HDpro_love

New Member

Download miễn phí Luận văn Bước đầu đánh giá thực trạng môi trường lao động tại xí nghiệp đầu máy Hà Nội - Đề xuất các giải pháp cải thiện môi trường lao động nâng cao hiệu quả sản xuất của Xí nghiệp





Mục lục
Trang
 
Lời mở đầu 3
Lời Thank 5
Lời cam đoan 6
Chương I: Những lý luận chung 7
I. Khái quát về môi trường – môi trường lao động 7
1.1. Khái quát về môi trường và ô nhĩêm môi trường 7
1.1.1. Môi trường 7
1.1.2. Tiêu chuẩn môi trường 8
1.1.3. Ô nhiễm môi trường 9
1.2. Môi trường lao động và ô nhiễm môi trường 9
1.2.1. Môi trường lao động 9
1.2.2. Ô nhiễm môi trường lao động 11
II. Mối quan hệ giữa chất lượng môi trường và người lao động. 12
2.1. Khái niệm về người lao động 12
2.2. Các tác nhân ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động 12
2.3. Ảnh hưởng của các tác nhân đối với người lao động và chất lượng lao động. 12
III. Cơ sở lý luận về các giải pháp cải thiện môi trường lao động. 13
3.1. Đầu tư đổi mới công nghệ. 14
3.2. Sản xuất sạch hơn. 17
3.2.1. Khái niệm về sản xuất sạch hơn của UNEP. 17
3.2.2. Các giải pháp cơ bản của sản xuất sạch hơn. 18
3.3. Giảm quy mô sản xuất 18
3.4. Áp dụng biện pháp quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14000 19
Chương II: Giới thiệu tổng quan về xí nghiệp đầu máy Hà Nội - và thực trạng môi trường lao động 20
I . Giới thiệu chung về xí nghiệp đầu máy Hà Nội 20
1.1. Sự hình thành và phát triển của xí nghiệp 20
1.2. Vị trí địa lý, mặt bằng 21
1.3. Đặc điểm quy trình công nghệ và tổ chức sản xuất của xí nghiệp 22
1.3.1. Đặc điểm quy trình công nghệ 22
1.3.2. Một số thiết bị chính của xí nghiệp. 23
1.3.3. Tổ chức lao động của xí nghiệp 25
1.4. Mô tả hoạt động sản xuất của xí nghiệp 25
1.4.1. Phân xưởng sữa chữa đầu máy diezen Ty 25
1.4.2. Phân xưởng sửa chữa đầu máy DIEZEL D12E. 27
1.4.3. Phân xưởng sửa chữa đầu máy hơi nước. 29
1.4.4. Phân xưởng cơ khí phụ tùng. 29
1.4.5. Phân xưởng cơ điện 30
1.5. Hệ thống điện của xí nghiệp 30
1.6. Hệ thống cấp thoát nước 30
II. Thực trạng ô nhiễm môi trường lao động tại xí nghiệp đầu máy Hà Nội 31
2.1. Vi khí hậu nơi sản xuất 32
2.2. Tiếng ồn. 35
2.3. Bụi và hơi khí độc 36
2.4.Chiếu sáng 37
2.5. Điện từ trường 39
III. ảnh hưởng của chất lượng môi trường đến sức khoẻ người lao động. 40
3.1. Những nhân tố môi trường ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động 40
3.1.2. Hiện trạng chất lượng sức khoẻ người lao động xí nghiệp. 43
Chương III: Đề xuất các giải pháp cải thiện môi trường lao động nâng cao hiệu quả sản xuất. 49
I. Đánh giá ưu, nhược điểm của các giải pháp. 49
1.1. Giải pháp giảm qui mô sản xuất. 49
1.2. Giải pháp sản xuất sạch hơn 49
1.2.1. Những ưu điểm của sản xuất sạch hơn. 49
1.2.3. Những hạn chế 51
1.3. Giải pháp đầu tư đổi mới công nghệ 51
1.3.1. Đổi mới công nghệ sản xuất 51
1.3.2. Đầu tư lắp đặt hệ thống xử lý chất thải 52
1.4. áp dụng biện pháp quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14000 52
II. Lựa chọn giải pháp 53
2.1. Các giải pháp cải tạo nâng cấp hệ thống chiếu sáng. 54
2.2. Các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn 55
2.3. Các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm bụi và hơi khí độc 56
Kết luận 57
Danh mục tài liệu tham khảo 58
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ban bao gồm các phòng tổ chức lao động, hành chính tổng hợp, phòng tài vụ, phòng vật tư điều độ, phòng y tế, phòng kế hoạch, phòng kế hoạch, phòng hoá nghiệm phối hợp cùng ban giám đốc điều hành quá trình sản xuất của xí nghiệp.
Nhưng trong đề tài này mục tiêu là đánh giá môi trường lao động của người công nhân trong xí nghiệp – trụ sở chính nên phạm vi nghiên cứu chỉ trong trong khối sửa chữa và các khối phục vụ cho quá trình sửa chữa đầu máy.
M¸y vµo söa ch÷a
Quy trình sửa chữa và bảo dưỡng đầu máy của xí nghiệp có thể minh hoạ theo sơ đồ sau:
Ph©n x­ëng söa ch÷a
Ph©n x­ëng c¬ khÝ
Ph©n x­ëng söa chöa
M¸y tèt
Sö dông
Hình 3: Quy trình sửa chữa bảo dưỡng của Xí nghiệp
1.3.2. Một số thiết bị chính của xí nghiệp.
Tính cho đến nay thì các loại máy móc, thiết bị sử dụng trong Xí nghiệp đều đã rất cũ, từ thời Pháp để lại do vậy năng suất cũng như chất lượng rất thấp và kích thước rất cồng kềnh, cộng với một phần là do tính chất công việc nên khi sử dụng phát ra tiếng ồn cao gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.
Các loại máy, thiết bị sử dụng hầu hết đã quá thời hạn sử dụng và còn phải sử dụng sức người là chủ yếu. Tuy nhiên trong quá trình sử dụng Xí nghiệp đã có nhiều cải tiến, thay thế mới cho phù hợp với tình hình sản xuất và mua thêm một số máy móc mới nhất là những máy dùng thay thế sức người trong những công việc nặng nhọc và độc hại. Thế nhưng năng suất và chất lượng vẫn chưa cao, các máy sử dụng chưa mang tính tự động hoá, chủ yếu vẫn còn thủ công còn ảnh hưởng và gây tác hại rất lớn đến môi trường xung quanh, điều kiện lao động và sức khoẻ của người lao động trong Xí nghiệp. Hiện nay đa số các máy móc của xí nghiệp tập trung ở hai phân xưởng cơ khí và phân xưởng sửa chữa đầu máy Ty và cụ thể nh­ sau:
Bảng 1: Các thiết bị của Xí nghiệp
Tên máy
Số lượng
Công suất kw
Nơi sản xuất
Năm sản xuất
Tiện T 616
Tiện HB18
Tiện 1D62M
Tiện 630
Tiện MVE 1280M
Tiện TR70
Tiện labor
Tiện bánh xe
Tiện 3T CHD
Tiện 1K62
Tiện 16K20
Bào ngang
Bào cuncinati 24
Máy phay 6P81
Máy xọc
Máy khoan đứng
Máy khoan BK40
Máy khoan cần K35V
Máy khoan bàn
Búa máy 150 kg
Búa máy 50 kg
Máy mài hai đá
Máy vạn năng SW A45
Máy tháo vòng bánh xe
Máy tháo lắp mai ơ bánh xe
Máy tháo lắp vòng bi
Máy bào giường
Máy tháo lắp răng côn
Máy phay 4FWA
08
01
01
05
01
01
01
02
01
03
01
05
01
01
01
01
01
02
11
02
01
13
01
01
01
01
01
01
01
4.5
4.5
4.5
10
11
14
3.5
45
45
7.5
10
4.5
5.5
5.5
7
4.5
4.5
2.8
0.6
14
4.5
2.8
4.6
3.5
57
40
45
40
5.5
Việt Nam
Pháp
TrungQuốc
Việt Nam
Hungari
Balan
Pháp
Việt Nam
Balan
Liên xô
Nga
Việt Nam


Balan
Liên Xô
Trung Quốc
Trung Quốc
Đức
Việt Nam
Việt Nam
Việt Nam
Balan
Liên Xô
Trung Quốc
Trung Quốc
Trung Quốc
Trung Quốc
Balan
1962
1996
1962
1967
1960
1959
1952
1964
1959
1969
1997
1959
1949
1948
1967
1963
1959
1969
1986
1913
1970
1988
1962
1962
1962
1962
1962
1962
1960
1.3.3. Tổ chức lao động của xí nghiệp
Xí nghiệp đầu máy Hà Nội có một lực lượng sản xuất hùng hậu với 1583 cán bộ công nhân viên và cơ cấu quản lý điều hành sản xuất rất hợp lý, chặt chẽ có hệ thống từ giám đốc đến các phân xưởng. Công tác tổ chức lao động của xí nghiệp cũng phù hợp với từng công việc theo yêu cầu của từng phân xưởng. Hiện nay xí nghiệp có 6 phân xưởng phục vụ cho công tác sửa chữa, số lao động được phân bố trong các phân xưởng được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2: Bảng phân bố lực lượng lao động của Xí nghiệp
TT
Tên gọi
Tổng
Nam
Nữ
1
Phân xưởng đầu máy hơi nước
38
34
4
2
Phân xưởng sửa chữa đầu máy TY
107
87
20
3
Phân xưởng D12E
77
71
6
4
Phân xưởng cơ điện nước
90
81
9
5
Phân xưởng cơ khí phụ tùng
90
79
11
6
Phân xưởng nhiên liệu
46
34
12
1.4. Mô tả hoạt động sản xuất của xí nghiệp
1.4.1. Phân xưởng sữa chữa đầu máy diezen Ty
Phân xưởng sửa chữa đầu máy diezen Ty có nhiệm vụ sửa chữa đầu máy Ty theo quy trình sửa chữa các cấp tại xí nghiệp Đầu máy Hà Nọi do Bé giao thông vận tải và Liên hiệp Đường sắt ban hành từ cấp R0 đến cấp đại tu. Phân xưởng quản lý 3 xưởng sửa chữa: Xưởng 1 là xưởng chuyên giải thể sửa chữa bánh xe, hộp giảm tốc, thuỷ lực động cơ bơm cao áp và máy nén khí của đầu máy Ty, xưởng 2 là xưởng lắp ráp các cụm chi tiết lên đầu máy Ty và chỉnh bị. Xưởng 3 là xưởng chỉnh bị sửa chữa đầu máy Ty cấp bảo dưỡng R0 – R1
Bảng 3: Các cấp và chu kỳ sửa chữa kiểm tra tại Xí nghiệp
KM định kỳ
Các cấp sửa chữa
Đầu máy chạy đường dài
Đầu máy dồn thoi
Kiểm tra bảo dưỡng kỹ thuật = R0
Khám chữa cấp hàng tháng = R1
Cấp sửa chữa hàng quý = Rt
Cấp sửa chữa vừa = R2
Kỳ chữa = Rk
1000km + 20%
5000 km + 20%
10000 km + 20%
30000 km + 20%
60000 km + 10%
Max 10 ngày
Max 1 tháng
Max 3 tháng
Max 9 tháng
Max 18 tháng
Cấp kiểm tra bảo dưỡng R0 : Nội dụng công việc chủ yếu là kiểm tra kỹ thuật và hiệu chỉnh toàn bộ các thiết bị trên đầu máy, đặc biệt là chất lượng của hệ thống bôi trơn làm mát. Khắc phục các hư hỏng nếu có nhằm bảo đảm an toàn cho đầu máy khi vận hành.
Kiểm tra khí động cơ DIEZEL còn hoạt động :
+ Sửa chữa động cơ DIEZEL và thiết bị phụ.
+ Truyền động thuỷ lực 400/201.
+ Thiết bị điện.
+ Thiết bị hãm và cơ cấu hộp giảm tốc.
Kiểm tra khi động cơ DIEZEL đã ngừng :
+ Sửa chữa động cơ DIEZEL và thiết bị phụ.
+ Kiểm tra bộ truyền động thuỷ lực 400/201.
+ Thiết bị điện.
+ Thiết bị hãm và bộ phận chạy
Cấp kiểm tra sửa chữa Rt: Là cấp kiểm tra bảo dưỡng và sửa chữa nhỏ có tính chất kiểm tra, chăm sóc kỹ thuật, khắc phục các khuyết tật phát sinh để duy trì tình trạng kỹ thuật tốt cho đầu máy giữa hai lần sửa chữa tại Xí nghiệp. Ngoài ra các công việc phải làm bao gồm cả những phần việc của cấp R0.
Cấp sửa chữa R1: là cấp kiểm tra kỹ thuật tổng thể và sửa chữa nhỏ được tiến hành trong xưởng sửa chữa nhằm mục đích kiểm tra kỹ thuật và xem xét toàn bộ trạng thái của đầu máy mang tính chất định kỳ thường xuyên.
Cấp sửa chữa R2: là cấp sửa chữa định kỳ trung bình nhằm mục đích khám xét và thử nghiệm một cách tỉ mỉ trạng thái kỹ thuật của các chi tiết, sửa chữa và khôi phục trạng thái tốt cho một số chi tiết chính của đầu máy. Ngoài ra các công việc phải làm bao gồm cả những phần việc của cấp sửa chữa R1.
Sửa chữa cấp ky Rk: là cấp kiểm tra kỹ thuật và sửa chữa cơ bản, đây là cấp sửa chữa quan trọng nhất trong các xí nghiệp sửa chữa đầu máy, nhằm khôi phục trạng thái kỹ thuật tốt cho những chi tiết quan trọng trên đầu máy, đặc biệt là bộ phận chạy của đầu máy cũng như các bề mặt chịu lực làm việc quan trọng của các chi tiết trên đầu máy nhằm mục đích để đầu máy vận hành được an toàn và đạt được các chỉ số kỹ thuật tốt cho đến lần sửa chữa sau.
1.4.2. Phân xưởng sửa chữa đầu máy DIEZEL D12E.
Phân xưởng sửa chữa đầu máy D12E có nhiệm vụ sửa chữa đầu máy D12E theo quy trình sửa chữa các cấp tại Xí nghiệp đầu máy Hà Nội do Bé giao thông vận tải và liên hiệp đườn...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
A Nghiên cứu phương pháp phẫu thuật và bước đầu đánh giá kết quả của phẫu thuật bảo tồn trong điều trị ung thư vú nữ tại bệnh viện k Y dược 0
T Bước đầu đánh giá công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) phục vụ cho dự án xây dựng các công trình cơ s Luận văn Kinh tế 0
B Bước đầu nghiên cứu vận dụng sản xuất sạch hơn tại Công ty Giầy Thượng Đình và đánh gía khả năng sin Luận văn Kinh tế 0
R Bước đầu đánh giá hiệu quả kinh tế của việc khai thác các công trình thuỷ nông trên địa bàn huyện Th Luận văn Kinh tế 0
B Bước đầu nghiên cứu, đánh giá tác động của khai thác và đổ thải lấn biển tại mỏ sắt Thạch Khê tới cá Môn đại cương 0
H Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm bước đầu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến phát Khoa học Tự nhiên 0
N Đánh giá bước đầu về hoạt động giáo viên sử dụng trong giờ dạy kĩ năng nghe hiểu cho học sinh lớp 10 Ngoại ngữ 0
T Đánh giá bước đầu hiệu quả của dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khu đô thị mới Việt Hưng, Quận Long Biên, Hà Nội Luận văn Kinh tế 2
K 3. Nghiên cứu bước đầu chỉnh khớp cắn cho bệnh nhân có biểu hiện loạn năng bộ máy nhai và đánh giá l Tài liệu chưa phân loại 0
T Bước đầu đánh giá hiệu quả và tính an toàn của tocilizumab(actemra) phối hợp với methotrexat trong đ Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top