vihungcamthoa

New Member

Download miễn phí Khóa luận Bước đầu nghiên cứu Qui trình phát hiện Salmonella trong thủy sản đông lạnh





MỤC LỤC
Nội dung Trang
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v
DANH MỤC BẢNG vi
DANH MỤC HÌNH vii
LỜI MỞ ĐẦU 1
1. Đặt vấn đề 1
2. Mục đích đề tài 2
3. Nội dung đề tài 2
4. Phạm vi nghiên cứu 2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Giới thiệu về thủy sản và tình hình nhiễm khuẩn của thủy sản 4
1.1.1. Giới thiệu sơ lược về thủy sản 4
1.1.1.1. Thành phần hóa học của thủy sản 4
1.1.1.2. Ảnh hưởng thành phần hóa học đến chất lượng thủy sản .5
a) Protein 5
b) Emzyme 7
c) Lipid 7
d) Glucid 7
e) Các loại vitamin và khoáng chất 8
1.1.2. Tình hình nhiễm khuẩn của thủy sản ở Việt Nam và trên Thế
Giới 8
1.1.2.1. Tình hình nhiễm khuẩn của thủy sản ở Việt Nam 8
1.1.2.2. Tình hình nhiễm khuẩn của thủy sản trên Thế Giới 8
1.2. Giới thiệu sơ lược về vi khuẩn Salmonella 9
1.2.1. Lịch sử phát hiện 9
1.2.2. Phân loại 11
1.2.3. Đặc điểm hình thái 13
1.2.4. Cấu trúc 13
1.2.5. Điều kiện sinh trưởng 16
1.2.6. yếu tố độc lực 18
1.2.6.1. Nội độc tố 18
1.2.6.2. Độc tố đường ruột 20
1.2.6.3. Độc tố tế bào 21
1.2.7. Cơ chế gây bệnh 21
1.2.8. Nguồn gốc gây nhiễm 23
1.2.9. Bệnh, triệu chứng, và cách điều trị bệnh do vi khuẩn
Salmonella gây ra 24
1.2.10. Tình hình nhiễm Salmonella ở Việt Nam và trên Thế Giới 26
1.2.10.1. Tình hình nhiễm Salmonellla ở Việt Nam 26
1.2.10.2. Tình hình nhiễm Salmonella trên Thế Giới 27
1.2.11. Cách phòng ngừa 28
1.3. Phương pháp phát hiện Salmonella 30
1.3.1. Phương Pháp truyền thống 30
1.3.1.1. Nguyên tắc 30
1.3.1.2. Phương pháp thực hiện 31
a) Bước tăng sinh 32
b) Bước tăng sinh chọn lọc 32
c) Bước phân lập và nhận diện 32
d) Khẳng định 33
1.3.1.3. Báo cáo kết quả 35
1.3.2. Phương pháp hiện đại 36
1.3.2.1. Phương pháp PCR. 36
1.3.2.2. Phương pháp ELISA 37
1.3.2.3. Phương pháp màng PETRI (petrifilms) 37
CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH SALMONELLA 39
2.1. Vật liệu 40
2.1.1. Mẫu 40
2.1.2. Môi trường, hóa chất và dụng cụ 40
2.1.2.1. Môi trường và hóa chấ 40
2.1.2.2. Dụng cụ và thiết bị 41
a) Dụng cụ. 41
b) Thiết bị. 41
2.2. Phương pháp thực hiện. 42
2.2.1. Lấy mẫu và bảo quản mẫu 42
a) Lấy mẫu 42
b) Bảo quản mẫu 42
2.2.2. Chuẩn bị mẫu.42
2.2.3. Phương pháp.43
2.2.4. Qui trình thu thập mẫu và tiến hành kiểm nghiệm salmonella 44
2.2.5. Qui trình phân tích.45
2.2.5.1. Thuyết minh qui trình 46
a) Chuẩn bị mẫu. 46
b) Cấy mẫu. 46
c) Thử nghiệm khẳng định. 46
2.2.6. Nhận định tính sinh hóa đặc hiệu 49
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 50
3.1. Kết quả. 51
3.1.1. Kết quả cảm quan. 51
3.1.2. Kết quả đánh giá mức độ nhiễm Salmonella trong sản phẩm
đông lạnh 51
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ. 60
4.1. Kết luận. .61
4.2. Đề nghị. 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 62
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

opolysaccharide (LPS) được phóng ra từ vách tế bào vi khuẩn khi bị dung giải. Trước khi thể hiện độc tính của mình, LPS cần liên kết với các yếu tố liên kết tế bào hay các receptor bề mặt các tế bào như: Tế bào lâm ba cầu B, lâm ba cầu T, tế bào đại thực bào, tiểu thực bào, tế bào gan, lách. Rất nhiều các cơ quan trong cơ thể chịu sự tác động của nội độc tố LPS: Gan, thận, cơ, hệ tim mạch, hệ tiêu hoá, hệ thống miễn dịch; với các biểu hiện bệnh lý: Tắc mạch máu, giảm trương lực cơ thiếu oxy mô bào, toan huyết, rối loạn tiêu hoá, mất tính thèm ăn…
Nội độc tố tác động trực tiếp lên hệ thống miễn dịch của cơ thể vật chủ, kích thích hình thành kháng thể.
LPS tác động lên các tế bào tiểu cầu, gây sốt nội độc tố, theo cơ chế :
- Giải phóng các chất hoạt động mạnh như: Histamin.
- Ngưng kết các tiểu cầu động mạch.
- Đông vón, tắc mạch quản.
LPS tác động lên quá trình trao đổi glucit: LPS làm tăng cường hoạt lực của các men phân giải glucose, các men phân giải glycogen, làm giảm hoạt lực các men tham gia quá trình tổng hợp glycogen…
1.2.6.2. Độc tố đường ruột
Về cơ chế miễn dịch và di truyền các Enterotoxin của Salmonella có quan hệ gần gũi với Choleratoxin, nên được gọi là Choleratoxin like enterotoxin (CT). Còn về đặc tính sinh học Enterotoxin của Salmonella không chỉ với giống CT mà còn giống với Enterotoxin của E.coli.
Độc tố đường ruột của vi khuẩn Salmonella có hai thành phần chính: Độc tố thẩm xuất nhanh Rapid permeability facto (RPF) và độc tố thẩm xuất chậm Delayed permeability facto (DPF).
RPF giúp Salmonella xâm nhập vào tế bào biểu mô của ruột, nó thực hiện khả năng thẩm xuất sau 1 - 2 giờ và kéo dài 48 giờ và làm trương các tế bào CHO (Chinese Hamster Ovary cell). Độc tố thẩm xuất nhanh có cấu trúc, thành phần giống với độc tố chịu nhiệt của E.coli, được gọi là độc tố chịu nhiệt của Salmonella. ST có khả năng chịu được nhiệt độ 100oC trong 4 giờ, bền vững ở nhiệt độ thấp, có thể bảo quản ở nhiệt độ -20oC. Cấu trúc phân tử gồm một chuỗi polysaccharide và một chuỗi polypeptide.
RPF kích thích co bóp nhu động ruột, làm tăng sự thẩm thấu thành mạch, phá huỷ tổ chức tế bào biểu mô ruột, giúp vi khuẩn Salmonella xâm nhập vào tế bào và phát triển tăng nhanh về số lượng. Vi khuẩn tích cực tăng cường sản sinh độc tố làm rối loạn cân bằng trao đổi muối, nước và chất điện giải. Quá trình bệnh lý đường ruột và hội chứng tiêu chảy càng thêm phức tạp và nghiêm trọng.
DPF của Salmonella có cấu trúc, thành phần giống độc tố không chịu nhiệt của vi khuẩn E.coli, nên được gọi là độc tố không chịu nhiệt của Salmonella. Nó thực hiện chức năng phản ứng chậm từ 18 - 24 giờ. LT bị phá huỷ ở 70oC trong vòng 30 phút và ở 56oC trong vòng 4 giờ. LT có cấu trúc gồm 3 chuỗi polypeptid.
DPF làm thay đổi quá trình trao đổi nước và chất điện giải, dẫn đến tăng cường bài xuất nước và chất điện giải từ mô bào vào lòng ruột, cản trở sự hấp thu, gây thoái hoá lớp tế bào villi của thành ruột, gây tiêu chảy.
1.2.6.3. Độc tố tế bào
Khi cơ thể người và động vật bị tiêu chảy thì kèm theo hiện tượng mất nước và mất chất điện giải là hiện tượng hàng loạt các tế bào biểu mô ruột bị phá huỷ hay bị tổn thương ở các mức độ khác nhau. Sự phá huỷ hay tổn thương đó là do độc tố tế bào của Salmonella gây nên, theo cơ chế chung là: Ức chế tổng hợp protein của tế bào Eukaryotic và làm trương tế bào CHO.
Ít nhất 3 dạng độc tố của tế bào:
- Dạng thứ nhất: Không bền vững với nhiệt và mẫn cảm với trypsin. Dạng này được phát hiện ở rất nhiều serovar Salmonella; có trọng lượng phân tử trong khoảng từ 56 đến 78 kDa; không bị trung hoà bởi kháng thể kháng độc tố Shigella toxin hay Shigella - like. Độc tố dạng này tác động theo cơ chế là ức chế tổng hợp protein của tế bào Hela và làm teo tế bào.
- Dạng thứ hai: Có nguồn gốc từ protein màng ngoài tế bào vi khuẩn có cấu trúc và chức năng gần giống các dạng độc tố tế bào do Shigella và các chủng (ETEC) sản sinh ra. Dạng độc tố này cũng phổ biến ở hầu hết các serovar Salmonella gây bệnh.
- Dạng thứ ba: Có trọng lượng phân tử khoảng 62 kDa; có liên hệ với độc tố Hemolysin. Hemolysin liên hệ với các độc tố tế bào có sự khác biệt với các Hemolysin khác về trọng lượng phân tử và cách tác động lên tế bào theo cơ chế dung giải các không bào nội bào.
1.2.7. Cơ chế gây bệnh
Tất cả các kiểu huyết thanh Salmonella điều mang cụm gen invasion giúp chi quá trình xâm nhiễm vào thành ruột của người và động vật, mở đầu của tiến trình gây bệnh. Cụm gen này nằm trong hệ thống gen SPI-1 (Salmonella pathogenicity island) có mặt trong tất cả các Salmonella, từ nhóm tiến hóa thấp nhất là S.bongori đến nhóm tiến hóa cao nhất là S.enterica I. Inva là một bản gen luôn có mặt trong hệ thống gen invasion.
Sự xâm nhiễm Salmonella vào cơ thể vật chủ và gây bệnh được thực hiện chủ yếu qua đường tiêu háo với biểu hiện phổ biến nhất là gây tiêu chảy đôi khi là thương hàn và phó thương hàn.
Salmonella chủ yếu gây bệnh bằng nội độc tố, và ngoại độc tố
- Nội độc tố của Salmonella rất mạnh gồm 2 loại: Gây xung huyết và mụn loét, độc tố ở ruột gây độc thần kinh, hôn mê, co giật.
- Ngoại độc tố chỉ phát hiện khi lấy vi khuẩn có độc tính cao cho vào túi colodion rồi đặt vào ổ bụng chuột lang để nuôi, sau 4 ngày lấy ra, rồi lại cấy truyền như vậy từ 5 đến 10 lần, sau cùng đem lọc, nước lọc có khả năng gây bệnh cho động vật thí nghiệm. Ngoại độc tố chỉ hình thành trong điều kiện invivo và nuôi cấy kỵ khí. Ngoại độc tố tác động vào thần kinh và ruột.
Để gây bệnh, Salmonella xâm nhập vào cơ thể theo đường tiêu hóa do thức ăn, nước uống bị nhiễm bẩn, số lượng để gây bệnh khoảng105 đến 107. Các chủng Salmonella thường sinh sản ra một entertoxin có bản chất lipopolysaccharide vốn có khả năng tác động đến nhiều mô khác nhau, đến các chức năng của mô. Tuy nhiên, trong trường hợp nhiễm độc thực phẩm chất độc này chỉ có tác dụng khi nó được giải phóng vào trong ruột từ những vi khuẩn sống và đa dạng trong pha sinh sản. Khi ăn các bào tử sống thì có thể sinh bệnh, song khi ăn các vi khuẩn đã bị chết thì không ảnh hưởng gì.
Sau khi đi vào ống tiêu hóa, vi khuẩn bám vào niêm mạc, ruột non rồi xâm nhập qua niêm mạc vào các hạch mạc trên ruột. Ở đây, chúng nhân lên rồi qua hệ thống bạch huyết và ống ngực đi vào máu, lác này dấu hiệu lâm sàn bắt đầu xuất hiện, Từ máu, vi khuẩn đến lá lách và vào các cơ quan khác:
- Tới màng payer, vi khuẩn tiếp tục nhân lên.
- Tới gan theo mật đổ xuống ruột rồi được đào thải qua phân.
- Tới thận, một số vi khuẩn được đào thải ra ngoài theo nước tiểu.
Salmonella gây bệnh bằng sự xâm nhập của bản thân vi khuẩn phá hủy tổ chức tế bào bằng nội độc tố của Salmonella khi bị chết.
Khả năng g
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Bước đầu nghiên cứu tạo chế phẩm cellulase từ một số chủng vi sinh vật và khả năng thủy phân cellulose Khoa học Tự nhiên 0
D Kết quả bước đầu nghiên cứu kỹ thuật gieo trồng cây Hoàng tinh hoa đỏ (Polygonatum kingianum Coll. ex Hemsl) từ hạt Khoa học Tự nhiên 0
A Nghiên cứu phương pháp phẫu thuật và bước đầu đánh giá kết quả của phẫu thuật bảo tồn trong điều trị ung thư vú nữ tại bệnh viện k Y dược 0
D Nghiên cứu tổng hợp oxit nano MnAl2O4, CoAl2O4 và bước đầu thăm dò ứng dụng của chúng Luận văn Sư phạm 0
L Bước đầu nghiên cứu quá trình xây dựng, áp dụng, duy trì hệ thống quản lí môi trường theo TCVN ISO 14001 Luận văn Kinh tế 2
S Bước đầu nghiên cứu khu hệ Lưỡng cư, Bò sát ở xã Kháng Nhật, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Khoa học Tự nhiên 0
B Bước đầu nghiên cứu phương pháp tính phí bảo vệ môi trường đối với công ty Giấy Hải Phòng (HAPACO) Kiến trúc, xây dựng 0
H Bước đầu nghiên cứu tiềm năng tài nguyên phát triển du lịch ở Hương Sơn - Mĩ Đức - Hà Tây Luận văn Kinh tế 0
J Bước đầu nghiên cứu, áp dụng sản xuất sạch hơn cho việc giảm thiểu chất thải tại nhà máy Nhuộm Công ty dệt Nam Định Luận văn Kinh tế 2
R Bước đầu nghiên cứu phân loại chi càng cua (Peperomia Ruiz & Pav. 1794) ở Việt Nam Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top