin được làm sáng tỏ qua chủ đề “Phân tích cái bi
kịch từ hình tượng nhân vật chị Dậu”. Cụ thể, chủ đề đó sẽ được phân tích, chứng minh
qua các phần:
Chương 1: Những vấn đề chung
1.1.
1.2.

Những nét cơ bản về cái bi kịch.

Tác giả Ngô Tất Tố.


1.3.

Tác phẩm “Tắt đèn”

Chương 2: Bi kịch của chị Dậu trong tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố
2.1
2.2
2.3

Vẻ đẹp của chị Dậu
Tác giả Ngô Tất Tố.
Tác phẩm “Tắt đèn”

Chương 3: Liên hệ thực tế, bài học.

B. Nội dung
Chương 1 : Những vấn đề chung.
1.1. Những nét chung về bi kịch
*Khái niệm về cái bi kịch.
Cái bi kịch gắn liền với quan niệm về một cuộc đấu tranh căng thẳng và đầy gian
nguy vì những mục đích chân chính và dẫn tới kết quả là con người tiến hành cuộc đấu
tranh đó phải chết hay thất bại.
Cái bi kịch thích ứng với những mâu thuẫn và xung đột gay gắt, quằn quại trong đời
sống xã hội và cá nhân, và một phần lớn, trong những hoàn cảnh nhất định, tỏ ra không
giải quyết được. Theo Ph. Ăngghen, cái bi kịch biểu hiện sự mâu thuẫn “giữa yêu cầu tất
yếu về mặt lịch sử và tình trạng khơng thể thực hiện nó đượctrong thực tiễn”.
*Phân loại bi kịch: 2 loại

- Bi kịch lịch sử: Những câu chuyện oai hùng về các nhân vật giữ các vị trí quan trọng đối
với cộng đồng, dân tộc, đất nước có lí tưởng, tài năng, đức độ nhưng vì nhược điểm nào đó
mà phải chết, thất bại khi sự nghiệp còn dở dang. VD: An Dương Vương, Hàm Nghi…
- Bi kịch của con người đời thường: Câu chuyện bi thương, bất hạnh về những con người
bình thường mà tốt bụng, tử tế trong cuộc sống: VD: Chị Dậu, Chí Phèo, Lão Hạc…
*Nhân vật bi kịch.
1. Bi kịch của những nhân vật chết trong đêm trường đen tối.
Đây là dạng thức bi kịch lịch sử điển hình - bi kịch của cái mới, cái tiến bộ, cái cách
mạng nhưng còn ở trong thế yếu, ở một hoàn cảnh đã nảy sinh nhu cầu tất yếu thay đổi
lịch sử hiện hành nhưng điều kiện để thực hiện nó lại chưa chín muồi. Nhân vật bi kịch
trong đây không thay mặt cho cá nhân, cho một bộ phận người nhỏ bé, mà thay mặt cho giai
cấp, dân tộc, cộng đồng, cho những trào lưu có ý nghĩa xã hội rộng lớn. Do vậy, cái chết
của họ là cái chết vĩ đại, có tác dụng thúc đẩy mọi người lao vào cuộc đấu tranh cho lẽ
phải, cho sự công bằng và tiến bộ xã hội.


2. Bi kịch của các nhân vật chết trước bình minh.
Đây cũng là một dạng thức bi kịch lịch sử - bi kịch của cái mới, cái tiến bộ, cách
mạng đã ở thể thắng toàn cục, nhưng một bộ phận nào đó lâm vào hồn cảnh lâm nguy và
người anh hùng bị tiêu vong. Sự hi sinh của nhân vật bi kịch trong đây là sự hi sinh ở một
thời điểm quan trọng – trước ngưỡng cửa chiến thắng. Sự hi sinh đó có ý nghĩa làm bật
tung cánh cửa, đưa mọi người tràn ra ánh sáng từ bóng tối. Bi kịch này có khi cịn được gọi
là bi hùng kịch.
3. Bi kịch của cái cũ những chưa cũ hẳn.
Điều kiện của bi kịch này là cái cũ chưa trở thành cái phản động mà ít nhiều vẫn cịn
mang sứ mệnh lịch sử. Bản thân cái cũ còn tin vào tính chất hợp lí của nó. Bi kịch này chủ
yếu không phải do xung đột giữa cái cũ và cái mới sinh ra, mà là bi kịch của những người
chưa nhận ra được tính tất yếu của q trình đang chết dần của cái cũ nên vẫn ra sức bảo
vệ nó nên khơng tránh khỏi sự thất bại, tiêu vong.
4. Bi kịch của sự nhầm lẫn, kém hiểu biết hay ngu dốt .

Về cơ bản, nhân vật bi kịch trong đây đều là những người tốt, có nhân cách hay có
động cơ sống tử tế. Bi kịch của sự nhầm lẫn được nêu ra như một bài học xương máu nhắc
nhở con người. Trong đời sống, sự kém hiểu biết, ngu dốt của con người cũng có thể gây
ra những bi kịch. Bi kịch này không do lực lượng xã hội nào gây nên, mà thường do cá
nhân tự chuốc lấy, mắc phải do chưa biết được giới hạn của mình.
5. Bi kịch của những khát vọng của con người trong những điều kiện ngặt cùng kiệt không thể
thực hiện được.
Dạng bi kịch này thể hiện những đau khổ, dằn vặt của cá nhân song lại chạm đến lẽ
sống, tình yêu, bổn phận của con người nên nó thường day dứt lịng người. Nhân vật bi
kịch trong đây khơng phải là người anh hùng xuất chúng song là những người có phẩm
chất, đáng yêu, đáng trọng. Do vậy, bi kịch của họ có ý nghĩa tố cáo gay gắt những thế lực
xấu xa và bản chất đen tối của xã hội.
 Có thể nói, ở các trạng huống khác nhau, các dạng thức của cái bi kịch rất đa dạng, thể
hiện sự phức tạp của chính cuộc đời. Song dù ở trạng thái nào thì tình huống của cái bi
kịch cũng thuộc về những vấn đề có ý nghĩa xã hội rộng lớn, ảnh hưởng đến lẽ sống, tình
yêu và thân phận của con người. Xung đột giữa cái cách mạng và cái phản động trong đây
phải được xem là trung tâm của cái bi kịch thời đại.
1.2. Tác giả Ngô Tất Tố.
1.2.1. Cuộc đời.
Nhà văn hiện thực phê phán Ngô Tất Tố sinh năm 1893 sinh ra trong một nhà nho
cùng kiệt làng Lộc Hà, tổng Hội Phụ,phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Giang. Ngô Tất Tố được coi là nhà
văn hàng đầu của trào lưu hiện thực phê phán ở Việt Nam trước 1945 với các tác phẩm tiêu
biểu như "Tắt đèn", "Việc làng", "Tập án cái đình". Ơng nội Ngơ Tất Tố bảy lần thi
hương,nhưng chỉ đỗ tú tài.Còn bố cũng sáu lần lều chõng nhưng cũng không đỗ đạt gì.Cịn
bản thân ơng, lúc ơng 22 tuổi đã đỗ đầu trong kì thi hai hạch ở địa phương nên được người
ta gọi là ơng Đầu xứ Tố.Sau đó, ơng cùng ông Đỗ Ngọc Toại theo khóa thi Ất Mão, khoa


cuối cùng của của Nho học tại trường thi Hà Nam, nhưng đều bị hỏng.
Ngô Tất Tố xuất thân từ trong một nhà nho cùng kiệt nhưng cả ông nội và bố đều là

những người có học. Gia đình ơng cũng chỉ là gia đình nơng dân nghèo, cịn phải chịu
thêm ruộng làng để cày cấy và trả nợ lãi khủng khiếp của bọn quan lại. Chính những hiện
thực đó nên những tác phẩm ông viết chủ yếu hướng về những người nơng dân lao
động ,có sức phản kháng mạnh mẽ.
Có lẽ thời xưa nam nhi phải “năm thê bảy thiếp” mới được gọi là giàu có và đó là
điều hiển nhiên của mỗi gia đình. Nhưng đối với ơng, thì lại cảm giác khơng thích về
chuyện này, dường như dun số đã đẩy ông vào hai cô vợ xinh đẹp, mà hai người vợ lại là
hai chị em ruột.
Ngô Tất Tố xuất thân nho học nhưng đã sớm bỏ bút lông, cầm bút sắt, hăng hái bước
vào làng văn cương Việt Nam, ơng tự tạo cho mình một ít riêng biệt khơng giống ai. Ơng
bắt đầu con đường hoạt động văn học với những bản dịch chữ Hán “Cẩm hương đình” năm
1923. Cho đến năm 1926, Tản Đà mở “An Nam tạp chí” và Ngơ Tất Tố được mời ra Hà
Nội công tác thế là ông đã làm nghề báo từ đó. Chính sự tình cờ đó mà ơng có cơ hội viết
lên những áng văn của riêng mình phản ánh và đi sâu vào từng ngóc ngách của xã hội thối
tha, đểu trá, người nông dân sống trong thời đại khổ cực, những lối sống phè phỡn của bọn
thống trị.
Sau khi ra được 10 số, “An Nam tạp chí” bị đình bản, lúc này Ngơ Tất Tố trở về q.
Năm sau, ơng vào Sài Gịn tiếp tục viết cho các tờ báo: “Đông Pháp thời báo”, “Thần
Chung” đén năm 1930. Đến 1935, ông mở tại Hà Nội hiệu thuốc bắc “Thọ dân y quán”,
đồng thời dịch sách y học cho “Nhật Nam thư quán” và viết phóng sự: “Dao cầu thuyền
tán” đăng trên báo “Cơng dân”. Sau đó ơng bị chính phủ thực dân cấm khơng cho viết tờ
“Hải Phòng tuần báo”, bắt đầu dời hiệu thuốc về quê và bị trục xuất khỏi các thành phố
lớn.
Ông dành dụm tiền mua lại của ông anh họ tuần phủ mảnh đất và ngôi nhà cũ để làm
chỗ ở riêng cho bà Hai. Ngơi nhà ấy hiện cịn lưu giữ hầu như nguyên vẹn tại làng Lộc Hà.
Trong thời gian này, một loạt các tác phẩm của Ngô Tất Tố ra đời như: Tắt đèn, Lều chõng,
Việc làng. Rồi phê bình “Nho giáo” của Trần Trọng Kim, Đường thi (dịch), sau đó lầ Lão
Tử, Mặc Tử, rồi văn học đời Lý, văn học đời Trần, Hồng Lê nhất thống chí (dịch). Khi
cách mạng thành cơng thì ơng đã mở lịng ra chào đón và ơng đã thực sự hịa nhập cùng
cách mạng. Ở quê Lộc Hà, ông đã tham gia Ủy ban giải phóng xã. Năm 1946, ơng gia

nhập Hội văn hóa cứu quốc và là nhà văn cao tuổi nhất lên chiến khu Việt Bắc tham gia
kháng chiến tại vùng Yên Thế, Bắc Giang.
Ngày 1/5/1948, ông được kết nạp vào Đảng Cộng Sản Đông Dương cùng với Văn
Cao và Kim Lân. Trong Đại hội Văn nghệ toàn quốc lần thứ nhất, ông được bầu vào Ban
chấp hành Hội Văn nghệ Việt Nam. Tại Yên Thế, Bắc Giang,sau một thời gian bị đau
nặng, Ngô Tất Tố đã từ trần vào ngày 20/4/1954(tức 18/3 năm Giáp Ngọ) trước ngày
kháng chiến chống pháp thắng lợi, mộ của ông được đặt tại nghĩa trang liệt sĩ xã Mai Lâm.
1.2.2. Sự nghiệp sáng tác.
*Vị trí trong nền văn học.
Ngô Tất Tố là một cây bút hiện thực xuất xắc của nền văn học Việt Nam. Các tác


phẩm ông viết được nhiều người biết đến và thay đổi được nhận thức của họ. Ngô Tất Tố
được Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thật năm 1996.
*Nội dung và nghệ thuật.
Về nội dung, thời kháng chiến chống Pháp vô cùng gian khổ, cuộc sống bị đẩy xuống
thảm hại đến mức phải tự kết liễu đời mình.Chính vì thế nhà văn dùng ngịi bút của mình
để viết lên những áng văn phản ánh đúng hiện thực phũ phàng đó. Qua cuộc đời và số phận
của nhân vật, Ngô Tất Tố muốn tố cáo và lên án chế độ sưu thuế, đánh đập con người một
cách tàn bạo, khơng cho con người được tự do sống với chính mình. Cái sân đình để vui
chơi giờ đây đã trở thành trại giam, nơi hành hạ con người đổ máu. Khơng chỉ vậy, tình vợ
chồng, tình mẹ con, tình nghĩa xóm làng giữa con người cùng khổ nói đến một cách chân
thực, số phận người phụ nữ, những em bé, những người cùng đinh được tác giả nêu lên với
bao xót thương đau lịng.
Về nghệ thuật, thơng qua nhưng bi kịch đau đơn của nhân vật, Ngô Tất Tố đã thể hiện
được những giá trị nhân đạo cao cả, vừa bộc lộ nỗi xót thương vơ hạn cho thân phận những
con người bất hạnh trong xã hội cũ. Với lối hành văn chân thực, chi tiết đan cài chặt chẽ,
ấn tượng với đọc giả đã làm cho các nhân vật được thể hiện chân thực, những vẻ đẹp từ
nhân vật chị Dậu. Những xung đột, những tình huống đẫ cho người phụ nữ ấy thể hiện
đúng bản chất của người phụ nữ thương chồng yêu con, dù có khó khăn đến mấy chị cũng

chịu được. Đặc biệt hơn, ngôn ngữ trong tác phẩm gần gũi với người dân nông thôn chất
phác, giúp họ tiếp thu nhanh với tác phẩm.
*Phong cách sáng tác.
Ngô Tất Tố là nhà văn hiện thực xuất sắc của nền văn học Việt Nam thời kì kháng
chiến chống Pháp , ông chuyên viết về đề tài người nơng dân, người lao động trước cách
mạng. Ơng được coi là nhà văn hàng đầu của phong trào hiện thực phê phán, ông luôn khai
thác và khám phá những thứ bên trong phẩm chất con người . Không chỉ vậy, với ngịi bút
tài hoa này ơng đã thắp lên ngọn lửa thù hận, cổ vũ nhân dân kháng chiến chống Pháp,
muốn cho người nơng dân thốt khỏi kiếp nơ lệ tù đày, cuộc sống ấm no hạnh phúc. Nổi
bật trên hiện thực đó ơng đã viết lên tác phẩm “Tắt đèn” trong đoạn trích “Tức nước vỡ
bờ” là một trong số những tác phẩm tiêu biểu của văn học hiện thực phê phán kể về cuộc
sống lầm than của nhân dân dưới ánh đô hộ của thực dân Pháp. Sự thành công của tác
phẩm được thể hiện rõ nhất qua nhân vật Chị Dậu, chính nhân vật đã làm cho con người
thời đó có thêm sức mạnh, sự can đảm, tình u thương,...
Nhân vật chị Dậu đã tốt lên những vẻ đẹp cần có của người phụ nữ. Chị là một người
có tình u thương gia đình vơ cùng, hiếu thảo với mẹ,...Dù người phụ nữ đó có tình u
đến mấy, vĩ đại đến mấy nhưng vẫn phải chịu cuộc sống khổ cực, bị rơi vào hoàn cảnh
nghiệt ngã, phải lựa chọn giữa tình mẫu tử với tiền bạc. Có lẽ, nhân vật này là một nhân
vật bi đáp nhất là bởi dù có mạnh mẽ đến đâu nhưng vẫn phải chịu đựng bọn quan lại, dù
có yêu con đến đâu cũng phải bỏ con để lấy mấy đồng trả nợ, sống qua ngày… Tất cả
nhằm tố cáo sự thối nát của xã hội phong kiến, lũ cướp nước ức hiếp dân nghèo, đẩy họ
vào con đường cùng.
Ông rất thành công ở nhiều lĩnh vc khác nhau như: khảo cứu, dịch thuật, viết báo, đặc
biệt là viết văn. Về phương diện học thuật, ơng là tác giả nhiều cơng trình nghiên cứu triết
học, văn học cổ, lịch sử có giá trị. Cuốn ký sự lịch sử “Vua Hàm Nghi với việc kinh thành


đường tuyệt lộ, bị cái ác và số phận đen đủi dồn con người ta đến chân tường để bênh vực
cho những con người khơng có ai bênh vực”.
“Tắt đèn” của Ngô Tất Tố là một tác phẩm hay, giàu giá trị nhân văn, nhân đạo sâu sắc.
Ngày nay, giá trị ấy vẫn vẹn nguyên. Thông qua tác phẩm, chúng ta thấy được hồn cảnh
và cuộc sống người nơng dân trước cách mạng tháng tám vơ cùng khó khăn, thiếu thốn, bị
áp bức nặng nề “một cổ hai tròng”. Nhờ vậy, nó như một bài học nhắc nhở chúng ta phải
trân trọng những gì chúng ta có hiện tại, phải biết ơn sự hi sinh, đấu tranh của các thế hệ đi
trước đã ngã xuống để đổi lấy hoà bình, tự do cho chúng ta ngày nay. Đồng thời, phải biết
thấu hiểu, chia sẻ, giúp đỡ những người gặp hoạn nạn, phát huy tối đa tinh thần tương thân
tương ái. Không chỉ vậy, qua nhân vật Chị Dậu chúng ta học thêm được nhiều bài học
đáng quý! Đó là thêm yêu và trân trọng những người phụ nữ xung quanh chúng ta. Bởi
cuộc đời phụ nữ chịu nhiều biết bao khó khăn, sóng gió vì thế hãy động viên, thấu hiểu,
quan tâm họ nhiều hơn. Người phụ nữ tần tảo sớm tối, chăm lo, vun vén hạnh phúc gia
đình hãy yêu thương, trân trọng họ nhiều hơn. Hơn hết, hãnh đồng hành, ở bên họ trên mọi


chặng đường, chia sẻ ngọt bùi đắng cay với họ. Song, sống trong thời đại ngày nay, người
phụ nữ đã được tơn trọng hơn, khơng cịn chịu cảnh khổ cực làm việc ngày đêm, khơng
cịn phải chịu những bất cơng. Tục ngữ đã có câu:”Giàu vì bạn Sang vì vợ”, như vậy chứng
tỏ người phụ nữ là người vô cùng quan trọng trong gia đình. Hiện nay cũng có nhiều cuộc
thi sắc đẹp cho phụ nữ, để họ thể hiện những tài lẻ của mình, những phong cách riêng của
mình. Và họ có thể tự lo cho bản thân thành công trong sự nghiệp. Truyền thống một người
phụ nữ đẹp sẽ không mất đi mà ngày một phát triển lên vẻ đẹp trong nhận thức, trí thơng
minh, dịu dàng sẽ vẫn mãi trong họ.

C. Kết Luận
Qua chủ đề trên, chúng ta hiểu rằng, bi kịch là điều không ai mong muốn xảy ra nhưng nó
là một phần của cuộc sống. Bản chất của bi kịch là những mâu thuẫn, xung đột gay gắt
giữa đời sống xã hội và cá nhân. Nó thúc đẩy, gắn liền với các cuộc đấu tranh khiến con
người phải đấu tranh để đi đến kết quả đó là phải chết hay thất bại.

Bi kịch của chị Dậu là bi kịch của con người đời thường. Một người nơng dân tốt, giàu tình
u thương, nghị lực, sống sống mạnh mẽ nhưng bị chính bi kịch của thời đại, của xã hội
phong kiến xô đẩy vào bong tối, đẩy xuống vực thẳm của cuộc đời với một tương lai mù
mịt, tăm tối.
Thông qua nhân vật chị Dậu trong tác phẩm “Tắt đèn” của nhà văn Ngô Tất Tố, chúng ta
rút ra được nhiều bài học sâu sắc:
1. Đồng cảm, thương xót cho số phận người nơng dân trước cách mạng tháng tám.
2. Lên án, phê phán xã hội phong kiến đương thời, bọn thực dân đã đàn áp, bóc lột,
chà đạp lên số phận của người nơng dân.
3. Đồng tiền khiến con người ta bị tha hoá mất hết nhân tính.
4. Hãy trân trọng những gì chúng ta đang có hiện tại.
5. Biết ơn sự hi sinh, đóng góp của các thế hệ đi trước để chúng ta có một cuộc sống
tự do, tốt đẹp như hiện nay.
6. Yêu thương, trân trọng, tôn trọng những người phụ nữ.
7. Phấn đấu trở thành những công dân tốt xây dựng, phát triển nước nhà.


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Top